Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Đồ án tốt nghiệp xây DỰNG WEBSITE GIỚI THIỆUBÁN HÀNG nội THẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.66 MB, 63 trang )

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHÊ THÔNG TIN
MÃ SỐ: .........................

XÂY DỰNG WEBSITE GIỚI THIỆUBÁN HÀNG NỘI THẤT

Cán bộ hướng dẫn khoa học:

NĂM-2012


MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU
Sự phát triển của cơng nghệ thơng tin đã đem lại những bước tiến nhảy vọt
trong nhiều ngành kinh tế cũng như mọi mặt của đời sống xã hội. Ở nước ta, cơng
nghệ thơng tin đang có những bước phát triển đáng kể từng bước khẳng định vị trí
của mình là một ngành kinh tế cơng nghệ mũi nhọn. Cùng với việc ứng dụng rộng
rãi của công nghệ thông tin trong các ngành kinh tế, xã hội thì nó cũng đang trở
thành một cơng cụ đắc lực hỗ trợ cho công tác quản lý của các đơn vị trong mọi
cấp, mọi ngành.
Hệ thống thông tin, cũng như các hệ thóng khác, có một chu trình sống, từ
khi được hình thành, trải qua giai đoạn khai thác và sử dụng, cho đến khi được thay
thế bằng một hệ thống thông tin khác, mạnh hơn và đầy đủ hơn. Quá trình xây dựng
là một trong các giai đoạn của vịng đời hệ thống thơng tin. Q trình này gồm
nhiều bước: nghiên cứu hiện trạng, phân tích thiết kế, cài đặt và thử nghiệm.
Đối với website giới thiệu và bán đồ nội thất, nhằm giúp phần nào cho khách
hàng tiết kiếm đc thời gian và cơng sức mà có thể ngồi ở một chỗ có thể mua và
tìm kiếm sản phẩm nội thất mình cần.


Trong quá trình vận hành và sử dụng website khơng thể thiếu những sai sót
mong nhận đc ý kiến góp ý để website được hồn thiện hơn, xin cảm ơn.


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ASP.NET
I.

GIỚI THIỆU VỀ ASP.NET

ASP.NET là viết tắt của Active Server Pages .NET – Công nghệ phát triển
ứng dụng Web được phát triển bởi Micrsoft. Nếu đã từng nghe qua ASP thì chắc
hẳn bạn sẽ nghĩ đây là bản nâng cấp hay có thể là thế hệ tiếp theo của ASP. Điều
này hồn tồn khơng chính xác vì ASP.NET là một cơng nghệ được phát triển từ
đầu, cịn ASP chỉ đơn thuần là ngơn ngữ kịch bản được nhúng trong HTML với
chức năng truy xuất Database đưa lên trang web. ASP.NET là cơng nghệ lập trình
hỗ trợ gần 20 ngơn ngữ lập trình khác nhau dựa trên nền tảng .NET Framework.
Khi biên dịch các ngôn ngữ sẽ được biên dịch sang mã IL, đây chính là ngôn ngữ
của .NET và bắt buộc phải dịch ra IL vì đây là ngơn ngữ để CLR(Common
Language Runtime) có thể hiểu được. ASP.NET là kết quả của sự lỗ lực không
ngừng của hãng Microsoft nhằm cho ra đời một công nghệ xử lý hồn tồn phía
máy chủ. Độc lập với trình duyệt, điều này có nghĩa là mọi trình duyệt khơng cần
phải cài đặt thêm bất kỳ một trình hỗ trợ nào khi duyệt một trang web của ASP.NET
(trang Web có phần mở rộng là.aspx ).
Với kỹ thuật cho phép mọi thực thi đều nằm trên trình chủ (server), có nghĩa là trình
chủ phải xử lý nhiều vấn đề cùng một lúc. Do đó cần phải có một máy chủ có cấu
hình mạnh và băng thơng đường truyền lớn, có khả năng truyền được khối dữ liệu
lớn và tốc độ truy cập nhanh.
Lý do chọn ASP.NET



