Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tính toán các giai đoạn và lập qui trình hạ thủy tàu dầu 13500t đóng tại công ty công nghiệp tàu thủy nam triệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.47 KB, 20 trang )

Đề tài:
Tính toán các giai đoạn và lập qui trình hạ thuỷ tàu dầu 13500T, đóng
tại Công ty công nghiệp tµu thủ Nam TriƯu


2

Nội dung thuyết minh
Phần 1: Bảng tính hạ thuỷ
Phần 2: Qui trình bôi mỡ
Phần 3: Qui trình hạ thuỷ


3

Phần 1. Bảng tính hạ thuỷ tàu dầu 13500T
Nội dung
3.1 Giới thiệu chung
3.2 Tính toán đờng cong hạ thuỷ
3.3 Tính lực nén lên đờng trợt khi tàu hạ thuỷ
3.4 Tính toán phản lực tác dụng lên đế kê và tính chọn dây cáp thép
3.1. Giới thiệu chung
3.1.1 Phơng pháp hạ thuỷ
- Tàu đợc hạ thuỷ trợt trên hai đà dọc
3.1.2 Thông số đà trợt
- Chiều dài đà: 201 (m)
- Chiều rộng triền: 28 (m)
- Tiết diện đà trợt: 1(m)x 0,5 (m)
- Chiều rộng giữa hai tâm đà: 8 (m)
- Độ dốc đà: 1/19


Hình 4: Sơ đồ triền dọc tại công ty Nam Triệu

3.1.3 Thông số của tàu khi hạ thuỷ
- ChiỊu dµi lín nhÊt: Lmax = 145,30 (m)
- ChiỊu dµi giữa hai đờng vuông góc: Lp = 136,60 (m)
- Chiều réng tµu: B = 20,80 (m)
- ChiỊu cao tµu: H = 11,2 (m)
- Mớn nớc đầy tải
Tđ = 8,45 (m)
- Mín níc thiÕt kÕ
: T = 8,00 (m)
- Träng lỵng và toạ độ trọng tâm tàu theo thiết kế của Trung Quốc
Trọng lợng tàu không là: W = 4562 (T) = 45620 (KN)


4

Toạ độ trọng tâm tàu:
XG = - 6,12 (m) (tính từ sờn giữa tàu)
ZG = 5,75 (m) (tính từ mặt phẳng cơ bản của tàu)
- Trọng lợng và toạ độ trọng tâm tàu theo tính toán khi hạ thuỷ:
Trọng lợng tàu khi hạ thuỷ: W = 4562 (T) = 45620 (KN)
Toạ độ trọng tâm tàu:
XG = -6,12 (m (tính từ sờn giữa tàu)
ZG = 5,75 (m) (tính từ mặt phẳng cơ bản của tàu)
- Để thiên về an toàn bảng tính căn cứ vào số liệu của thiết kế để tính toán các trạng
thái hạ thủy cho độ an toàn cao hơn
3.1.4 Vị trí của tàu nằm trên đà trớc khi hạ thuỷ:
- Mặt phẳng dọc tâm của tàu nằm trên mặt phẳng của triền
- Đờng vuông góc lái của tàu cách đầu dới của đờng trợt là 59 (m)

- Ky tàu kê cách mặt đà là: 1,350 (m)
- Chiều dài máng trợt: LS = 123,9 (m)

(1 /19 )
Đ ờ ng chu ẩn đáy tàu
ờn g tr ợt
son g so ng với mặt đ

Mép ngoài đ ờng đà

Hình 5: Vị trí tàu nằm trên triền trớc khi hạ thuỷ
3.1.5 Mực níc thủ triỊu khi h¹ thủ:
- Chän møc níc thủ triều khi tính toán hạ thuỷ là: 3,7 (m)
3.2 Tính toán đờng cong hạ thuỷ
- Trong quá trình hạ thuỷ tàu đợc chia thành 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: đợc tính từ khi tàu bắt đầu chuyển động cho đến khi đuôi tàu tiếp xúc
với mặt nớc.
- Giai đoạn 2: đợc tính từ cuối giai đoạn 1 đến khi đuôi tàu bắt đầu nổi lên.
- Giai đoạn 3: đợc tính từ cuối giai đoạn 2 đến khi tàu nổi hoàn toàn.
- Giai đoạn 4: đợc tính từ cuối giai đoạn 3 đến khi tàu dừng hẳn.
3.2.1 Tính lực kéo để tàu tự trợt khi hạ thuỷ trong giai đoạn I:
- Giai đoạn 1: đợc tính từ khi tàu bắt đầu chuyển động cho đến khi đuôi tàu tiếp xúc
với mặt nớc.

1
tàu ( 1/ 9)
Đ ờng ch uẩn đáy
t đ ờng tr ợt
on
s gson g với mặ


Mớn n ớc


5

Hình 6: Vị trí tàu ở cuối giai đoạn 1
- Điều kiện để tàu tự trợt:
F = W.(sin - à.cos) > 0
Trong đó:
W_ trọng lợng tàu khi hạ thuỷ, W = 45620 (KN)
_ là góc nghiêng của đờng trợt, = 3,0o
à_ là hệ số ma sát (ma sát tĩnh và ma sát động bằng nhau)
Mặt tiếp xúc giữa đờng trợt và máng trợt là mỡ, chọn à = 0,03
F_ lực kéo song song với mặt đờng trợt, cùng chiều với hớng chuyển động
của tàu


F = 1020,84 (KN)

- Lực F > 0 vậy tàu tự trợt xuống nớc khi mở khoá hÃm đà
- Tàu chuyển động cho tới khi đờng vuông góc lái chạm mặt nớc thì chính nó cách
đầu dới của đờng trợt là 48,4(m) (về phía dới đà tàu)
- QuÃng đờng tàu chuyển động đợc trong giai đoạn I là: 14,8 (m)
3.2.2 Tính đờng cong hạ thuỷ trong giai đoạn II:
- Giai đoạn II tính từ khi đuôi tàu tiếp xúc với nớc tới khi đuôi tàu bắt đầu nổi lên,
trong giai đoạn này một phần đuôi tàu xuất hiện lực nổi

