mục lục:
Nhiệm vụ thiết kế: 2
Phần I : giới thiệu về phân đoạn đáy 11 trái 2
3.1. Kích thớc của phân đoạn: 2
3.2. Vị trí phân đoạn trên toàn bộ tàu và so với phân đoạn
gốc: 3
3.3. Hình thức kết cấu của phân đoạn, sơ đồ dải tôn: 3
3.4. Số lợng và quy cách các cơ cấu: 3
3.5. Vẽ tách nút các chi tiết chính của phân đoạn: 4
Phần IV: tính khối lợng phân đoạn đáy 11 trái 7
4.1.Tính khối lợng các cơ cấu: 7
4.2. Tính khối lợng tôn: 7
4.3. Tính khối lợng các chi tiết nhỏ: 8
4.4. Tính tổng khối lợng tổng đoạn đáy 8: 8
Phần V: lựa chọn phơng án thi công 9
5.1. Lựa chọn phơng pháp lắp ráp 9
5.2. Trình tự các bớc công nghệ để gia công phân đoạn: 9
Phần VI: quy trình công nghệ gia công lắp ráp phân đoạn. 10
6.1. Chế tạo các chi tiết: 10
6.2. Chế tạo khung dàn: 16
6.3. Rải tôn đáy trên: 18
6.4. Lấy dấu phân đoạn (trên tôn đáy trên): 21
6.5. Lắp ráp phân đoạn: 23
6.6. Kiểm tra, nghiệm thu phân đoạn: 29
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 1
Lớp : VTT.43.ĐH2
Nhiệm vụ thiết kế:
Lập quy trình công nghệ gia công lắp ráp phân đoạn đáy 8
từ sờn 92
+500
ữ
107
+ 250
của tàu dầu 13500 T đóng tại công ty
công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu.
Phần I : giới thiệu về phân đoạn đáy 11 trái .
3.1. Kích thớc của phân đoạn:
- Phân đoạn đáy 8 nằm từ Sn 92
+500
ữ Sn 107
+250
.
+ Khoảng sờn trên toàn phân đoạn: 800 mm.
- Kết cấu đáy đôi, hệ thống dọc, chiều cao đáy đôi:
+ Tại mặt cắt dọc tâm là: 1400 mm.
+ Tại mạn là: 1600 mm.
- Các dầm dọc đặt cách nhau 600 mm.
Các đà ngang đợc đặt cách nhau 3 khoảng sờn.
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 2
Lớp : VTT.43.ĐH2
Sống chính và sống phụ #5 đặt cách nhau 2750 mm.
Sống phụ #5 và #11 đặt cách nhau 3600 mm.
Sống phụ #11 và #15 đặt cách nhau 2430 mm.
- Chiều dài của phân đoạn :11750 mm.
- Phân đoạn bao gồm sống chính ở giữa, 3 sống phụ, 24 cặp dầm dọc đáy.
+ 10 Đà ngang hở:93,94,96, 97, 99, 100, 102, 103, 105, 106.
+ 5 Đà ngang đầy: 95, 98, 101, 104, 107.
3.2. Vị trí phân đoạn trên toàn bộ tàu và so với phân đoạn gốc:
Phân đoạn đáy 8 nằm gần giữa tàu về phía mũi tàu, từ Sn 92
+500
đến Sn 107
+250
ở
bên phải so với phân đoạn gốc. Do vậy, trong quá trình chế tạo và lắp ráp tôn bao
và các cơ cấu đáy, ta phải để lợng d ở phía trái để lắp ráp với phân đoạn đáy 7.
3.3. Hình thức kết cấu của phân đoạn, sơ đồ dải tôn:
Đáy kết cấu hệ thống dọc, gồm sống chính, các sống phụ, các dầm dọc đáy trên,
dầm dọc đáy dới, các đà ngang đầy và đà ngang hở.
Bản vẽ kết cấu phân đoạn và sơ đồ các dải tôn :
3.4. Số lợng và quy cách các cơ cấu:
Số lợng và quy cách của các cơ cấu đợc liệt kê trong bảng:
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 3
Lớp : VTT.43.ĐH2
Đà ngang
Tôn đáy trên
Sống chính
Trên các đà ngang đầy và sống phụ có khoét lỗ và có các nẹp gia cờng :
- Lỗ khoét có kích thớc : 600 x 800; 400; 600,
3.5. Vẽ tách nút các chi tiết chính của phân đoạn:
Lỗ khoét đảm bảo công nghệ hàn (hàn sống chính với tôn đáy trên) (cắt trích tại
các sờn 93, 95, )
Liên kết các dầm dọc đáy với tấm tôn gia cờng tại sống chính (cắt trích tại sờn
93):
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 4
Lớp : VTT.43.ĐH2
Cắt trích các dầm dọc đi qua các lỗ khoét khi đi qua các đà ngang đầy.( Dầm dọc 3,
8, 13).
Lỗ khoét trên đà ngang đặc để cho các dầm dọc chui qua. Tấm ốp liên kết:
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 5
Lớp : VTT.43.ĐH2
Hä vµ tªn :Vò Hoµng TuÊn Trang : 6
Líp : VTT.43.§H2
Phần IV: tính khối lợng phân đoạn đáy 11 trái .