- Trang ASP.NET có phần mở rộng là.aspx chạy nhanh do dùng cơ chế “chỉ biên dịch
một lần ra tập tin.dll khi chạy lần đầu tiên (khác với một số cơng nghệ khác là khi
có u cầu thì trình chủ lại tiến hành dịch lại trang web đó mặc dù khơng có sự thay
đổi nào về mã lệnh).
- Triển khai và nâng cấp ứng dụng bằng công nghệ Xcopy.
- Hỗ trợ nhiều cơng cụ lập trình, cho phép sử dụng lại tài ngun đang sử dụng.
- Tự động dị tìm và khắc phục lỗi phát sinh, ASP.NET tự động phát hiện sự thay
đổi trong mã nguồn để biên dịch lại phù hợp với sự thay đổi đó.
- Quản lý trạng thái phiên làm việc (session) trên phạm vi nhiều Server.
- Sử dụng bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).
- Sử dụng ngơn ngữ biên dịch thay vì ngơn ngữ thơng dịch như đã sử dụng trong
ASP.
- Xây dựng và triển khai ứng dụng dịch vụ Web (Web Service) dễ dàng, bạn có thể
thay thế Webservice cho các ứng dụng dll, com, dcom trước đây.
- Mơ hình Page cũng như việc lập trình trang ASP.NET khơng phức tạp.
- Độc lập ngơn ngữ (Language Independence): ASP.NET cho phép bạn biên dịch
không phụ thuộc vào ngôn ngữ, thực hiện tối ưu việc kết hợp các ngơn ngữ khác
với nhau, bạn có thể dùng VB.NET, C# hay C++ để phát triển trang ASP.NET.
- Tách nội dung thành hai phần khác nhau nhằm dần tách rời người thiết kế giao diện
với người viết mã cho chương trình.
- Hỗ trợ nhiều trình khách. ASP.NET tự động nhận dạng trình khách để thể hiện ứng
dụng Web sao cho tốt nhất. Do đó khi lập trình với ASP.NET bạn không cần phải
quan tâm nhiều tới vấn đề viếc mã như thế nào để nhận dạng cũng như hiển thị cho
phù hợp với trình duyệt.


- Các điều khiển của Web Form là những điều khiển có thể được xuất ra mã HTML
3.2 trên trình duyệt. Ngồi ra chúng cịn cho phép xuất ra các điều khiển của các
nền (platform) khác như wriless phone, palm, pilots… và các thiết bị khác.
- Xử lý phía trình chủ (server side processing): ASP.NET thay đổi trang web như một

đối tượng trên server. Nghĩa là trang web sẽ được bao gồm nhiều phương thức,
thuộc tính, đối tượng và biến cố, thơng qua việc sử dụng thuộc tính: “runat=server”.
II. CƠ BẢN VỀ ASP.NET

1. Quy trình biên dịch Code .NET
Một ứng dụng ASP để có thể thực thi cần trải qua 2 giai đoạn biên dịch:
Giai đoạn đầu: Các ngôn ngữ .NET (Csharp, VB.NET…) sẽ được MSIL
(Microsoft Intermediate Language) biên dịch thành mã IL. Với mỗi loại ngôn ngữ
ngữ khác nhau sẽ có cơng cụ biên dịch tương ứng, tất cả đều được đưa về 1 loại mã
là IL.
Giai đoạn hai: Mã IL được biên dịch thành mã máy để thực thi. Mã máy (Native
Machine Code) là loại mã duy nhất máy tính có thể trực tiếp hiểu được.
Ứng dụng ASP.Net nói riêng và ứng dụng .NET nói chung sau khi biên dịch đều
có thể chạy trên mọi máy tính có cài đặt .NET Framework. (Tương tự máy ảo trong
Java – JVM) Để triển khai ứng dụng ASP.NET chúng ta chỉ cần sao chép các tập tin
vào thư mục ảo trên máy chủ (server) và máy chỉ chỉ cần có .NET Framework. Việc
cấu hình dễ dàng đơn giản khơng phụ thuộc vào IIS (Internet Information Services).
Cấu hình trong ASP.NET được đặt trong tệp web.config. Tệp web.config được để
cùng với thư mực chứa trang web của chúng ta. Tệp web.config không bao giờ bị
khóa, chúng ta có thể truy cập bất kỳ lúc nào, việc sửa tệp này hoàn toàn dễ dạng vì
chúng được lưu dưới dạng XML.


