Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

đáp ứng của cơ thể hạ đường huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 40 trang )



1
1
Hạ đường huyết
Hạ đường huyết
Phần 4 | Mục 1 of 2
Giáo trình Chương III-6 | Biến chứng cấp tính


2
2
Định nghĩa hạ đường huyết
Định nghĩa hạ đường huyết
Khi nồng độ đường trong máu hạ
Khi nồng độ đường trong máu hạ
đến mức các tế bào ở ngoại vi và
đến mức các tế bào ở ngoại vi và
tế bào não không có đủ glucose
tế bào não không có đủ glucose
để hoạt động chức năng
để hoạt động chức năng


3
3
HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Khi ĐH thấp< 70mg/l
Khi ĐH thấp< 70mg/l
Có triệu chứng lâm sàng khi ĐH<40-


Có triệu chứng lâm sàng khi ĐH<40-
50mg/l (2,7mmol/l)
50mg/l (2,7mmol/l)


4
4
HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
-
-
Nhẹ: Dưới 3.7mol/L (66mg/dL)
Nhẹ: Dưới 3.7mol/L (66mg/dL)
- Vừa: dưới 3.1mmol/L (56mg/dL
- Vừa: dưới 3.1mmol/L (56mg/dL
- Nặng: dưới 2.5mmol/L (45mg/dL)
- Nặng: dưới 2.5mmol/L (45mg/dL)


dưới 2.0mmol/L (36mg/dL
dưới 2.0mmol/L (36mg/dL
Mức nhẹ : Trc tự động
Mức nhẹ : Trc tự động
Mức
Mức


nặng: Trc thần kinh
nặng: Trc thần kinh



5
5
Đáp ứng của cơ thể
Đáp ứng của cơ thể

B
B
ài tiết
ài tiết
insulin n
insulin n
ội sinh
ội sinh
bị dừng lại
bị dừng lại

Giải phóng glucagon, epinephrine,
Giải phóng glucagon, epinephrine,
cortisol, hormone tăng trưởng
cortisol, hormone tăng trưởng
Đáp ứng tự động
Đáp ứng tự động


6
6
Đáp ứng của cơ thể
Đáp ứng của cơ thể


Não thiếu glucose
Não thiếu glucose

Rối loạn nhận thức tạm
Rối loạn nhận thức tạm
thời
thời

Các triệu chứng rất
Các triệu chứng rất
đa
đa
dạng
dạng


7
7
Glucagon
Glucagon
Hạ đường huyết kích thích sự giải
Hạ đường huyết kích thích sự giải
phóng glucagon
phóng glucagon
Tác dụng làm gan tăng sản xuất
Tác dụng làm gan tăng sản xuất
glucose
glucose

Giải phóng glycogen dự trữ

Giải phóng glycogen dự trữ

Hoạt hoá quá trình tân tạo glucose
Hoạt hoá quá trình tân tạo glucose

Kích thích sản sinh ketones
Kích thích sản sinh ketones


8
8
Epinephrine
Epinephrine
Giải phóng glycogen dự trữ
Giải phóng glycogen dự trữ
Hoạt hoá quá trình sản xuất
Hoạt hoá quá trình sản xuất
glucose từ protein
glucose từ protein
Giảm thu nạp glucose
Giảm thu nạp glucose
Giảm sản xuất insulin
Giảm sản xuất insulin


9
9
Cortisol và hormone tăng
Cortisol và hormone tăng
trưởng

trưởng

Giảm thu nhập glucose vào
Giảm thu nhập glucose vào
tế bào
tế bào

Kích thích phân cắt proteins
Kích thích phân cắt proteins
để tạo glucose
để tạo glucose

Kích thích phân cắt chất béo
Kích thích phân cắt chất béo
trong cơ thể
trong cơ thể


10
10
Hạ đường huyết
Hạ đường huyết
Triệu chứng
Triệu chứng
Glucose máu hạ thấp
Glucose máu hạ thấp
Triệu chứng giảm nếu nồng độ
Triệu chứng giảm nếu nồng độ
glucose máu tăng
glucose máu tăng



11
11
Triệu chứng hạ đường huyết
Triệu chứng hạ đường huyết
Nh
Nh


V
V
ừa
ừa
N
N
ặng
ặng
Có thể tự
Có thể tự
điều trị
điều trị
Có thể cần người
Có thể cần người
khác giúp
khác giúp
Không thể tự
Không thể tự
điều trị
điều trị