Mớn n ớc


F

Hình 7: Vị trí tàu ở cuối giai đoạn 2
- Gọi:
W(KN) _ trọng lực của tàu khi hạ thuỷ
F(KN) _ lực nổi
R(KN) _ phản lực của đờng trợt
Lw = 82,12(m) _ khoảng cách từ điểm đặt trọng lực tới tâm xe trợt mũi
Lf(m) _ khoảng cách từ điểm đặt lực nổi tới tâm xe trợt mũi
LR(m) _ khoảng cách từ điểm đặt phản lực R tới tâm xe trợt mũi
- Ta có phơng trình cân bằng lực và mômen


6

W=F+R
W.Lw = F.Lf + R.LR
Trong đó:
W.Lw_ mômen trọng lực hạ thuỷ đối với tâm xe trợt mũi
F.Lf_ mômen của lực nổi đối với tâm xe trợt mũi
R.LR_ mômen của phản lực đối với tâm xe trợt mũi
- Tính mômen trọng lực hạ thuỷ đối với tâm xe trợt mũi
W.Lw = 45620.82,12 = 3746314,4 (KN.m)
3.2.2.1 Tính và xác định đờng cong hạ thuỷ ở giai đoạn II bằng cách sau:
- Giả định 5 quÃng đờng chuyển động của tàu trong giai đoạn II để tính toán đờng
cong hạ thuỷ
- QuÃng đờng thứ nhất dài 20 (m) tính từ khi băt đầu giai đoạn II
- QuÃng đờng thứ hai dài là 40 (m) tính từ khi bắt đầu giai đoạn II
- QuÃng ®êng thø ba dµi lµ 60 (m) tÝnh tõ khi bắt đầu giai đoạn II
- QuÃng đờng thứ t dài là 80 (m) tính từ khi bắt đầu giai đoạn II

- QuÃng đờng thứ năm dài là 100(m) tính từ khi bắt đầu giai đoạn II
- Căn cứ vào bảng tính bonjean xác định đợc lực nổi và tâm nổi ở vị trí hành trình tơng ứng có phụ lục tính toán kèm theo.
- Từ đó xác định đợc đờng cong hạ thuỷ trong giai đoạn II
- Kết thúc giai đoạn II tàu bắt đầu nổi đuôi, đờng vuông góc lái cách đầu dới của đờng
trợt là 31,9 (m) (về phía ngoài sông)
- Trong giai đoạn II tàu chuyển động đợc quÃng đờng là: 88,5 (m)
3.2.2.2 Tính nghiệm hiện tợng rơi lái trong giai đoạn II:
- Giai đoạn II quá trình tàu chuyển động xuống nớc lực nổi F tăng và phản lực R giảm
- Gọi khoảng cách từ điểm đặt trọng lực tới điểm đầu dới của đờng trợt là: Sw
- Gọi khoảng cách từ điểm đặt lực nổi tới điểm đầu dới của đờng trợt là: Sf
F.Sf_ mômen của lực nổi đối với đầu dới của đờng trợt
W.Sw_ mômen trọng lực hạ thuỷ đối với đầu dới của đờng trợt
- Điều kiện để tàu không bị trợt đuôi là: F.Sf > W.Sw
- Theo kết quả tính toán đờng cong hạ thuỷ tại thời điểm khi đuôi tàu nổi lên thì
Khoảng cách Sw = - 13,8 (m)
Khoảng cách Sf = - 8,15 (m)
M«men
F.Sf = -177229,9 (KN)
M«men
W.Sw = -370897,78 (KN)


F.Sf > W.Sw

Vậy tàu không có hiện tợng rơi lái khi hạ thuỷ
3.2.2.3 Tính mớn nớc của tàu tại thời điểm đuôi tàu nổi lên:
- Gọi
Tl_ mớn nớc lái tại thời điểm đuôi tàu bắt đầu nổi lên
Tm_ mớn nớc mũi tại thời điểm đuôi tàu bắt đầu nổi lên
Tm = - h +xβ - x.(1 - x)/2ρ



7

Tl = Tm + L(α + x/ρ)
Trong ®ã:
h_ chiỊu cao từ đờng nớc tới đờng cơ bản tại đờng vuông góc mũi
h = 5,5 (m)
x _ khoảng cách tàu trợt tơng ứng = 88,5 (m)
L_ chiều dài giữa hai đờng vuông góc tàu, L = 136,6 (m)
_ góc nghiêng giữa ky tàu với mặt nớc hạ thuỷ
_ độ dốc của đờng trợt
_ bán kính cong của đờng trợt
Thực tế mặt đà đờng trợt phẳng, vậy =
Tm = - h +xβ - x.(1 - x)/2ρ = -0,842 (m)
Tl = Tm + L(α + x/ρ) = 6,138 (m)
VËy t¹i thêi điểm tàu nổi đuôi mớn nớc mũi là Tm = - 0,842 (m)
Mớn nớc lái là Tl = 6,138 (m)
3.2.2.4 Tính phản lực lên xe trợt mũi tàu tại thời điểm đuôi tàu nổi lên:
- Khi đuôi tàu bắt đầu nổi về lý thuyết coi phản lực R của đờng trợt tập trung tác dụng
của máng trợt ( tức là tâm xe trợt)
- Ta có phơng trình cân bằng lực và mômen
W=F+R
W.Lw = F.Lf
- Tại thời điểm tàu bắt đầu nổi đuôi thì phản lực R đợc tính
R=W-F
F = 2914,6 (T) ( theo đờng cong hạ thuỷ)
R = 4562 - 2914,6 = 1647,4 (T) = 16474 (KN)
VËy ph¶n lùc R lên xe trợt mũi tại thời điểm tàu nổi đuôi là R = 16474 (KN)
3.2.3 Tính đờng cong hạ thuỷ trong giai đoạn III

- Tính từ khi đuôi tàu nổi đến khi tàu nổi hoàn toàn

Mớn n ớc

Hình 8: Vị trí tàu ở cuối giai đoạn 3
3.2.3.1 Tính đờng cong hạ thuỷ trong giai đoạn III
- Từ khi bắt đầu nổi đến khi nổi hoàn toàn ( tức mũi tàu rời đờng trợt)