2.

Các đối tượng căn bản trong ASP.NET

Đối tượng là một nhóm các hàm và biến. Một số đối tượng đã được xây dựng
sẵn và có thể sử dụng ngay mà không cần khởi tạo: Request, Response, Session,
Application, Server. Một số đối tượng cần khởi tạo nếu muốn sử dụng Dictionary,

Connection, Recordset…
 Đối tượng Request
Request và Response là 2 đối tượng được dùng nhiều nhất trong lập trình
ASP, dùng trao đổi dữ liệu giữa trình duyệt và server. Request cho phép lấy về các
thông tin từ client. Khi browser gửi một yêu cầu trang web lên server ta gọi là 1
request
Chúng ta thường sử dụng các lệnh request sau:
Request.QueryString
Cho phép server lấy về các giá trị được gửi từ người dùng qua URL hoặc form
(method GET).
Ví dụ ở trang home.aspx chúng ta đặt một dòng liên kết sang trang gioithieu.aspx
với thẻ sau:
<a href=”gioithieu.aspx?tacgia=Tran Van A”>Nhấn vào đây để sang trang giới
thiệu</a>
biến “tacgia” có giá trị là “Tran Van A” được người dùng gửi tới server kèm theo
URL. (người dùng có thể gõ thẳng địa chỉ “http://localhost/alias/gioithieu.aspx?
tacgia=Tran Van A” trên thanh Address của trình duyệt)
Server muốn nhận lại giá trị này thì dùng request.QueryString ở trang gioithieu.aspx
a=request.querystring(“tacgia”) ‘lúc này a có gía trị là “Tran Van A”
response.write (“Tác giả của trang home.asp là: ” + a.tostring());


Tương tự như vậy nếu người dùng gửi giá trị Tran Van A thông qua một biến trong
form và chọn method GET
<form method=”get” action =”gioithieu.aspx”>
<input type=”text” name=”tacgia” value=”Tran Van A”>
gioi thieu”>
</form>
Request.Form

Cho phép server lấy về các giá trị được gửi từ người dùng qua form (method
POST).
Chẳng hạn file form.aspx:
<form method=”POST” action =”xulyform.aspx”>
<input type=”text” name=”User”>
gioi thieu”>
</form>
File xulyform.aspx làm nhiệm vụ xử lý thông tin từ Form này sẽ dùng câu lệnh
request.form để nhận lại thông tin người dùng đã gõ vào:
x=Request.form(“User”)
response.write “Tên người dùng là: “+ x.tostring();
Response
Đối tượng Response dùng để gửi các đáp ứng của server cho client.
Chúng ta thường dùng một số lệnh Response sau:
Response.Write


Đưa thơng tin ra màn hình trang web
Ví dụ để đưa câu chào Hello ra màn hình ta dùng lệnh sau:
response.write (“Hello”);
Hiển thị thời gian trên server ra màn hình:
response.write( now);
hoặc <%=now%>
now là hàm lấy ngày giờ hệ thống trên server
Response.Redirect
Chuyển xử lý sang một trang Asp.Net khác.
Ví dụ trang xulyform.aspx sau khi kiểm tra form đăng nhập thấy người dùng khơng
có quyền vào website thì nó sẽ chuyển cho file Error.aspx(file này hiển thị một
thông báo lỗi user không có quyền truy cập)