Phân đoạn đợc đóng bằng thép CT3C (AK) có khối lợng riêng: =7850 kg/m
3
,
ch
=2400 kG/cm
2
.
4.1.Tính khối lợng các cơ cấu:
4.1.1. Dầm dọc đáy:
4.1.2. Đà ngang: (Trong bảng, khối lợng đà ngang đặc đã trừ lỗ khoét).
- Đà ngang đầy bao gồm 5 sờn: 95, 98, 101, 104, 107.
- Đà ngang hở bao gồm 10 sờn: 93, 94, 96, 97, 99, 100, 102, 103, 105, 106.
4.1.3.Sống chính, phụ: (Trong bảng, khối lợng sống phụ đã trừ lỗ khoét).
- Sống phụ bao gồm: L5P, L11P, L15P, L5S, L11S, L15S.
- Sống chính có kết cấu dạng hộp bao gồm hai tấm tôn.
4.2. Tính khối lợng tôn:
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 7
Lớp : VTT.43.ĐH2
4.3. Tính khối lợng các chi tiết nhỏ:
4.3.1. Mã: Đợc sử dụng để gia cờng cho sống chính với các dầm dọc.
4.3.2. Các chi tiết gia cờng : Gồm
- Những thanh thép dẹt (nẹp) gia cờng cho sống phụ và những thanh thép hình gia
cờng cho sống chính tại những mặt sờn không có đà ngang.
- Những thanh thép dẹt gia cờng cho các đà ngang đầy.
4.4. Tính tổng khối lợng tổng đoạn đáy 8:
Khối lợng của tổng đoạn đáy 8 = khối lợng cơ cấu + khối lợng tôn + khối lợng
các chi tiết nhỏ = (20285,20 + 13179,29 + 14071,70 ) + 24919,81 +(62,80 +
1236,375) = 7374 kg = 89,44 tấn.
Do đó khối lợng của phân đoạn đáy 8 trái = 1/2 khối lợng tổng đoạn đáy 8 và =
44,72 tấn.
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 8
Lớp : VTT.43.ĐH2
Phần V: lựa chọn phơng án thi công.
5.1. Lựa chọn phơng pháp lắp ráp.
Với đặc điểm của phân đoạn đáy 8: Không có độ cong hông, các cơ cấu phần lớn
là thẳng, dễ áp dụng công nghệ hàn tự động và bán tự động nên ta chọn phơng pháp
lắp ráp là lắp úp trên bệ bằng.
5.2. Trình tự các bớc công nghệ để gia công phân đoạn:
- Chuẩn bị nguyên vật liệu và các thiết bị, máy móc cần thiết.
- Chế tạo dỡng mẫu, các chi tiết, chế tạo khung dàn lắp ráp.
- Rải tôn đáy trên lên khung dàn và hàn.
- Lấy dấu phân đoạn.
- Lắp ráp các cơ cấu, tôn bao, và các cơ cấu gia cờng khác.
- Hàn các mối hàn cơ cấu- cơ cấu, cơ cấu với tôn.
- Cẩu lật phân đoạn và hàn các mối nối còn lại.
- Xử lý các biến dạng và vẽ lại đờng bao phân đoạn.
- Kiểm tra, nghiệm thu phân đoạn.
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 9
Lớp : VTT.43.ĐH2
Phần VI: quy trình công nghệ gia công lắp ráp phân
đoạn.
Toàn bộ quy trình công nghệ gia công chi tiết và lắp ráp đều tuân theo: Tiêu
chuẩn chất lợng đóng mới và sửa chữa tàu - IACS (Internationl Assciation of
Classification Societies).
6.1. Chế tạo các chi tiết:
6.1.1. Phân loại các chi tiết điển hình: Ta chia các chi tiết, cơ cấu của phân đoạn
thành các loại sau:
- Các tờ tôn đáy trên và dới.
- Các đà ngang: Gồm 3 đà ngang đầy và 10 đà ngang hở.
- Sống chính và 6 sống phụ đáy L5P, L11P, L15P và L5S, L11S, L15S.
- Các dầm dọc đáy trên và dới: Gồm 22 dầm dọc đáy trên và 24 dầm dọc đáy dới.
- Các mã gia cờng cho sống chính: Gồm 10 mã hình thang 250x150x400 .
- Các nẹp gia cờng cho đà ngang, sống chính, sống phụ, thanh chống giữa các dầm
dọc.
6.1.2. Quá trình chuẩn bị :
- Sau khi nguyên vật liệu đợc chuyển tới nhà máy ta phải bố trí sắp xếp chúng vào
kho.
+ Với thép tấm: Ta xếp đứng vì phơng pháp này cho phép ta lấy đợc bất kì tấm
nào và chống đợc việc đọng nớc gây gỉ cho nguyên vật liệu.
+Với thép hình: Các loại lớn, dài xếp ở nơi mà cần cẩu vơn tới đợc. Các loại nhỏ
xếp trên các giá, kệ. Chúng đợc xếp úp và có độ dốc khoảng 5
o
.
- Sau khi lấy thép ra khỏi kho chứa: làm sạch bằng cách phun cát (nếu thép mới thì
không cần thiết) để loại bỏ các chất bẩn và lớp oxit bám trên bề mặt vật liệu.