8

- Giả định hai quÃng đờng tàu chuyển động trong giai đoạn III để tính đờng cong hạ
thuỷ
+ QuÃng đờng thứ nhất dài là 10 (m) tính từ khi bắt đầu giai đoạn III
+ QuÃng đờng thứ hai dài là 20 (m) tính từ khi bắt đầu giai đoạn III
- Mỗi hành trình giả định 4 giá trị mớn nớc đuôi tàu
- Căn cứ vào bảng tính bonjean xác định đợc lực nổi và vị trí tâm nổi và vị trí tâm nổi
ở mỗi giá trị mớn nớc đuôi của hành trình tơng ứng
- Từ đó xác định đợc đờng cong phụ trợ nổi hoàn toàn
- Dùng trị số lực nổi của các hành trình để vẽ đờng cong hạ thuỷ
- Xác định hành trình tàu nổi hoàn toàn tơng ứng với giao của đờng cong lực nổi và
đờng trọng lực của tàu
- Trong giai đoạn III tàu chuyển động đợc quÃng đờng là: 15,4 (m)
- Tại thời điểm mũi tàu rời đờng trợt, nổi hoàn toàn thì đờng vuông góc lái cách đầu
dới của đờng trợt là: 47,3 (m)
3.2.3.2 Mớn nớc của tàu tại thời điểm tàu nổi hoàn toàn:
- Tại thời điểm tàu nổi hoàn toàn lực nổi và mômen lực nổi đối với xe trợt mũi bằng
trọng lực của tàu và mômen trọng lực đối với tâm xe trợt mũi
- Dựa vào đờng cong phù trợ nổi hoàn toàn để xác định mớn nớc mũi và lái tại thời
điểm tàu nổi hoàn toàn

Tl_ mớn nớc lái tại thời điểm tàu nổi hoàn toàn là 3,46 (m)
Tm_ mớn nơc mũi tại thời điểm tàu nổi hoàn toàn là 0,92 (m)
3.2.3.3 Tính nghiệm hiện tợng rơi mũi trong giai đoạn III
- Khi tàu nổi hoàn toàn xe trợt mũi cách đầu dới đờng trợt là 55,1 (m) về phía đà
- Vậy khi tàu nổi hoàn toàn không có hiện tợng rơi mũi
3.2.3.4 Tính quÃng đờng chuyển động của tàu trong giai đoạn IV
- Giai đoạn IV tính từ khi xe trợt rời khỏi đờng trợt tới khi tàu dừng hẳn
- QuÃng đờng chuyển động của tàu gần đúng là 50 (m) tính từ cuối giai đoạn III ( đợc
tính chi tiÕt trong mơc IV)
- VËy tỉng qu·ng ®êng chun động của tàu tính từ khi bắt đầu hạ thuỷ tới khi tàu
dừng (cuối giai đoạn IV) là: 168,7 (m)
3.3 Tính lực nén lên đờng trợt khi tàu hạ thuỷ
Tính lực nén lên đờng trợt để thử áp lực mỡ bôi trơn
3.3.1 Tính lực nén tại mép trớc và mép sau của máng trợt lên đờng trợt ở giai đoạn I
- Tàu hạ thuỷ đợc nằm trên hai đờng trợt
- Tiết diện của đờng trợt là 1m
- Điểm tác dụng của phản lực R trùng với toạ độ trọng tâm tàu
- Toạ độ trọng tâm tàu cách tâm xe trợt lµ 82,12 (m)
- Ls lµ tỉng chiỊu dµi hƯ thèng máng trợt trên một đờng trợt
Ls = 123,9 (m)
b_ chiều rộng máng trợt, b = 1,1 (m)
LR_ khoảng cách từ điểm đặt lực tới tâm xe trợt
LR = LG = 82,12 (m)


9

- Ta cã: LS /3 < LR < 2LS /3
- Giả thiết lực nén phân bố theo qui luật hình thang
- Lực nén trên đờng trợt tại mép đầu và mép cuối của hệ thống máng trợt tính nh sau:

R = W = 4562(T) = 45620 (KN)
Pf = (R/LS .b)(2 - 3LR/LS) = 4,707 (T/m2)
Pa = (R/LS.b)(3LR/LS - 1) = 40,03(T/m2)
Trong đó:
Pf_ lực nén tại mép trớc máng trợt đỡ xe trợt mũi lên đờng trợt
Pa_ lực nén tại mép cuối của máng trợt lên đờng trợt
Vậy lực nén tại mép trớc máng trợt đỡ xe trợt mũi là Pf = 4,707 (T)
Lực nén tại mép cuối của máng trợt lên đờng trợt là Pa = 40,03 (T)
3.3.2 Tính lực nén tại máng trợt đỡ xe mũi lên đờng trợt tại thời điểm đuôi tàu nổi
lên
- Khi đuôi tàu nổi lên lực nén tập trung ở tâm xe trợt mũi
- Xe trợt mũi đợc tỳ lên máng trợt dài 4 (m) rộng 1,1 (m), vậy phản lực lúc này phân
bố đều trên hai đờng trợt
Lp_ chiều dài máng trợt đỡ xe trợt mũi
Lp = 4 (m)
b_ chiều rộng máng trợt ®ì xe trỵt mịi, b = 1,1 (m)
P_ lùc nÐn của máng trợt đỡ xe mũi tàu lên đờng trợt
P = R/2.Lp.b = 10036,4 (T/m2) = 100364 (KN/m2)
- Theo yªu cầu của sổ tay thiết kế tàu thủy:
Lực nén lớn nhất của xe trợt mũi không lớn hơn 108000 (KN/m2)
Ta có:
P = 100364 (KN/m2) là thoả mÃn
3.4 Tính toán phản lực tác dụng lên đế kê và tính chọn dây cáp thép:
3.4.1 Tính toán tải trọng tác dụng lên đế kê:
Số lợng đế kê cụ thể nh sau:

TT
1

Loại đế kê


3

Đế kê thép (KA)
Căn vát loại 1
( gỗ No 2)
Căn vát loại 2 (gỗ
No 2)

4

Căn vuông ( gỗ No
2)

2

Tổng

Diện tích đáy tàu:
S = 1521,19 (m2)
Trọng lợng tàu khi hạ thuỷ:

Số lợng
Qui cách
(cái)
(mm)
200
800x300
350
350


180x55

180x125
(100200)x300x(650200
700)
1100

Diện tích Diện tích
1 đế (m2) toàn bộ (m2)
0.24
48
0.0099

3.465

0.0225

7.875

0.0315

63
122.34


10

W = 4562 (T) = 4562000 (kg)
DiƯn tÝch trung b×nh mà một đế kê chịu đợc là:

So = 5 (kg/cm2)
Thực tế
áp lực mà tổng các đế kê phải chịu là:
N = W/S = 2998,96 (kg/m2)
Giả sử tàu kê tàu kê trên đáy bằng và áp lực trên mỗi đế kê là nh nhau.
Mỗi đế kê phải chịu áp lực là:
n = N/1100 = 2,726 (kg/m2)
Mặt khác tàu đợc kê trên triền bằng các hàng đế kê, tàu đặt nghiêng cùng với độ
nghiêng của đà trợt ( góc nghiêng là 3o ) và trọng lợng tàu phân bố không đồng đều
( trọng lợng tập trung chủ yếu ở phần đuôi tàu, vùng tại mp dọc tâm).
Do đó các đế kê vùng đuôi chịu tải trọng lớn nhất, còn các đế kê vùng mũi chịu tải
trọng nhỏ nhất. Các đế kê vùng giữa tàu chịu tải trọng lớn hơn các đế kê vùng ngoài mạn.
Gọi k là hệ số kể đến ảnh hởng của sự phân bố không đồng đều của trọng lợng tàu.
k = 1,15 ữ 1,2
Chọn
k = 1,2
Khi đó áp lực của mỗi đế kê là:
n = k.n = 3,27 (kg/m2)


11

3.4.2. Số máng đợc bố trí
Đối với tàu dầu 13500T đợc bố trí 22 máng trợt với kích thớc nh sau:
150x1100x4000.Do đó diện tích của tàon bộ máng sẽ là: 96,8 m2
3.4.3. Tính chọn dây cáp giữ máng:
Khoảng cách từ đầu trên của đà trợt tới chốt hÃm chính số 1 là: 61,474 (m)
Khoảng cách từ đầu trên của đà trợt tới chốt hÃm chính số 2 là: 91,725 (m)
Tính lực căng trong các dây:
Trọng lực của tàu:

P = W.g = 44753,22 (KN)
Phân tích P thành 2 thành phần P1 và P2:
P1: là thành phần vuông góc với đà trợt
P2: là thành phần song song với đà trợt
Gọi là góc nghiêng của đà trợt,
= 3 (độ)
Ta có:
P1 = P.Cosβ = 44691,88 (KN)
P2 = P.Sinβ = 2342,20 (KN)
Lùc ma sát giữa đà trợt và máng trợt là:
Fms = P1.à = 1340,756 ()
Trong đó:
à: là hệ số ma sát
Vậy tổng lực căng trong các dây là:
T = P2 - Fms = 1001,44 (KN)
Khi bố trí tàu trên triền thì tàu đợc hÃm bởi 4 chốt hÃm chính bằng 2 dây cáp thép có ứng
suất bền cho phép là [] = 3000 (kg/cm2)
Do đó lực căng trong mỗi nhánh của dây cáp là:
T = T/4 = 250,361 (KN) = 250361 (N)
ứng suất xuất hiện trong dây là:
= T/S
Trong đó:
S: là diện tích mặt cắt ngang của dây,
S = .d2/4
Theo điều kiện bền của dây thép theo trờng hợp chịu kéo ®óng t©m:
σ ≤ [σ]
⇒d=

T'
= 2,57 (cm)

4.π .[σ ]

VËy ta chän đờng kính cáp kéo theo tiêu chuẩn có đờng kính lµ:

d = 3(cm)


12

Phần 4: Qui trình bôi mỡ
4.1
4. 2

Nội dung
Qui trình thử áp lực hỗn hợp mỡ
Qui trình bôi hỗn hợp mỡ lên bề mặt

4.1. Qui trình thử áp lực hỗn hợp mỡ
4.1.1. Tính toán áp lực:
*) áp lực tác dụng lên hỗn hợp mỡ đợc tính bằng công thức:
P = G / Si x k
Trong đó:
-G

( Kg/cm2 )

: là trọng lợng tàu khi hạ thủy G = 4562.000 (Kg)

- Si : là tổng diện tích tiếp xúc giữa đà trợt và máng trợt
- K : là hệ số chịu lực không đều và các ảnh hởng khác K = 1,5

Vậy áp lực thử cần thiết là : G = 4562.000/2191400 x 1.5 = 3,12 ( Kg/cm2 )
4.1.2. Thành phần và cách pha chế
*) Thành phần hỗn hợp mỡ bôi trơn nh sau :
+ Lớp áp lực Parafin 50 % + Vazơlin 50%
2mm.
+ Líp trung gian Parafin 50% + Vaz¬lin 50%
2mm.
+ Líp trợt động Parafin 100%YC2
2mm.
- Cách pha chế : Nấu hỗn hợp cùng một lợt đến 120o C , khuấy đều, để nguội 70oC
thì đổ vào khuôn thử áp lực, để nguội đến nhiệt độ môi trờng thì tiến hành thử.
4.1.3. Các bớc tiến hành thử:
Bớc 1: Công tác chuẩn bị :
- Chuẩn bị hỗn hợp mỡ nh trên.
- Chuẩn bị 08 đế cắt bằng gỗ dán có kích thớc 100 x 100 x 8, cã viỊn xung quanh
®Ĩ nÕn mì không bị chảy ra ngoài trong quá trình đổ.
- Gia công hoàn chỉnh khung thép thử hỗn hợp.
- Gia công hoàn chỉnh các tấm đối trọng.
- Bôi hỗn hợp mỡ đà đợc nấu theo yêu cầu ở trên lên mặt của các khuôn gỗ.
- Ghi lại vào biên bản các bớc chuẩn bị.
Bớc 2: Tiến hành thử
Tiến hành chất dần tải trọng lên khuôn ép hỗn hợp mỡ.
Mức 1: Đặt tấm đối trọng thứ nhất lên khuôn thử để tạo lực ép là P = 100 (Kg)
- Giữ lực ép trong thêi gian 05 phót.
- KiĨm tra vµ ghi vµo biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ ( có bị toét, bị lòi ra
ngoài bề mặt gỗ hay không).
Mức 2: Tiếp tục đặt tấm đối trọng thứ 2 lên khuôn thử để tạo lực ép là
P = 150 (Kg)
- Gi÷ lùc Ðp trong thêi gian 05 phót.
- KiĨm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ ( có bị toét, bị lòi ra