Response.redirect (“error.aspx” );
Response.End
Ngừng xử lý các Script. Dùng lệnh này khi muốn dừng xử lý ở một vị trí nào đó và
bỏ qua các mã lệnh ASP.NET ở phía sau. Đây là cách rất hay dùng trong một số tình
huống, chẳng hạn như debug lỗi
 Đối tượng Session
Session là một phiên làm việc giữa từng người dùng và web server, nó bắt
đầu khi người đó lần đầu tiên truy cập tới 1 trang web trong website và kết thúc khi
người đó rời khỏi website hoặc khơng tương tác với website trong một khoảng thời
gian nhất định (time out). Như vậy tại một thời điểm một website có bao nhiêu
người truy cập thì có bấy nhiêu phiên ứng với mỗi người, các phiên này độc lập
nhau. Để lưu những thông tin tác dụng trong 1 phiên, người ta dùng đối tượng
Session, ví dụ khi một user bắt đầu session với việc login vào hệ thống, và user đã
login đó cần được hệ thống ghi nhớ trong tồn phiên làm việc (nhằm tránh việc


người dùng phải đăng nhập lại mỗi khi đưa ra một request).Giá trị của biến kiểu
session có phạm vi trong tất cả các trang ASP.NET của ứng dụng, nhưng không có
tác dụng đối với phiên làm việc khác.
Ví dụ, sử dụng biến session sau đây đếm số lần 1 người đã truy cập vào trang web:
Home.asp
<% session(“x”)=session(“x”)+1 %>
session(“x”) đại diện cho số lần mà một user đã truy cập vào trang home.aspx. Với
2 người dùng khác nhau thì giá trị session(“x”) lại khác nhau.
Thật vậy , A có thể truy cập 10 lần (session(“x”) =10) trong khi B có thể truy cập 2
lần thôi (session(“x”) =2)
Server kết thúc và hủy bỏ đối tượng session khi
- Người dùng không triệu gọi các trang của ứng dụng hoặc cập nhật làm mới
(refresh) lại thông tin của trang trong một thời gian nhất định. Khi một session hết
thời gian hiệu lực nó sẽ được xem như hết hạn sử dụng ,tất cả các biến lưu trong

session và bản thân session sẽ bị hủy bỏ. Có thể kiểm tra và tăng giảm thời gian
Timeout của Session tính bằng giây như sau:
<%
Session.Timeout = 500
%>
- Trang ASP gọi đến phương thức Abandon của Session .
<%
Session.Abandon
%>


Việc khởi tạo và kết thúc 1 biến session có thể viết trong các hàm sự kiện
Session_OnStart và Session_OnEnd được định nghĩa trong file global.asa

 Đối tượng Application
Application đại diện cho toàn bộ ứng dụng, bao gồm tất cả các trang web
trong website. Để lưu trữ những thơng tin có tác dụng trong tồn ứng dụng, tức là
có giá trị trong tất cả các trang asp.net và tất cả các phiên, người ta dùng đối tượng
Application
Điểm khác của biến application so với biến session là session chỉ có tác dụng
đối với mỗi phiên, cịn biến application có tác dụng với mọi phiên.
Ví dụ, để đếm xem có bao nhiêu người truy cập vào website, chúng ta có thể dùng
một biến Application. Mỗi khi một người dùng mới truy cập vào website ta tăng
biến này lên 1 đơn vị để chỉ rằng đã có thêm 1 người truy cập.
<% application(“x”)=application(“x”)+1 %>
Trang home.aspx muốn hiển thị số người truy cập chỉ cần in giá trị của biến này
response.write( “Số người đã truy cập vào website là:”+ application(“x”));
Với 2 phiên khác nhau thì giá trị application(“x”) là như nhau. Thật vậy , A
và B khi truy cập vào trang home.aspx đều thấy: “Số người đã truy cập vào website
là 3″ (trong trường hợp application(“x”) =3)

Việc khởi tạo và kết thúc 1 biến application có thể viết trong các hàm sự kiện
Application_onStart và Application_onEnd được định nghĩa trong file global.asa
Khóa Application
Do biến application có thể được dùng chung bởi nhiều phiên nên sẽ có trường
hợp xảy ra xung đột khi có 2 phiên cùng thay đổi giá trị một biến application.
Để ngăn chặn điều này chúng ta có thể dùng phương thức Application.lock để khóa