- Sau đó, sơn lót chống gỉ.
- Làm phẳng các tấm tôn và làm cho các thép hình thẳng đều (để loại trừ các vết lồi
lõm, ứng suất d còn lại trong vật liệu) bằng máy cán chuyên dùng có nhiều trục.
- Cuối cùng, chuyển vật liệu đến phân xởng gia công chi tiết và sử dụng các trang
thiết bị để chế tạo.
6.1.3. Các bớc chế tạo các chi tiết:
6.1.3.1. Chế tạo cụm tôn bao:
a. Chế tạo tôn đáy ngoài:
Chọn các tấm tôn có kích thớc:11750x1500x16, 11750x1950x12, 11750x2000x12,
11750x985x12, 11750x1950x12. Sau đó dùng máy cắt Plasma (máy Max 200) cắt
thành các tờ tôn có kích thớc:
K08 :11800x1500x16 (tờ này đã để lợng d cả hai chiều).
A08 :11800x1950x12 (để lợng d theo chiều dài).
B08 :11800x2000x12 (để lợng d theo chiều dài).
C08 :11800x2000x12 (để lợng d theo chiều dài).
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 10
Lớp : VTT.43.ĐH2
Tấm 3
s = 11
Tấm 4
s = 11
1439
2671
1400
2509
1534
3600
1439
Tấm 2
s = 11
1600
1534
Tấm 1
s = 11
1600
1620
D08
:11800x2000x12 (để lợng d theo chiều dài).
E08 : 11800x985x12 Tờ này có dạng cong (để lợng d theo chiều dài).
F08 : 11800x1950x12 Tờ này có dạng cong (để lợng d theo chiều dài).
- Đánh sạch mép cắt bằng máy mài.
- Dũi mép bằng máy dũi mép.
Với các tấm phẳng, ta tiến hành vạch dấu luôn. Còn với các tấm cong (tấm hông),
phải uốn trớc. Uốn bằng máy uốn nhiều trục, máy dập. Trong quá trình uốn ta phải
liên tục dùng dỡng mẫu để kiểm tra độ cong tấm tại vị trí các sờn. Sau khi uốn
xong tấm ta dùng dỡng khung để kiểm tra lại toàn bộ độ cong của tấm.
- Vạch dấu sơ bộ: vạch dấu đờng bao, vị trí các đà ngang, vị trí các dầm dọc, sống
phụ, vạch dấu đờng kiểm tra. Vạch dấu các tấm tôn đáy: dùng dỡng đo chiều dài
của tấm ta vạch các đờng sờn, đờng hàn, đờng lợng d
- Sơn lớp sơn chống gỉ rồi vận chuyển các tấm tôn tới nơi láp ráp phân đoạn (phân
xởng vỏ 1).
b. Chế tạo tôn đáy trên:
Chọn các tấm tôn có kích thớc:11750x1500x16, 11750x1950x13,11750x2000x13
Sau đó dùng máy cắt Plasma (máy Max 200) cắt thành các tờ tôn có kích thớc:
K11800x1500x16 (để lợng d theo chiều dài).
A08 :11800x1950x13 (tờ này đã để lợng d cả hai chiều).
B08 :11800x2000x13 (để lợng d theo chiều dài).
C08 :11800x2000x13 (để lợng d theo chiều dài).
D08 :11800x2000x13 (để lợng d theo chiều dài).
- Đánh sạch mép cắt bằng máy mài.
- Dũi mép bằng máy dũi mép.
- Tiến hành sơn lớp sơn chống gỉ rồi vận chuyển các tấm tôn tới nơi láp ráp phân
đoạn (phân xởng vỏ 1).
6.1.3.2. Chế tạo các đà ngang:
a. Chế tạo các đà ngang đặc:
* Chế tạo đà ngang đặc tại Sn 95:
- Đặt lần lợt các tờ tôn có chiều dày 11 lên bệ của máy cắt CNC (máy CP 600A-
IMI trong phân xởng vỏ I) rồi cắt. Đánh sạch mép cắt bằng máy mài, dũi mép bằng
máy dũi mép, chuẩn bị mép hàn (Sau khi cắt phải kiểm tra lại bằng dỡng phẳng),
chú ý để lợng d gia công cho tấm tôn hông 1 và tấm tôn 4 :100 mm.
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 11
Lớp : VTT.43.ĐH2
R75
R75
R75
R75
R75
R75
R75
R75
R
7
5
700
700
1147
876
1476
1400
267136002509
700
- Sau đó, dùng máy cắt CNC để cắt các lỗ khoét 600x800, lỗ khoét cho dầm dọc, lỗ
khoét cho đờng hàn chui qua.
- Đánh sạch mép cắt bằng máy mài,dũi mép bằng máy dũi mép, chuẩn bị mép hàn.
Sau đó, hàn các tấm lại với nhau bằng máy hàn bán tự động.
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 12
Lớp : VTT.43.ĐH2
11750
100
1400
- Lấy dấu: vạch dấu đờng lý thuyết của các sống phụ #5, #11, #15, sống chính,
đờng bao, vạch dấu đờng kiểm tra bằng dây bật phấn: chiều rộng của nét bật phấn
không đợc vợt quá 0.7 mm. Chiều rộng, chiều sâu nét vạch < 0.5 mm.