Run, mạch
Run, mạch
nhanh, vã
nhanh, vã
mồ hôi, đói,
mồ hôi, đói,
mệt
mệt
Đau đầu, thay
Đau đầu, thay
đổi tính tình,
đổi tính tình,
giảm chú ý
giảm chú ý
Tỉnh hoặc
Tỉnh hoặc
hôn mê
hôn mê
Andr
Andr
energic
energic
Biểu hiện thần
Biểu hiện thần
kinh do hạ
kinh do hạ
đường huyết
đường huyết





Biểu hiện
Biểu hiện
thần kinh do
thần kinh do
hạ đường
hạ đường
huyết
huyết


12
12
Hậu quả của hạ đường
Hậu quả của hạ đường
huyết
huyết
Nhẹ - vừa
Nhẹ - vừa

sợ hãi
sợ hãi

Lo lắng
Lo lắng

ảnh hưởng đến
ảnh hưởng đến
tự chăm sóc

tự chăm sóc

Vấn đề xã hội
Vấn đề xã hội

Thành kiến
Thành kiến
Nặng
Nặng

Chấn thương
Chấn thương

Co giật
Co giật

Li
Li
ệt thoáng
ệt thoáng
qua
qua

Rối loạn nhận
Rối loạn nhận
thức
thức

Tử vong
Tử vong



13
13
Những người có nguy cơ hạ
Những người có nguy cơ hạ
đường huyết
đường huyết
Chỉ có những người dùng thuốc uống hạ đường
Chỉ có những người dùng thuốc uống hạ đường
huyết hoặc insulin
huyết hoặc insulin
Tăng nguy cơ:
Tăng nguy cơ:

Ăn quá ít hoặc ăn sai loại carbohydrate
Ăn quá ít hoặc ăn sai loại carbohydrate

Ăn muộn hoặc bỏ bữa
Ăn muộn hoặc bỏ bữa

Đói hoặc suy dinh dưỡng
Đói hoặc suy dinh dưỡng

Dùng quá nhiều insulin hoặc thuốc kích thích bài
Dùng quá nhiều insulin hoặc thuốc kích thích bài
tiết insulin
tiết insulin

Hoạt động thể lực kéo dài hoặc không theo kế

Hoạt động thể lực kéo dài hoặc không theo kế
hoạch
hoạch


14
14
Người có nguy cơ hạ đường
Người có nguy cơ hạ đường
huyết
huyết
Tăng nguy cơ:
Tăng nguy cơ:

Mới bị hạ đường huyết nặng
Mới bị hạ đường huyết nặng

Liệt dạ dày
Liệt dạ dày

Bệnh gan hoặc suy thận
Bệnh gan hoặc suy thận

Phụ nữ có thai
Phụ nữ có thai

Liên quan đến tiêm truyền
Liên quan đến tiêm truyền

Điều trị quá liều khi bị tăng đường máu

Điều trị quá liều khi bị tăng đường máu

Slides current until 2008
Hạ đường huyết
Curriculum Module III-6
Slide 15 of 38
Bài tập
Trong các trường hợp sau đây, bạn khuyên
mọi người điều trị như thế nào?

Hạ đường máu nhẹ

Hạ đường máu vừa

Hạ đường máu nặng


16
16
Quản lý
Quản lý
Hạ đường máu nhẹ hoặc vừa
Hạ đường máu nhẹ hoặc vừa

Xét nghiệm nếu có thể
Xét nghiệm nếu có thể

15 g glucose; rồi xét nghiệm lại
15 g glucose; rồi xét nghiệm lại


Viên Glucose
Viên Glucose

Nước quả
Nước quả

Nước ngọt có ga
Nước ngọt có ga

Đường
Đường

Điều trị lại nếu đường máu còn thấp
Điều trị lại nếu đường máu còn thấp
CDA 2003


17
17
Qu
Qu
ản lý
ản lý
Hạ đường máu nặng
Hạ đường máu nặng

20 g glucose
20 g glucose

glucagon

glucagon

Dextrose tĩnh mạch
Dextrose tĩnh mạch

Xử lý co giật - để người
Xử lý co giật - để người
bệnh nằm một chỗ nếu
bệnh nằm một chỗ nếu
không có kích động
không có kích động


18
18
Glucagon / dextrose tiêm TM
Glucagon / dextrose tiêm TM
Glucagon tiêm dưỡi da hoặc tiêm bắp
Glucagon tiêm dưỡi da hoặc tiêm bắp