biến application trước khi thay đổi nó. Sau khi sử dụng xong biến này có thể giải
phóng khóa bằng phương thức application.unlock.
File Global.asa
File này là file tùy chọn chứa các khai báo đối tượng, biến có phạm vi tồn
ứng dụng. Mã lệnh viết dưới dạng Script. Mỗi ứng dụng chỉ được phép có nhiều
nhất 1 file Global.asa, nằm ở thư mục gốc của ứng dụng. Người ta thường dùng
global.asa trong trường hợp muốn có những xử lý khi một session bắt đầu hay kết
thúc, một application bắt đầu hay kết thúc, thông qua các hàm sự kiện :
Application_Onstart : hàm sự kiện này xảy ra khi ứng dụng asp bắt đầu
hoạt động, tức là khi người dùng đầu tiên truy cập tới trang web đầu tiên khi ứng
dụng hoạt động.
Session_Onstart: hàm sự kiện này xảy ra mỗi khi có một người dùng mới truy cập
vào ứng dụng (bắt đầu 1 session)
Session_OnEnd: hàm sự kiện này xảy ra mỗi khi 1 người dùng kết thúc session của
họ
Application_OnEnd: hàm sự kiện này xảy ra khi ứng dụng dừng.
File Global.asa có cấu trúc như sau:
<script language=”vbscript” runat=”server”>
Sub Application_OnStart
‘……….
End sub
Sub Application_OnEnd

‘………….
End Sub
Sub Session_OnStart
‘………


Application(“x”)=Application(“x”)+1
End sub
Sub Session_OnEnd
‘…………
End Sub
</script>

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ WEBSITE BÁN HÀNG
MƠ TẢ HỆ THỐNG:

I.
1.

Mục đích đặt ra khi xây dựng hệ thống website
Xây dựng hệ thống bán hàng trên mạng với mục đích là giới thiệu các sản

phẩm nội thất của công ty đến với khách hàng. Khách hàng có thể xem, tìm kiếm
các thơng tin về những mặt hàng nội thất một cách trực quan và có thể đặt mua trực
tiếp trên mạng mà không cần phải tốn thời gian, công sức đến cửa hàng. Thật đơn
giản khi chỉ cần vài thao tác click chuột là có thể lựa chọn cho mình một bộ sản


phẩm phù hợp mà tiết kiệm được thời gian và công sức. Các mặt hàng của công ty
đã được phân loại theo chuẩn phân loại giúp khách hàng có thể tìm kiếm một cách

tiện lợi.
Ngồi ra chúng tơi cịn tư vấn miễn phí online, hay tại nhà để giúp quý khách
lựa chọn được các sản phẩm tốt nhất, đẹp nhất, phù hợp nhất...
2.

Đặc tả yêu cầu của hệ thống:
Truy cập vào website khách hàng có thể tìm hiểu được thơng tin về công ty,

chức năng các bộ phận, các sản phẩm và dịch vụ công ty cung cấp. Các tin tức mới
nhất về công ty.
Tra cứu tất cả các thông tin về sản phẩm các dịch vụ mà công ty cung cấp (lắp đặt
đến nơi yêu cầu,tư vấn trực tiếp cho khách hàng … ). Khách hàng có thể đặt mua
các sản phẩm của công ty nếu cảm thấy vừa lịng. Trong q trình làm việc khách
hàng có thể gửi các yêu cầu, ý kiến phản hồi, đại diện của cơng ty sẽ trả lời trực tiếp
thơng qua nhiều hình thức để làm vừa lòng khách hàng. Do vậy yêu cầu của website
đặt ra yêu cầu:
- Website là một kênh thông tin giữa khách hàng và công ty. Thông qua đó có thể
liên hệ trước với nhau trước khi mua bán, giao dịch chính thức.
- Website giới thiệu được các thông tin về dịch vụ, công ty
-

Màu sắc trang nhã, không loè loẹt. Chia thành các vùng riêng biệt, liên kết mềm

dẻo. Menu chính được giữ nguyên trên website.
- Các thơng tin mới, quan trọng cần có dấu hiệu để kích thích người dùng truy cập
(ví dụ: dịch vụ mới, thông tin mới, …)
-

Yêu cầu bảo mật, xác nhận quyền truy cập (thơng tin quan trọng thì u cầu


nhiều người xác nhận: xố thơng tin nhân viên, nhập giá hàng hoá, …)


- Các mẫu biểu trong thực tế như: Thư chào hàng, hố đơn, thơng tin, dịch vụ cần
đưa lên wenbsite và có thể cập nhật trực tiếp.
-

Có thể đưa một vài các thông tin phụ như: cách thức sử dụng, hàng khuyến

mãi….