- Trên đà ngang phải ghi các thông tin : mác thép (CT3C), số thép tấm (5 tấm), l-
ợng d (100 mm).
Khi viết dấu các chi tiết phải dùng bút sơn. Những đờng nào cần thiết để lâu
trong quá trình sản xuất cần phải đánh dấu bằng mũi đột. Chiều sâu mũi đột không
vợt quá 1 mm. Tại chỗ lợn cong của hông, khoảng cách giữa 2 mũi đột liên tiếp từ
10 đến 20 mm.
* Các đà ngang khác: chế tạo tơng tự.
6.1.3.3. Chế tạo sống chính và các sống phụ:
a. Chế tạo sống chính:
- Dùng máy cắt bán tự động cắt thành tờ tôn có kích thớc 11750x1400x24 (để lợng
d phía trái 100 mm). Sau đó, đánh sạch mép cắt bằng máy mài, dũi mép bằng máy
dũi mép, chuẩn bị mép hàn.
- Lấy dấu vị trí các đà ngang, thanh gia cờng tại các mặt sờn, vạch dấu đờng bao
sống, vạch dấu đờng kiểm tra bằng dây bật phấn.
Ghi các số liệu của sống : mác thép, tên sống, số lợng các tờ tôn,
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 13
Lớp : VTT.43.ĐH2
R100
R100
400
300
250
840
b. Chế tạo sống phụ (3 sống phụ):
* Chế tạo sống phụ #5:
- Đặt tấm tôn có chiều dày 12 mm lên bệ của máy cắt CNC (máy CP 600A- IMI
trong phân xởng vỏ I) và cắt theo chơng trình đã lập trình.
Sau đó, cũng dùng máy cắt CNC để cắt các lỗ khoét 600x800, 400, lỗ thông hơi
R100.
Đánh sạch mép cắt bằng máy mài, dũi mép bằng máy dũi mép, chuẩn bị mép hàn.
- Lấy dấu: vạch dấu vị trí các đà ngang từ Sn 93 đến sờn 107, và các thanh gia c-
ờng tại các mặt sờn còn lại, vạch dấu đờng bao sống, vạch dấu đờng kiểm tra bằng
dây bật phấn: chiều rộng của nét bật phấn không đợc vợt quá 0.7 mm. Chiều rộng
cùng chiều sâu nét vạch không quá 0.5 mm.
- Trên sống phải ghi các số liệu :tên sống (#5), mác thép (CT3C), số thép tấm (3
tấm).
Khi viết dấu phải dùng bút sơn. Những đờng nào cần thiết để lâu trong quá trình
sản xuất cần phải đánh dấu bằng mũi đột. Chiều sâu mũi đột không vợt quá 1 mm.
Tại chỗ lợn cong của hông, khoảng cách giữa 2 mũi đột liên tiếp từ 10 đến 20 mm.
* Các sống phụ #11, #15: chế tạo tơng tự.
6.1.3.4. Chế tạo dầm dọc đáy: gồm 22 dầm dọc đáy trên và 24 dầm dọc đáy dới.
- Lấy thép góc HP260x11 IA và HP240x10IA trong kho thép hình của nhà máy,
tẩy sạch các lớp gỉ, dầu mỡ bám vào và nắn thẳng bằng máy máy thụi uốn thép
hình PB200:
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 14
Lớp : VTT.43.ĐH2
2
Máy thụi uốn thép mỏ HP 260x11 vàHP240x10
1.Trục ép; 2. Băng bệ máy; 3. Băng bệ đỡ; 4. Thép mỏ
3
1
4
Sau đó sử dụng máy cắt hơi cắt thành:
22 dầm dọc đáy trên dài 11750 mm.
24 dầm dọc đáy dới dài 11750 mm.
+ Đánh sạch mép cắt bằng máy mài, sau đó vận chuyển tới nơi lắp ráp.
6.1.3.5. Chế tạo các mã gia cờng đà ngang:
Đặt tấm tôn có chiều dày 10 mm lên bệ của máy cắt CNC (máy CP 600A- IMI
trong phân xởng vỏ I) và cắt 10 mã 250xx150x400 trình đã lập trình:
6.1.3.6. Chế tạo thanh chống và các nẹp cờng:
Đặt tấm tôn có chiều dày 10 mm lên bệ của máy cắt CNC (máy CP 600A- IMI
trong phân xởng vỏ I) và cắt theo chơngtrình đã lập trình 15 thanh dẹt có kích
thớc 150x10, và 90 thanh có kích thớc 100x10.
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 15
Lớp : VTT.43.ĐH2
180x12 FB
125x80x10 UA
100x10 FB
T
x
x
110 12
180 10
1
5
0
0
1
0
0
0
1
5
0
0
- Chọn thép mỏ HP 260x11 và 240x10 trong kho thép hình
của nhà máy, tẩy sạch các lớp gỉ, dầu mỡ bám vào
và nắn thẳng bằng máy máy thụi uốn thép hình
PB200. Sau đó dùng mỏ cắt hơi cắt thành các dầm dọc.