ngoài bề mặt gỗ hay không).


13

Mức 3: Đặt tấm đối trọng thứ 3, thứ 4 lên khuôn thử để tạo lực ép là P = 250 (Kg)
- Gi÷ lùc Ðp trong thêi gian 05 phót.
- Kiểm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ ( có bị toét, bị lòi ra
ngoài bề mặt gỗ hay không).
Mức 4: Làm tơng tự nh các mức trên cho đến khi các lớp mỡ bị biến dạng ( bị
toét và lòi ra ngoài khuôn gỗ ).
- Ghi lại kết quả tổng lực ép tác dụng lên khuôn thử.
- Ghi vào biên bản toàn bộ kết quả thử.
4.2. Qui trình bôi hỗn hợp mỡ lên mặt máng trợt, đà trợt:
Sau khi thử nếu kết luận đạt yêu cầu thì tiến hành nấu toàn bộ hỗn hợp để bôi lên
toàn bộ bề mặt máng trợt, đà trợt theo các bơc sau :
4.2.1. Các bớc tiến hành:
- Kiểm tra làm vệ sinh sạch sẽ toàn bộ bề mặt đà trợt, máng trợt , chú ý lau sạch
lớp dầu bám trên bề mặt gỗ.
- Tiến hành nấu hỗn hợp mỡ bôi trơn ( với tỉ lệ , thành phần nh trên ) cùng một lợt , khuấy đều để nguội 70 0 C thì dùng đổ lên mặt đà trợt máng trợt. Dùng mỡ IC2
làm lớp bôi trung gian bôi lên mỗi mặt ~ 3.0 mm trớc khi đặt máng trợt lên đà trợt
nh hình vẽ.
Đặc biệt chú ý khi nấu hỗn hợp bôi trơn phải trộn đều các thành phần, có KCS
giám sát trong suốt quá trình nấu hỗn hợp.
- Lắp máng trợt lên đà trợt : Theo qui trình hạ thủy tàu 8700 Tấn.
4.2.2. Thời gian phết hỗn hợp mỡ lên đà trợt, máng trợt trớc khi h¹ thủ nh sau :
Tỉng thêi gian tõ khi nấu hỗn hợp bôi trơn đến khi hạ thuỷ là 5 ngày và đợc
chia làm 2 giai đoạn :
Giai đoạn 1 : Trớc thời điểm hạ thuỷ 5 ngày, tiến hành nấu số lợng 4/5 tổng khối
lợng hỗn hợp và tiến hành phết lên máng trợt, phần đà trợt sẽ đợc úp máng. Sau

khi phết mỡ, tiến hành lao máng và cố định các máng trên đà theo sơ đồ.
Giai ®o¹n 2 : Tríc thêi ®iĨm h¹ thủ 12h tiÕn hành nấu mỡ và phết lên phần đà trợt còn lại từ máng dới cùng đến mút đà. Việc phết mỡ phải tiến hành vào thời
điểm nớc thuỷ triều thấp nhất để chiều dài của đờng đà đợc phết mỡ đạt tối đa.
- Sau khi phết mỡ xong, phải tiến hành che chắn bề mặt chống ánh nắng
làm tan chảy, bỏ những phần che chắn khi nớc thuỷ chiều lên dần.
- Tổng kiểm tra lại các công việc liên quan tríc khi h¹ thủ.


14

Phần 5: Qui trình hạ thuỷ tàu dầu 13500T
Nội dung
Giới thiệu chung
Các công việc chuẩn bị
Bố trí nhân lực triển khai hạ thuỷ tàu
Các bớc thực hiện hạ thuỷ tàu
Bản vẽ kèm theo
5.5.1 Bố trí tàu trên triền
5.5.2 Toàn đồ hạ thuỷ
5.1 Giới thiệu chung
5.1.1 Các thông số chủ yếu Tàu :
- Chiều dài lớn nhất
Lmax =
145,30
m
- Chiều dài giữa hai đờng vuông góc
Ltk
=
136,60
m

- Chiều rộng
B
=
20,80
m
- Chiều cao mạn
H
=
11,20
m
- Chiều chìm thiết kế
T
=
8,00
m
- Tải trọng thiết kế
13500
T
- Tải trọng tàu không
4562
T
- Chiều chìm mũi
Tmũi =
0,842
m
- Chiều chìm lái
Tlái
=
6,138
m

5.1.2 Trạng thái tàu khi hạ thuỷ :
- Tàu đợc hạ thuỷ với trạng thái đấu lắp xong thân chính và các tầng ca bin.
- Máy chính, máy phụ và các thiết bị buồng máy đợc đa vào định vị trong buồng
máy
- Lắp xong trụ cẩu hàng, lắp tời neo, tời cô dây, sôma, cột bích
- Trọng lợng tàu khi hạ thuỷ
G
=
4562
T
+ Chiều chìm mũi
Tmũi =
0,842
m
+ Chiều chìm lái
Tlái
=
6,138
m
5.1.3 Thông số của hệ thống triền đà :
- Chiều dài toàn bộ đờng ®µ
Lmax =
201,00 m
- ChiỊu réng ®µ tµu
Btb
=
28,00 m
- ChiỊu réng giữa hai tâm đờng trợt
B
=