3. Giải pháp trong quảng bá thông tin trên website của công ty
Hệ thống phải đáp ứng được những chức năng sau:


Khách hàng có thể trực tiếp xem thơng tin chi tiết các sản phẩm kinh doanh của
công ty, nếu vừa lịng về giá cả khách hàng có thể tiến hành giao dịch trực tiếp qua
mạng thông qua một số hình thức thơng dụng hiện nay như: chuyển khoản, thanh
tốn khi giao hàng….



Là nơi thu nhận các liên hệ góp ý, phản hồi của khách hàng từ đó có thể nâng
cao chất lượng phục vụ khách hàng.
Cho phép người quản trị cũng như khách hàng có thể tra cứu trực tiếp các thông tin
về sản phẩm cũng như các tin tức liên quan
4. Cơ cấu tổ chức
Hệ thống quản lý bán hàng gồm các bộ phận như sau:

- Bộ phận thứ nhất: Bộ phận bán hàng.

Khi có khách hàng mua hàng và tư vấn, kiểm tra đơn đặt hàng và hiện trạng
hàng và lập mã thông tin khách hàng.
- Bộ phận thứ hai: Quản lý kho.


Bộ phận này có nhiệm vụ thực hiện quản lí việc nhập hàng, xuất hàng, hàng
tồn kho , bảo quản kho, có thống kê thường xuyên trong từng ngày và báo cáo cho
phịng quản lý biết tình trạng hàng trong kho như thế nào. Căn cứ vào lượng hàng
tồn kho và nhu cầu từ bộ phận bán hàng để lập phiếu dự trù mua hàng và tiến hành
mua hàng. Bộ phận quản lý kho phải chịu trách nhiệm sự an tồn của hàng hố cả
về số lượng ,chủng loại. Việc nhập xuất hàng theo quy tắc hàng nhập trước thì xuất
trước(hàng cùng chủng loại).

- Bộ phận thứ ba: Bộ phận tài chính.
Bộ phận này có nhiệm vụ quản lý về tài chính, nhận tiền trả của khách hàng
mua hàng và nhận tiền trả của khách hàng mua theo đơn đặt hàng thanh toán bằng
hoá đơn ,trả tiền cho nhà cung cấp khi mua hàng hố .Làm thống kê về tình hình tài
chính của cửa hàng , doanh thu ,lãi ,các khoản chi,….
-Bộ phận quản trị hệ thống: Quản trị thông tin trên website, cập nhật
thông tin thay đổi, tiếp nhận đơn đặt hàng.
- Bộ phận điều hành.

Bộ phận này điều hành chung, xét duyệt các dự trù những thứ cần mua, kiểm
tra chứng từ mua bán, xuất nhập hàng thường xuyên. Từ đó đưa ra sự trù cho Bộ
phận kho
5.
Quy trình quản lý và quy tắc quản lý:
 Qui trình quản lý:



Khi khách hàng tìm kiếm và có nhu cầu mua hàng trên mạng, họ sẽ vào hệ thống
website xem các thông tin như là sản phẩm, tin tức, các chương trình khuyến mãi...
Sau khi tìm hiểu thơng tin về các sản phẩm và có quyết định mua một hay nhiều
mặt hàng nào đó thì khách hàng tiến hành đặt hàng trên website.. Khi tiến hành giao
dịch mua hàng khách hàng sẽ thực hiện các bước sau:
-

Truy cập vào mục sản phẩm bạn cần.

-

Cho sản phẩm vào giỏ hàng.

-

Vào giỏ hàng để điều chỉnh số lượng của các mục hàng đã chọn.

-

Gửi yêu cầu đặt hàng.