*Nghiệm thu kiểm tra:
Các chi tiết sau khi gia công phải đảm bảo chính xác, khắc phục biến dạng sau
khi gia công. Sai lệch của mép các chi tiết so với dỡng mẫu:
+ Tấm đáy trong, đáy ngoài : 1 mm
+ Các tấm đà ngang, sống phụ : 0.5 mm
6.2. Chế tạo khung dàn:
6.2.1. Kích thớc khung dàn:
Vì phân đoạn đợc lắp ráp theo phơng pháp lắp úp, do đó khung dàn là khung dàn
phẳng. Ta dùng khung dàn phẳng có sẵn của nhà máy để lắp ráp.
6.2.2. Kết cấu khung dàn.
Một phần của bệ bằng:
- Khoảng cách các thanh 180x12FB: 1500 mm.
- Khoảng cách các thanh T100x12/180x10 là:1500 mm.
- Chiều cao cột chống: 1000 mm
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 16
Lớp : VTT.43.ĐH2
6.2.3. Chế tạo khung dàn.
Dới cùng là các đế (cột chống) bê tông dạng hình chữ nhật có chiều cao 0.7 m,
tiết diện 300x300. Các đế bê tông đợc đúc và phía mặt trên để lợng d cốt thép để
hàn với các cơ cấu bên trên.
+ Các đế bê tông đợc bố trí đều theo chiều rộng và chiều ngang. Khoảng cách các
đế là 1.2 m.
+ Theo chiều dọc bố trí các dầm chữ I tựa trên các đế bê tông. Các dầm này đợc
hàn chặt với đế bê tông. Khoảng cách các dầm chữ I là 1.5 m.
Kích thớc dầm chữ T100x12/180x10.
+ Phía dới các dầm chữ T theo chiều ngang bố trí các dầm chữ L có kích thớc
L125x90x10. Khoảng cách các dầm này là 1500 mm. Các dầm này đợc hàn với các
dầm chữ T bên trên bằng các mã tam giác.
+ Phía trên dầm chữ T ta hàn các thanh thép lập là cách nhau 600 mm có kích thớc
70x10 thẳng đứng lên trên. Ta tiến hành căng dây lấy mặt phẳng chuẩn. Hàn các
thanh thép thẳng vào thanh thép hình tại vị trí các sờn ta đợc khung dàn phẳng lắp
ráp.
6.2.4. Kiểm tra, nghiệm thu khung dàn:
- Bệ phải thật bằng phẳng, độ lồi lõm cho phép là < 3 mm/1 m dài.
- Nền đặt bệ phải đảm bảo vững chắc, cứng vững, không bị lún trong suốt quá trình
gia công.
- Các dầm chữ L phải liên kết chắc chắn với nhau và liên kết chắc chắn với đế bê
tông.
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 17
Lớp : VTT.43.ĐH2
2
3
13
20 20
13
50 5
3
2
o o
- Độ chênh lệch của các điểm trên bệ khuôn và các điểm tơng ứng trên sàn phóng
không vợt quá 1.5 mm.
- Bệ phải có đờng tâm rõ ràng, không thay đổi trong suốt quá trình gia công, lắp ráp
và hoàn thiện phân đoạn.
6.3. Rải tôn đáy trên:
6.3.1. Chuẩn bị sản xuất:
- Kiểm tra bệ lắp ráp: loại bỏ các chớng ngại vật, độ cong vênh, lồi lõm. Vạch dấu
đờng tâm bệ.
- Chuẩn bị dụng cụ lắp ráp: Cẩu, tăng đơ, máy hàn tự động (dới lớp thuốc bảo vệ),
mã răng lợc.
- Vệ sinh sạch sẽ các tấm tôn (phun cát, sơn lót chống gỉ), sau đó tiến hành vát
mép cạnh các tờ tôn K08, A08, B08, C08, D08
Phải chải sạch mép các tờ tôn để lộ ra ánh kim, phạm vi đánh sạch vợt quá mép đ-
ờng hàn 20 mm theo qui định:
- Quy cách hàn và vát mép để hàn nối tôn đáy :
+ Vát mép đúng quy cách (với mỗi loại máy hàn có quy định vát mép riêng. ở
đây, sử dụng máy hàn tự động nên quy cách vát mép xem trong STKTĐTT3- Tr
177).
+ Dùng máy hàn tự động, hàn mặt trong trớc, lấy dấu lắp ráp kết cấu, gá lắp, và
hàn chính thức.
+ Hàn tự động mặt sau (hàn đính và hàn chính thức luôn).
Tờ tôn A08 để lợng d ở mép trái (để lắp ráp với phân đoạn đáy 7) và mép dới (để
lắp ráp với phân đoạn đáy 08 phải).
6.3.2. Thứ tự lắp ráp, căn chỉnh. Quy trình hàn.
- Bệ lắp ráp đã sẵn sàng.
- Dùng cẩu, cẩu tờ tôn C08
lên bệ.
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 18
Lớp : VTT.43.ĐH2
2
400
4
5
200
D08-B
D08-C
100
350
35
350
D08-B
D08-C
- Điều chỉnh các đờng tâm của tờ tôn trùng với đờng tâm của bệ.
- Dùng tăng đơ ép sát tờ tôn C08 xuống bệ khuôn và dùng mã hàn cố định mọi
phía để giữ tờ tôn với bệ. Khoảng cách giữa các mã là 300 mm. Sau đó hàn đính
tờ tôn với khung dàn.