1 ml với người lớn (0.5ml với trẻ em)
1 ml với người lớn (0.5ml với trẻ em)

glucose máu 3.0 – 11.8 trong vòng
glucose máu 3.0 – 11.8 trong vòng
Nếu
Nếu
không điều trị đường uống được:
không điều trị đường uống được:


45phút
45phút

Nôn mửa
Nôn mửa

Đau đầu dữ dội
Đau đầu dữ dội
Dextrose tiêm tĩnh mạch:
Dextrose tiêm tĩnh mạch:

Tiêm TM 25-50 ml trong vòng 2-3phút
Tiêm TM 25-50 ml trong vòng 2-3phút

Đáp ứng tức thì
Đáp ứng tức thì


19
19
Điều trị tiếp tục
Điều trị tiếp tục
Carbohydrate + protein
Carbohydrate + protein
Dùng liều tiếp theo như thường lệ
Dùng liều tiếp theo như thường lệ
Cân nhắc giảm liều insulin
Cân nhắc giảm liều insulin
Đánh giá, tìm nguyên nhân
Đánh giá, tìm nguyên nhân

Phòng ngừa hạ đường huyết tái diễn
Phòng ngừa hạ đường huyết tái diễn
Tránh để đường máu hạ xuống <4 mM
Tránh để đường máu hạ xuống <4 mM
Nếu đường máu < 7mM, nên ăn thêm
Nếu đường máu < 7mM, nên ăn thêm
bữa phụ trước khi đi ngủ
bữa phụ trước khi đi ngủ
CDA, 2003


20
20
Các phương pháp quản lý
Các phương pháp quản lý
khác
khác
Glargine/levemir insulin
Glargine/levemir insulin
Bơm tiêm Insulin
Bơm tiêm Insulin
Các vị trí tiêm khác nhau
Các vị trí tiêm khác nhau
Độ sâu của mũi tiêm
Độ sâu của mũi tiêm


21
21
Hạ đường máu tương đối

Hạ đường máu tương đối
Có triệu chứng hạ đường huyết dù
Có triệu chứng hạ đường huyết dù
nồng độ đường máu không thấp
nồng độ đường máu không thấp
Liên quan với:
Liên quan với:



kiểm soát dưới mức tối ưu
kiểm soát dưới mức tối ưu



đường máu thay đổi nhiều và
đường máu thay đổi nhiều và
đột ngột
đột ngột


22
22
Tăng đường máu phản ứng
Tăng đường máu phản ứng
Sau hạ đường máu ban đêm
Sau hạ đường máu ban đêm

Nồng độ thấp trong những giờ
Nồng độ thấp trong những giờ

đầu
đầu

Có thể có Cetone máu lúc đói
Có thể có Cetone máu lúc đói
trong trường hợp hạ đường
trong trường hợp hạ đường
máu kéo dài
máu kéo dài


23
23
Hạ đường máu phản ứng
Hạ đường máu phản ứng
Lựa chọn điều trị
Lựa chọn điều trị

Giảm liều insulin tác dụng trung gian
Giảm liều insulin tác dụng trung gian
buổi tối
buổi tối

Dùng insulin tác dụng trung gian
Dùng insulin tác dụng trung gian
trước khi đi ngủ
trước khi đi ngủ

Dùng insulin analogue tác dụng kéo
Dùng insulin analogue tác dụng kéo

dài
dài

Tăng bữa phụ khi đi ngủ
Tăng bữa phụ khi đi ngủ


24
24
Tần suất hạ đường huyết
Tần suất hạ đường huyết
Hạ đường huyết nhận biết được 2 lần/
Hạ đường huyết nhận biết được 2 lần/
tuần
tuần
Khoảng 50% không được nhận biết
Khoảng 50% không được nhận biết
Tần suất tăng có thể làm giảm đáp ứng
Tần suất tăng có thể làm giảm đáp ứng
đối kháng - điều chỉnh và giảm nhận
đối kháng - điều chỉnh và giảm nhận
biết
biết
Đường máu thấp ban đêm không triệu
Đường máu thấp ban đêm không triệu
chứng thường gặp và thường kéo dài
chứng thường gặp và thường kéo dài
Nguy cơ tử vong
Nguy cơ tử vong



25
25
Sự mất nhận thức
Sự mất nhận thức

Đáp ứng với Glucagon thường mất đi sau 5 năm
bị bệnh ĐTĐ típ 1

Đáp ứng Epinephrine có thể giảm dần và chậm
lại

Các triệu chứng thuộc hệ Adrenergic giảm dần

Dựa vào sự nhận biết triệu chứng thần kinh do
hạ đường huyết

×