8,00 m
- Chiều rộng mặt đờng trợt
b
=
1,00 m
- Độ dốc đờng trợt
i
=
1/19
5.1.4. Giới thiệu chung phơng án căn kê hạ thuỷ tàu :
- Tàu đợc căn kê trên các đế kê tháo nhanh trong qua trình tổng lắp.
- Các đế kê tháo nhanh sẽ đợc tháo theo các bớc của quy trình.
- Vị trí các đế kê, chiều cao đợc thể hiện trên bản vẽ tổng lắp tàu
- Trớc khi hạ thuỷ, máng trợt đợc đặt lên đà trợt. Giữa đà trợt và máng trợt đợc
phết các lớp bôi trơn hỗn hợp chịu áp lực ( có các thành phần cụ thể ).
- Nêm hÃm toàn bộ máng trợt với vỏ tàu
- Lắp các cơ cấu hÃm đà
- Toàn bộ khối [ Tàu + máng trợt + dầm đỡ, xe đỡ ] đợc giữ trên triền nghiêng
bằng 4 bộ hÃm đà trớc thời điểm hạ thuỷ
- Các bộ hÃm đà đợc bỏ liên kết (cắt dây chằng) để hạ thuỷ theo hiệu lệnh
5.1
5. 2
5.3
5.4
5.5


15

- Tàu xuống nớc đợc hÃm bằng hệ thống dây chằng máng trợt và neo hÃm

dự phòng ( nếu cần )
5.2 Các công việc chuẩn bị :
5.2.1. Công việc ở tàu :
Các công việc cần phải hoàn chỉnh trớc khi hạ thuỷ tàu :
1. Lắp ráp hoàn chỉnh hệ thống chằng buộc gồm: cột bích, lỗ luồn dây, sô ma hớng cáp các loại.
2. Lắp hoàn chỉnh kẽm chống ăn mòn
3. Lắp hoàn chỉnh hệ thống điện cực chống ăn mòn
4. Siêu âm toàn bộ đờng hàn tôn vỏ, xử lý khuyết tật đờng hàn, các điểm rỗ tôn vỏ
trong và ngoài tàu
5. Chụp Xray đờng hàn tôn vỏ theo quy định của Đăng kiểm NK
6. Thử kín hoàn chỉnh các két toàn tàu và lắp hoàn chỉnh nút xả két
7. Lắp ráp hoàn chỉnh tất cả các tầng ca bin.
8. Lắp hoàn chỉnh lan can tay vịn.
9. Lắp hoàn chØnh èng xuèng neo, èng xuèng xÝch, têi neo.
10. L¾p ráp hoàn chỉnh hệ trục chân vịt.
11. Thử kín hệ trục.
12. Lắp ráp hoàn chỉnh hệ lái.
13. Thử hoạt động quay bánh lái ở các góc độ.
14. Thử kín hệ lái.
15. Cố định bánh lái chắc chắn theo hớng dọc tâm tàu.
16. Lắp hoàn chỉnh hệ van thông biển.
17. Thử kín áp lực hộp van.
18. Lắp hoàn chỉnh ăng ten đo sâu, thử kín.
19. Lắp hoàn chỉnh ăng ten máy đo tốc độ và thử kín.
20. Lắp hoàn chỉnh hệ hút khô - dằn.
21. Cố định máy chính, các thiết bị cha lắp hoàn chỉnh vào kết cấu thân tàu.
22. Sơn hoàn chỉnh vỏ tàu phần ngâm nớc theo quy trình sơn.
23. Chuyển vị trí đế kê để sơn theo thông báo, kế hoạch.
24. Sơn hoàn chỉnh vị trí đế kê theo quy trình sơn.
25. Sơn hoàn chỉnh các khoang két.

26. Kẻ chữ, kẻ đờng mớn nớc, vòng tròn đăng kiểm, số thớc nớc, tên tàu, trang trí
bên ngoài tàu.
27. Nhà máy cùng với đăng kiểm, khách hàng kiểm tra lập biên bản nghiệm thu
toàn bộ các công việc trớc khi hạ thuỷ.
5.2.2. Triền, đờng trợt, hÃm đà:
1. Kiểm tra, vệ sinh toàn bộ đờng đà trợt ( bên trong và bên ngoài ).
2. Phết lên mặt đà trợt, máng trợt các lớp hỗn hợp mỡ bôi trơn.
3. Lắp các hÃm đà vào vị trí làm việc, lắp thanh bảo hiểm cho cơ cấu hÃm đà, chú
ý các khe hở và trạng thái làm việc của hÃm đà.
4. Lao đầy đủ máng trợt theo sơ đồ.


16

5. Căn kê, nêm chèn toàn bộ máng trợt với thân tàu.
6. Lắp xe trợt đỡ mũi tàu.
7. Lắp các dầm đỡ phía lái tàu ( dầm đỡ đợc đa vào vị trí trớc khi lao máng )
8. Cố định các máng trợt với nhau từng đôi một và dòng cáp, cố định lên tàu.
9. Lắp đặt bệ kích dự phòng phía đầu đà để kích khởi động ban đầu nếu cần thiết.
10. Kiểm tra toàn bộ hệ thống đà trợt, máng trợt. Kiểm tra diện tích tiếp xúc của
các đế kê, sự chịu lực đồng đều của đế kê trên hệ thống đà trợt, máng trợt.
11. Tháo đảo đế kê để sơn hoàn thiện đáy tàu
- Trớc khi hạ thuỷ 1 ngày các đế kê toàn tàu chỉ để lại 5 hàng gồm 1 hàng
giữa ky, 4 hàng đà ( trong đó có 2 hàng kê ở 2 vai ngoài đờng đà ).
- Trớc khi hạ thuỷ từ 2h - 4h hàng ky đợc tháo trớc và toàn bộ các đế kê
trong lòng 2 đờng đà đợc sắp xếp đảm bảo không cản trở trong quá trình tàu trợt
xuống nớc.
Nh vậy : Trớc khi thao tác hạ thuỷ tàu đợc kê trên 4 hàng đế kê đà ( mỗi bên 2 hàng ).
12. Trớc khi hạ thủy, tháo lần lợt các đế kê tháo nhanh theo thứ tự từ trong ra
ngoài, từ dới lên trên theo hiệu lệnh để tàu nằm hoàn toàn lên hệ thống đà trợt