- Rà mép tờ tôn C08 và lấy mép của tờ tôn này làm chuẩn để rà mép các tờ tôn
tiết theo.
- Cẩu tờ tôn B08
vào bệ, ghép sát vào tờ C08. Rà khớp mép tờ tôn B08 theo mép
C08, dùng tăng đơ điều chỉnh khe hở giữa chúng. Đạt yêu cầu khi khe hở giữa 2
mép tờ tôn là 2 0.5 mm.
- Dùng tăng đơ ép sát tờ tôn B08
xuống bệ và hàn ghim với bệ bằng các mã tấm có
chiều dày 13 mm.
- Dùng mã răng lợc để cố định chúng rồi hàn đính hai tờ tôn đó lại với nhau.
+ Quy cách của các mã răng lợc: 200x50x13 (chiều dày của mã bằng chiều dày
tôn). Các mã răng lợc đặt cách nhau 400 mm và nghiêng 45
o
so với trục mối hàn.
+ Hàn đính các tờ tôn C08
và
B08 lại với nhau (mối hàn đính ngoài cùng cách
mép tấm 100 mm). Quy cách mối hàn đính:
+ Chiều cao mối hàn đính: K= 6 mm.
+ Chiều dài các mối hàn đính: l = 35 mm.
+ Khoảng cách các mối hàn đính: t =350 mm.
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 19
Lớp : VTT.43.ĐH2
R50
0
50
200
Tấm ốp
D08-B
D08-C
D08-K(11750x1500x16)
D08-A(11750x1950x13)
D08-B(11750x2000x13)
D08-C(11750x2000x13)
D08-D(11750x2000x13)
1
2a
3a
4a
5a
Tấm ốp
Tấm ốp
+ Tơng tự ta rải các tờ tôn theo thứ tự từ giữa ra, lần lợt là: D08, A08, E08, E08,
F08.
+ Hàn đính các tờ tôn với nhau. Quy cách mối hàn đính nh trên.
+ Kiểm tra lại một lần nữa rồi tiến hành hàn chính thức các tờ tôn với nhau bằng
máy hàn tự động: hàn từ đầu nọ sang đầu kia, phía đối diện hàn theo chiều ngợc
lại. Để tránh biến dạng, ở mép tấm ngời ta hàn thêm 1 tấm phụ và hàn quá mép tờ
tôn một đoạn 50 mm.
Ta có sơ đồ rải tôn đáy trên nh sau :
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 20
Lớp : VTT.43.ĐH2
6.3.3. Kiểm tra, nghiệm thu:
- Kiểm tra chất lợng mối hàn bằng mắt thờng và bằng máy: Mối hàn đảm bảo
đúng quy cách, không mắc phải các khuyết tật nh rỗ khí, ngậm xỉ, nứt bề mặt
nếu mắc phải những khuyết tật trên hoặc cha đúng quy cách thì tiến hành hàn lại.
- Sai lệch cho phép đối với khe hở giữa 2 tờ tôn là 0.5 mm
- Sau khi hàn mà độ cong vênh tấm >3 mm/1m dài phải hoả công nắn phẳng lại.
- Khe hở cho phép giữa tôn đáy và mặt bệ là 1.5 mm.
- Độ phẳng của các mép tôn :2 mm.
Ngoài ra còn kiểm tra góc vát mép tôn, độ vênh giữa 2 mép tôn tại mối nối.
6.4. Lấy dấu phân đoạn (trên tôn đáy trên):
6.4.1. Các dụng cụ lấy dấu:
- Dây bật phấn : 01 dây.
- Thớc đo : 01 cái.
- Mũi đột, búa : 01 cái.
- Bút sơn, phấn, bản vẽ công nghệ,
6.4.2. Các đờng cần lấy dấu: Cần lấy dấu các đờng sau:
- Đờng bao phân đoạn.
- Đờng chuẩn.
- Đờng cơ cấu: Đờng lý thuyết của các đà ngang, sống chính, các sống phụ, các
dầm dọc đáy trên và dới, mã, thanh gia cờng.
- Đờng kiểm tra.
- Lợng d gia công.
6.4.3. Số lợng thợ lấy dấu: Sử dụng 2 thợ lấy dấu bậc 5/7.
6.4.4. Quy trình và thứ tự lấy dấu:
6.4.4.1. Yêu cầu của việc lấy dấu:
- Trớc khi tiến hành công tác vạch dấu, công nhân vạch dấu cần kiểm tra chiều dài,
chiều rộng nguyên vật liệu, làm quen với bản vẽ, dỡng mẫu và thuyết minh công
nghệ.
- Kích thớc các chi tiết đợc vạch dấu phải đảm bảo số liệu đã đợc cung cấp bởi sàn
phóng.
- Vạch dấu tại phía mà ở đó sẽ có các cơ cấu khác lắp vào, trừ một số đờng kiểm
tra đặc biệt. Các đờng vạch dấu cần vạch về phía lõm để tránh việc rạn nứt tấm khi
uốn.
- Ghi đầy đủ các thông tin sau về chi tiết:
` Số bản vẽ, mác thép, số thép tấm trên phân đoạn, tổng đoạn nơi lắp chi tiết
` Lợng d, kí hiệu vị trí phân đoạn.