-

Ghi thông tin khách hàng đăng kí mua hàng( họ tên, số điện thoại , địa chỉ ,
email…)

-

Khi khách hàng đã điền đầy đủ thông tin thì hệ thống sẽ thơng báo là khách
hàng đặt hàng thành công

Đối với ban quản trị hệ thống:

-

Quản trị nội dung quảng bá trên hệ thống website của công ty như: Cập nhật,
sửa, xóa thơng tin sản phẩm, quảng cáo, tin tức, chương trình khuyến mãi…

-

Quản trị đơn đặt hàng qua mạng của khách hàng: Khi khách hàng gửi đơn đặt
hàng, ban quản trị hệ thống sẽ có nhiệm vụ xác nhận lại đơn đặt hàng bằng cách
liên lạc với khách hàng thông qua địa chỉ mail, số điện thoại khách hàng đăng ký
trong đơn hàng: Nếu đơn hàng đó là ảo sẽ thực hiện hủy đơn hàng. Nếu đúng là đơn
đặt hàng của khách thì sẽ tiến hành xác nhận them hình thức thanh tốn và vận
chuyển: Khách hàng trực tiếp đến trả tiền hoặc chuyển khoản vào tài khoản ngân
hàng của cơng ty. Đối với hình thức vận chuyển, có thể khách hàng đến trực tiếp lấy
hàng hoặc công ty sẽ chuyển hàng đến cho khách hàng theo địa chỉ đã đăng ký.


 Quy tắc quản lý:
Hệ thống mặc dù đã được định sẵn nhưng có những quy tắc cần nhưng bắt
buộc phải thực hiện:
Khi khách hàng có vấn đề gì hỏi hay có khứu nại gì mọi nhân viên đều phải co thái
độ phục vụ nhiệt tình vui vẻ.
Trước khi giao hàng cho khách phải kiểm tra rõ lại hàng :số seri, mã vạch, ngày
tháng, các thông số cửa hàng.
6. Mẫu biểu
Hóa đơn thanh tốn

HĨA ĐƠN BÁN HÀNG

Số hóa đơn…………………….
Tên khách hàng : …………………………………………
Địa chỉ

:……………..Điện thoại:……………….
STT
Mã số
Tên hàng
ĐVT

Hóa đơn nhập hàng:


PHIẾU NHẬP KHO
Số hóa đơn…………………….
Mã nhà cung cấp : …………………………………………
Địa chỉ

: ………………………………………….

Mã Số Kho Nhập : ………………………………………….
Lý do nhập

: ………………………………………….

STT
Mã số
Tên hàng
ĐVT


Hóa đơn xuất hàng:

PHIẾU XUẤT KHO
Số hóa đơn…………………….
Tên khách hàng : ……………………Mã số :……………………
Địa chỉ
STT
Mã Số xuất
Tên Hàng
ĐVT

: ………………………Điện thoại :…………………


Phiếu bảo hành:

PHIẾUBẢO HÀNH
Số …………………….
Tên khách hàng: …………………………………………
Điện thoại : …………………………………………
Địa chỉ

:………………………………………….

Ngày mua hàng :………………………………………….
Địa chỉ bảo hành :……………………………………….....
STT
Tên hàng

Đơn đặt hàng:


ĐƠN ĐẶT HÀNG
Số hóa đơn…………………….
Tên người đặt hàng:………………………………………………
Địa chỉ

:…………….. ………….. Ngày đặt:……………………
STT
Mã số


Thơng tin khách hàng

THƠNG TIN KHÁCH HÀNG
Số hóa đơn

:…………………….

Tên khách hàng : …………………………………………
Tên cơng ty
Địa chỉ

:………………………………………….

MST

:………………Số điện thoại:…………..

Hàng hóa


II.

: …………………………………………

:…………………………………………..

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
1. Phân tích chức năng:
 Các bước xây dựng:
- Duyệt lại tồn bộ quy trình xử lý thu được trong phần đánh giá hệ thống. Sau đó
xét xem liệu có thể lập thành các nhóm chức năng của hệ thống.
- Sau khi tạo xong các nhóm chức năng, để tránh sự trùng hợp và chồng chéo nên
mỗi nhóm chức năng có 1 nhiệm vụ riêng để đảm bảo sự hoạt động của công ty
được thuận tiện và bớt kồng kềnh.
 Các kí hiệu sử dụng:

- Ta có

biểu diễn các chức năng trong hệ thống.