máng trợt.
13. Thu dọn, sắp xếp các đế kê để không ảnh hởng đến quá trình hạ thuỷ.
5.2.3. Các công việc khác:
1. Chuẩn bị dây, cờ hàng hải, quốc kỳ.
2. Treo cờ hàng hải và quốc kỳ + băng giôn trên tàu.
3. Chuẩn bị xe cẩu phục vụ
4. Chuẩn bị cáp chằng buộc, đệm chống va.
5. Chuẩn bị cáp kéo.
7. Chuẩn bị phơng án chiếu sáng khu vực triền đà và bến đỗ tàu.
8. Chuẩn bị máy phát đề phòng mất điện để chỉ huy.
5.2.4. Công việc liên quan trực tiếp đến các thao tác hạ thuỷ tàu:
1. Kiểm tra sự chịu lùc vµ diƯn tÝch tiÕp xóc toµn bé hƯ thèng đế kê trên đà tr ợt
máng trợt và trên xe đỡ, dầm đỡ.
2. Treo các máng trợt vào tàu.
3. Treo các dầm đỡ, xe đỡ vào tàu.
4. Dằng giữ các đế kê để thu hồi sau khi hạ thuỷ.
5. Lắp đầy đủ hệ thống dây công tác cho 4 bộ hÃm đà.
6. Khảo sát luồng và vùng nớc hạ thuỷ.
7. Chuẩn bị phơng án dẹp luồng và cảnh báo các phơng tiện khi hạ thuỷ.
Chuẩn bị tàu kéo đủ công suất để kéo tàu ngay sau khi tàu xuống nớc.
( Công suất tàu kéo 500cv )
8. Làm sẵn dây ở boong mũi, lái và giữa tàu để đón tàu kéo. Đầu dây đợc thả sẵn
xuống ngang đờng nớc tàu không theo tính toán.
9. Đặt kích dự phòng vào vị trÝ.
10. Héi ý, thèng nhÊt hiƯu lƯnh cho tÊt c¶ các thành viên liên quan.
5.2.5 Các biện pháp đảm bảo an toàn của tàu trớc và trong khi hạ thuỷ:


17


1. Để tránh hiện tợng đổ ngang của tàu ngời ta dùng cột chống láp hai bên mạn phía
đuôi tàu:
2. Để tránh sự trợt ngang của máng trợt so với đà trợt trong quá trình tàu chạy xuống
nớc thì các máng trợt có các thanh thép chữ L liên kết ở trong và có bắt thêm một mà ở
đầu ôm lấy đà trợt:
3. Để giúp bảo vệ mũi tàu khỏi va đập xuống nền triền và ổn định của tàu trong khi
chạy xuống nớc thì phía mũi tàu ta bố trí một máng có khớp quay và trên máng có nêm
gỗ để mũi tàu tì vào đó. Máng này đợc giữ với tàu bằng 6 tăng đơ:

#146

#148

#152

#154

Hình9: Tăng đơ giữ xe trợt mũi
Hình 10: Xe trợt mũi
4. Để giữ tàu cố định trên triền trớc khi hạ thuỷ tàu đợc giữ bởi 2 dây cáp nối với 4
chốt hÃm chính:


18

Máng tr ợt
Máng tr ợt

Đ ờng đà tr ợt


Đ ờng đà tr ợt

Đ ờng triền bê tông

Đ ờng triền bê tông

Dây cáp
Thanh hÃm phụ
Hố cơ cấu hÃm đà

Hình 11: Chốt hÃm chính
5. Để giữ cố định máng, đế kê và thu hồi sau khi tàu xuống nớc thì chúng đợc liên kết
với nhau bằng liên kết mềm (dây chÃo), liên kết cứng (hàn thanh nối) và đợc nối lên
boong bằng một dây cáp thép:

Hình 12: Cáp treo máng
5.2.6 Phơng án đa máng trợt vào trớc khi hạ thuỷ:
2. Các bớc đa máng vào đáy tàu:
+ Máng trợt đợc vệ sinh sạch sẽ bề mặt, ding nớc rửa hết lớp dầu bám trên bề mặt
máng.
+ Tiến hành nấu hỗn hợp mỡ bôi trơn ( với tỉ lệ , thành phần nh trên ) cùng một lợt ,
khuấy đều để nguội 70 0 C thì dùng đổ lên mặt đà trợt máng trợt. Dùng mỡ IC2 làm lớp
bôi trung gian bôi lên mỗi mặt ~ 3.0 mm trớc khi đặt máng trợt lên đà trợt .


19

+ Trớc thời điểm hạ thuỷ 5 ngày, tiến hành nấu số lợng 4/5 tổng khối lợng hỗn hợp và
tiến hành phết lên máng trợt, phần đà trợt sẽ đợc úp máng. Sau khi phết mỡ, tiến hành lao
máng và cố định các máng trên đà theo sơ đồ.