Khi viết dấu các chi tiết phải dùng bút sơn. Những đờng nào cần thiết để lâu
trong quá trình sản xuất cần phải đánh dấu bằng mũi đột. Chiều sâu mũi đột không
vợt quá 1 mm. Khoảng cách giữa 2 mũi đột liên tiếp không đợc vợt quá từ 10 đến
20 mm tại những chỗ góc cạnh quan trọng.
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 21
Lớp : VTT.43.ĐH2
6.4.4.2. Thứ tự lấy dấu:
- Kiểm tra lại kích thớc cả phân đoạn bằng dỡng đo chiều dài và chiều rộng của
phân đoạn.
- Lấy dấu đờng tâm (1): Bằng phơng pháp căng dây trên cột chuẩn và thả rọi ta xác
định đợc vị trí của đờng tâm đáy và bật phấn đờng thẳng đó.
Dùng dỡng đo chiều dài của tấm đặt dọc theo đờng tâm ta vạch vị trí các sờn thực
(trên các dỡng này đã định sẵn các khoảng sờn a =800).
- Kẻ đờng kiểm tra (2): là 1 đờng cắt dọc cách đờng tâm 2750 mm (trùng với sống
phụ #5). Dùng dỡng đo chiều dài đặt vuông góc với đờng tâm, xác định điểm của
mép trên và mép dới của đờng kiểm tra cách đờng tâm 2750 mm. Sau đó dùng dây
bật phấn bật qua 2 điểm đó, đợc đờng kiểm tra. Vạch thêm 1 đờng kiểm tra vuông
góc với đờng tâm, trùng với vị trí Sn 101.
- Dùng dỡng đo chiều dài đặt vuông góc với đờng tâm, vạch dấu vị trí các sống
chính, phụ, dầm dọc (với khoảng cách giữa các dầm dọc-dầm dọc, dầm dọc-sống
phụ là 600 mm đã vạch sẵn trên dỡng). Sau đó bật phấn tất cả các đờng đó (3).
- Tại vị trí các sờn thực ta kẻ các đờng thẳngvuông góc với đờng tâm. Tất cả đều là
đờng lý thuyết xác định vị trí các đà ngang (4).
- Dùng dỡng (đã định sẵn vị trí mép đờng bao phân đoạn) để vạch đờng bao của
phân đoạn. (5)
- Dùng dỡng vạch dấu vị trí của các thanh chống và các mã, thanh gia cờng (6).
Dùng dây phấn bật tất cả các đờng thẳng.
- Dùng búa và mũi đột đột dấu các đờng : Cứ cách 400 mm lại đột 3 lỗ liền nhau
với khoảng cách 2 mũi đột liên tiếp là 20 mm. ở những chỗ giao nhau của các đờng
thì phải đột cả về 4 phía thể hiện rõ sự giao nhau.
Ta có sơ đồ lấy dấu:
6.4.5. Các tiêu chuẩn kiểm tra, nghiệm thu việc lấy dấu:
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 22
Lớp : VTT.43.ĐH2
Sống chính
100 35
350
Tôn đáy trên
13
13
Thanh chống
S
ố
n
g
c
h
í
n
h
T
ô
n
đ
á
y
t
r
ê
n
5
0
0
- Chiều rộng nét bật phấn không đợc lớn hơn 0.7 mm
- Chiều rộng và chiều sâu của mũi vạch không quá 0.3 mm
- Chiều sâu của mũi đột không quá 1 mm.
6.5. Lắp ráp phân đoạn:
6.5.1. Lắp ráp các cơ cấu :
6.5.1.1. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị các thiết bị lắp ráp: cẩu, mã, tăng đơ, dây rọi, thanh chống,
- Số lợng thợ lắp ráp :
- Chuẩn bị các cơ cấu : Các cơ cấu đã đợc đa đến vị trí lắp ráp.
Các sống chính, sống phụ đã đợc lắp ráp và hàn các nẹp gia
cờng tại vị trí có lỗ khoét và tại vị trí có nẹp đứng.
Các đà ngang đã đợc lắp ráp và hàn các nẹp gia cờng tại vị
trí lỗ khoét và tại vị trí có nẹp đứng.
6.5.1.2. Thứ tự và sơ đồ lắp ráp, căn chỉnh, hàn đính các cơ cấu:
1. Lắp các dầm dọc đáy trên theo thứ tự từ giữa ra bắt đầu từ L#8.
2. Lắp các đà ngang đầy theo thứ tự từ Sn101 về 2 bên.
3. Lắp các đà ngang hở theo thứ tụ từ sờn 100 ra hai bên
4. Lắp sống chính.
5. Lắp các sống phụ theo thứ tự từ giữa ra mạn: #11, #5, #15.
6. Lắp các mã và các nẹp.
7. Lắp các dầm dọc đáy ngoài.
8. Lắp ráp các tờ tôn.
a. Chi tiết công việc lắp ráp và căn chỉnh:
- Cẩu đặt tấm sống chính vào vị trí đã lấy dấu. Dùng dây rọi kiểm tra độ nghiêng
của sống. Căn chỉnh chính xác vị trí của sống, độ thẳng góc căn chỉnh bằng các
tăng đơ. Kiểm tra khe hở giữa sống và tôn đáy trên (< 0.5 mm). Dùng thanh chống
để cố định tạm thời vị trí của sống (các thanh chống đặt cách nhau 500 mm và
nghiêng góc 40
o
so với sống . Hàn đính sống chính vào tôn đáy trên bằng đờng hàn
có quy cách 6-35/350.