- Quan hệ phân cấp: Mỗi chức năng được phân giã thành các chức năng con. Các
chức năng con có quan hệ phân cấp với chức năng cha. Biểu diễn bằng 2 dạng:

Biểu diễn phân cấp chức năng biểu diễn thành hình than cây phân cấp.

 Sơ đồ phân rã chức năng:


 Phân tích chi tiết các chức năng:

- Các chức năng của khách hàng(người truy cập) khi truy cập Website
Khách hàng có quyền xem thơng tin về các sản phẩm mình quan tâm, các
thơng tin về cơng ty, sau khi tìm lựa chọn được sản phẩm phù hợp, khách hàng có
thể đặt mua sản phẩm mình đã chọn. Khách hàng phải điền đầy đủ các thông tin cá
nhân của khách hàng vào một Form có sẵn rồi gửi thơng tin đó tới cơng ty. Tất cả
u cầu về đặt mua của khách hàng sẽ được công ty trả lời và tiến hành việc bán
hàng. Nếu có gì khơng vừa lịng khách hàng có thể gửi góp ý về cơng ty.
- Đối với người quản trị hệ thống


Người quản trị có tất cả các quyền thay đổi hệ thống và cập nhật hệ thống.
Người quản trị có thể: Cập nhật dữ liệu,quản lý nội dung, tài nguyên web như: tin
tức, giới thiệu công ty, quản trị các sản phẩm, cập nhật các thông tin giá cả cung
như các dịch vụ hậu mãi…Ngồi ra người quản trị cịn tiếp nhận tất cả khiếu nại,
góp ý từ phía khách hàng. Theo dõi báo cáo, thống kê, tình hình hoạt động, tốc độ
bán hàng để từ đó đưa ra các chiến lược kinh doanh cho phù hợp.
 Sơ đồ luồng dữ liêuk(DFD):
- Các bước xây dựng
Xây dựng DFD mức 0 xác định giới hạn của hệ thống. DFD mức 0 có 1 chức năng
duy nhất biểu thị tồn bộ hệ thống đang nghiên cứu là “Quản lý bán hàng”. Hệ
thống có 2 tác nhân ngồi có thực hiện trao đổi thông tin với hệ thống là “Khách
hàng” và “Nhà cung cấp”. Khách hàng chuyển cho hệ thống thông tin về u cầu
của mình, cùng các thơng tin giao dịch. Hệ thống trả lại cho khách đơn hàng, hàng,
các phiếu nhập/xuất cùng thẻ khách hàng cho khách hàng.
Xây dựng DFD mức 1 với các tác nhân ngoài của hệ thống ở mức 0 được giữ
nguyên với các luồng thông tin vào và ra. Hệ thống được phân rã thành các tiến
trình mức 1 là 4 chức năng chính bên trong hệ thống theo biểu đồ phân cấp chức
năng mức 1. Xuất hiện thêm các kho dữ liệu và luồng thông tin trao đổi giữa các
chức năng.
Xây dựng DFD mức 2 và dưới mức 2 thực hiện phân rã đối với 4 tiến trình của

mức 1. Khi thực hiện phân rã ở mức này vẫn phải căn cứ vào biểu đồ phân cấp
chức năng để xác định các tiến trình con sẽ xuất hiện trong sơ đồ luồng dữ liệu.
Các ký hiệu được sử dụng:
- Tiến trình : Hình trịn, hình elip bên trong có ghi tên tiến trình.


- Luồng dữ liệu: là mũi tên trên có ghi thông tin di chuyển

- Kho dữ liệu: 2 đường thằng song song và ở trong ghi tên chức năng.
Khách hàng
- Tác nhân ngồi:

Áp dụng vào bài tốn :
 Sơ đồ ngữ cảnh

1 hình chữ nhật ghi tên tác nhân bên trong.


 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh


×