Lao từng bên đà trợt một theo nguyên tắc đa máng từ phía mũi tàu trợt xuống dới:
Lao máng M1 đầu tiên từ phía mũi tàu xuống (do công nhân của phân xởng triền đà
đảm nhiệm) và giữ cố định tại vị trí mép dới của máng M1 cách đờng vuông góc lái một
khoảng 5,2m
Sau đó lao tiếp máng M1 tới khi chạm máng M1 đầu tiên tiến hành giữ cố định máng
này và hàn liên kết cứng hai máng với nhau:
Cứ tiếp tục nh vậy đến khi lao hết số máng.
Tiến hành lao máng đờng đà trợt còn lại.
+ Sauk hi máng đà đợc lao ta tiến hành đặt đế kê trên máng với số lợng 186 cáI bố trí
đều hai bên nh phần trên. Liên kết các đế kê này với nhau và với máng trợt băng dây thép
3 để phơc vơ cho viƯc thu håi chóng sau khi h¹ thuỷ xong.
+ Luồn dây cáp thép nối máng trợt với boong tàu ( số lợng 28 cái)
5.3 Bố trí nhân lực triển khai hạ thuỷ tàu :
5.3.1. Ban chỉ huy :
- Điều hành toàn bộ quá trình hạ thuỷ
5.3.2. Nhóm trực trên tàu.
- Trực khi tàu nổi phối hợp với tàu kéo và nhóm trực trên bờ để làm dây, trùc
chèng va,...
- Trùc chèng thđng tµu, trùc kiĨm tra kÝn nớc vỏ tàu, hệ thống van ống thông biển,
hệ trục hệ lái, hầm đo sâu, đo tốc độ.
5.3.3. Nhóm trực khu vực hÃm đà và hệ thống bảo hiểm, dây công tác:
- Kiểm tra hệ thống dây công tác, các thanh bảo hiểm.
- Tháo các thanh bảo hiểm theo hiệu lệnh.
- Trực dây công tác liên tục từ khi tháo các thanh bảo hiểm đến khi cắt dây công
tác hạ thuỷ tàu.
- Cắt dây công tác hạ thuỷ tàu theo hiệu lệnh.
5.3.4. Nhóm tháo đế kê:
- Bố trí thành hai nhóm ở hai bên đà tàu, tập trung ở khu vực giữa đà.
- Tiến hành tháo các đế kê theo hiƯu lƯnh.
5.3.5. Nhãm trùc an toµn:

- KiĨm tra theo dâi toàn bộ các vấn đề an toàn liên quan.
- Thờng trực an toàn kiểm tra giám sát các đơn vị thực hiện các công việc để đảm
bảo an toàn trong suốt quá trình chuẩn bị và hạ thuỷ.
5.3.6. Nhóm trực dây, phục vụ trên bờ:
- Làm dây, đệm chống va và các công việc phát sinh trong quá trình hạ thuỷ.
5.3.7. Tổ tàu kéo:
- Trực cảnh báo, dẹp luồng từ xa các phơng tiện đi lại trên sông.


20

- Làm dây, sẵn sàng kéo tàu khi tàu đà xuống nớc và làm các công việc phát sinh
trong quá trình hạ thuỷ.
5.3.8. Nhóm trực điện, ánh sáng:
- Trực điện, chuẩn bị phơng án chiếu sáng khu vực sân thao tác, triền, bến liên
quan đến hạ thuỷ tàu .
5.3.9. Nhóm trực máy phát điện
- Sẵn sàng nổ máy phát cấp ®iƯn khi mÊt ®iƯn.
5.3.10. Nhãm trùc trun thanh chØ huy
- Đảm bảo các thiết bị truyền thanh thông tin trong khu vực triền đà, sân thao tác.
- Kiểm tra nạp điện các máy bộ đàm VHF.
5.3.11. Ban lễ tân.
- Chuẩn bị và làm các thủ tục, nghi lễ khi hạ thuỷ.
5.4 Các bớc thực hiện hạ thuỷ tàu:
Việc tổ chức hạ thuỷ tàu tiến hành khi các công việc chuẩn bị đà triển khai xong, các
điều kiện về thời tiết, thủ triỊu phï hỵp ( møc thủ triỊu  3,7m )
Ngày giờ hạ thuỷ đợc thống nhất với Chủ tàu, Đăng kiểm và các bên liên quan.
Công việc hạ thuỷ đợc tiến hành theo các bớc sau :
1 . Kiểm tra lại toàn bộ các công việc chuẩn bị: căn kê, mỡ bôi trơn, van thông
biển, điện lới dự phòng, lễ tân...

2. Các nhóm đợc phân công về đúng vị trí của mình: nhóm kiểm tra, nhóm trực cắt
dây, nhóm phá đế kê, nhóm trực kích...
3. Tiến hành các nghi lễ trớc khi phát lệnh hạ thuỷ: lễ công bố, lễ đặt tên.
4. Khởi động tàu kéo, điều động đúng vị trí sẵn sàng làm việc.
5. Tháo nhấc cầu thang lên xuống tàu ra khỏi tàu bằng cầu thang đơn dới sự chỉ
huy của ngời chỉ dẫn.
6. Tháo các đế kê còn lại ở hai bên đà trợt bởi hai nhóm công nhân độc lập của PX
vỏ 1 và PX vỏ 2
Theo tuần tự : Từ trong ra ngoài, từ díi lªn trªn theo hiƯu lƯnh cđa ngêi chØ huy.
7. Tháo các thanh bảo hiểm của hệ thống hÃm đà (04 công nhân mỗi ngời ở một
hố hÃm đà).
8. Kích khởi động (02 công nhân kích khởi động tại bệ kích phía mũi).
9. Ngời chỉ huy phát lệnh cắt dây hạ thuỷ.
10. Nhóm trực dây công tác tiến hành cắt dây hạ thuỷ tàu (02 ngời cắt đồng thời
02 dây theo hiệu lệnh của chỉ huy).
11. Khi tàu trợt xuống nớc, nhóm trực dây kéo phải thao tác dây phối hợp với tàu
kéo để điều động tàu (02 ngời phía mũi và 02 ngời phía đuôi quăng dây cho tàu kéo để
điều động).
12. Tàu kéo chọn vị trí thích hợp để lai dắt tàu.
13. Kiểm tra kín nớc vỏ tàu, hệ trục chân vịt, hệ lái, hệ van thông biển, hầm ăng
ten đo sâu, hầm ăng ten đo tốc độ, ... bởi các kỹ s đà bố trí trên tàu từ trớc.
14. Cập tàu vào vị trí bến đà định trớc, nhóm trên tàu phối hợp với nhóm trên bờ
làm d©y, chèng va.


21

15. Dùng cẩu trên bờ tháo, cẩu chuyển các dầm đỡ, máng trợt, xe trợt lên bờ và tập
kết vào nơi quy định.
16. Đo các thông số mớn nớc, trạng thái của tàu vào biên bản.




×