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 23
Lớp : VTT.43.ĐH2
- Cẩu đặt đà ngang kín nớc vào vị trí đã lấy dấu. Dùng dây rọi kiểm tra độ
nghiêng của đà ngang. Căn chỉnh chính xác vị trí của đà ngang, độ thẳng góc căn
chỉnh bằng các tăng đơ. Kiểm tra khe hở giữa đà ngang và tôn đáy trên (<0.5 mm).
Dùng thanh chống để cố định vị trí của nó. Hàn đính đà ngang với tôn đáy trên và
tấm sống chính bằng đờng hàn có quy cách 6-35/350.
- Sau đó ta tiếp tục đặt các dầm dọc đáy trên vào vị trí đã lấy dấu (theo thứ tự nh
trên). Căn chỉnh sau đó hàn đính với tôn đáy trên.
- Cẩu các đà ngang đặc vào các vị trí đã lấy dấu. Dùng dây rọi kiểm tra độ
nghiêng của các đà ngang. Căn chỉnh chính xác vị trí của đà ngang, độ thẳng góc
căn chỉnh bằng các tăng đơ. Kiểm tra khe hở giữa đà ngang và tôn đáy trên (<0.5
mm). Dùng các thanh chống để cố định vị trí của các đà ngang. Hàn đính đà ngang
vào tôn đáy trên và với sống chính bằng đờng hàn có quy cách 6-35/350.
- Cẩu các sống phụ vào các vị trí đã lấy dấu. Dùng dây rọi kiểm tra độ nghiêng
của các sống phụ. Căn chỉnh chính xác vị trí của đà ngang, độ thẳng góc căn chỉnh
bằng các tăng đơ. Kiểm tra khe hở giữa đà ngang và tôn đáy trên (<0.5 mm). Dùng
các thanh chống để cố định vị trí của các sống phụ. Hàn đính các sống phụ vào tôn
đáy trên và với các sống chính, phụ bằng đờng hàn có quy cách 6-35/350 .
- Tiếp tục đặt các dầm dọc đáy dới vào vị trí đã lấy dấu (theo thứ tự nh trên). Căn
chỉnh sau đó hàn đính với tôn đáy trên.
- Lắp ráp các chi tiết còn lại: Đặt các mã vào vị trí đã lấy dấu.
Cẩu và hàn đính các thanh chống vào đúng vị trí
Căn chỉnh độ vuông góc của thanh chống với các dầm dọc rồi dùng các tấm mã để
cố định vị trí.
b. Quy cách hàn đính :
- Chọn chế độ hàn là hàn hồ quang tay đờng kính que hàn d = 10 mm.
- Hàn bằng dòng điện xoay chiều.
- Cờng độ dòng điện hàn I = 400 A.
- Chiều rộng của mối hàn là 35 mm.
c. Kiểm tra nghiệm thu
- Khe hở giữa sống phụ, đà ngang với tôn đáy trên nhỏ hơn 0.5 mm.
- Độ nghiêng ngang của sống phụ, đà ngang với tôn đáy là 1 mm.
- Sai lệch của sống phụ, đà ngang với các đờng vạch dấu là 2 mm.
Ta có sơ đồ lắp ráp các cơ cấu :
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 24
Lớp : VTT.43.ĐH2
Tôn đáy trên
Sống chính
Sống chính
Tôn đáy trên
8
Tấm ốp
Tấm ốp
HP 260x11
Dầm dọc đáy
13
8
Tôn đáy
11
1 - 2
13
8
Đà ngang đầy
Sống chính
Sống chính
Đà ngang đầy
6.5.2. Hàn chính thức các cơ cấu đáy:
- Ngay sau khi lắp sống chính, đà ngang kín nớc, ta hàn chính thức ngay với tôn
đáy trên bằng máy hàn bán tự động có khí CO
2
bảo vệ : Que hàn có nhãn S
4301I 4.0 400, có đờng kính d = 10 mm, U = 20V, I = 400A. Sử dụng phơng
pháp hàn so le hai phía, hàn từ đầu này sang đầu kia.
Quy cách mối hàn .
- Hàn chính thức ngay các dầm dọc đáy trên với tôn đáy bằng phơng pháp hàn bán
tự động (tơng tự sống chính) theo thứ tự từ gia ra hai bên bắt đầu từ:L #8.
- Hàn mối nối giữa cơ cấu với cơ cấu:
+ Sống chính, sống phụ với các đà ngang bằng phơng pháp hàn leo.
+ Hàn các dầm dọc với các đà ngang đặc và hàn giáp mối thông qua các tấm ốp
(hàn thủ công).
+ Đà ngang kín nớc với các mã của nó. Nguyên tắc hàn là hàn từ giữa ra 2 bên và
hàn từ giữa ra 2 đầu của phân đoạn.
+ Các thanh chống nối giữa các cặp xà dọc đáy với nhau.
Họ và tên :Vũ Hoàng Tuấn Trang : 25
Lớp : VTT.43.ĐH2