Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bài 1:Đặc điểm của cơ thể sông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.23 KB, 23 trang )

Trường THCS TT Hồng Ngự GV: Đặng Huỳnh Anh Thư
Tuần:1 Ngày soạn:
Tiết:1 Ngày dạy:
MỞ ĐẦU SINH HỌC
Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu lên được những đặc điểm của cơ thể sống.
- Phân biệt vật sống và vật không sống.
2. Kó năng:
Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp
loại chúng và rút ra nhận xét.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích môn học.
II.Phương pháp:
- Trực quan.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Hợp tác nhóm.
III.Phương tiện:
- Giáo viên: Phiếu học tập, tranh vẽ.
- Học sinh: Đọc và soạn trước bài ở nhà.
IV.Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh: 1phút
- Giáo viên: Kiểm tra sỉ số.
- Học sinh: Báo cao sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( không )
3. Bài mới:
Vào bài: 1phút
Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật cây cối, con vật
khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta chúng bao gồm các vật sống
và vật không sống. Vậy vật sống có những đặc điểm cơ bản nào? Bài


học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
Các hoạt động:
TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết1: Vật
sống và vật
không sống:
- Vật sống:lấy
thức ăn, nước
uống, lớn lên, sinh
sản
- Vật không
sống:không lấy
thức ăn, không
lớn lên
Hoạt động 1: Nhận
dạng vật sống và
vật không sống: 24
phút
- Cho học sinh nêu một
số ví dụ về một số
loài vật, đồ vật cây
cối xung quanh chúng ta.
- Các nhóm thảo
luận:4 phút.
* Con gà ,cây đậu cần
những điều kiện gì để
Mục tiêu: Nhận dạng
vật sống và vật
không sống qua biểu
hiện bên ngoài:

- Học sinh tìm ví dụ: cây
đậu, con gà, hòn đá,
cái bàn, con thỏ, cây
viết ...

- Các nhóm thảo luận
và báo cáo.
* Con gàvàcây đậu
cần nước; không khí,
thức ăn để sống.
Trường THCS TT Hồng Ngự GV: Đặng Huỳnh Anh Thư
sống.
* Hòn đá có cần
những điều kiện giống
như con gà và cây đậu
không?
* Sau một thời gian
chăm sóc đối tượng
nào tăng kích thước
đối tượng nào không?
- Điểm khác nhau cơ
bản giữa vật sống và
vật không sống là gì?
- Tìm một vài ví dụ về
vật sống và vật
không sống.
* Hòn đá không cần
những điều kiện giống
như con gà và cây đậu.
* Sau một thời gian

chăm sóc con gà và
cây đậu tăng kích
thước còn hòn đá thì
không.
- Vật sống lấy thức
ăn, nước uống, lớn
lên ,sinh sản còn vật
không sống thì ngược
lại.
- Học sinh tự tìm ví dụ
về vật sống và vật
không sống.
Tiểu kết 2: Đặc
điểm của cơ thể
sống:
- Có sự trao đổi
chất với môi
trường thì mới tồn
tại được.
- Lớn lên và sinh
sản.
Hoạt động 2: Đặc
điểm của cơ thể
sống: (12 phút)
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh làm bảng phụ
trang 6, các nhóm thảo
luận 3phút.
- Yêu cầu học sinh dựa
vào bảng phụ vừa

hoàn thành để rút ra
kết luận đặc điểm
của cơ thể sống.
Mục tiêu: Biết được
đặc điểm của cơ thể
sống là trao đổi
chất để lớn lên:
- Các nhóm theo dõi
giáo viên hướng dẫn
để hoàn thành bảng,
sau đó cử đại diện các
nhóm báo cáo.
- Học sinh dựa vào bảng
để tìm ra đặc điểm của
cơ thể sống
4.Cũng cố: 5 phút
* Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể
sống
a. Lớn lên.
b. Sinh sản.
c. Di chuyển.
d. Lấy các chất cần thiết.
e. Loại bỏ các chất thải.
Từ đó cho biết đặc điểm chung của cơ thể sống?
5.Dặn dò: 2 phút
* Làm bài tập 1, 2 trang 6.
* Soạn bài 2 “Nhiệm vụ của sinh học”.
* Sưu tầm một số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
Trường THCS TT Hồng Ngự GV: Đặng Huỳnh Anh Thư
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
......................................................
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 2 Ngày dạy:
BÀI 2 : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với
những mặt lợi hại của chúng.
- Biết được bốn nhóm sinh vật chính: Vi khuẩn, nấm, thực vật, động
vật.
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
2.Kó năng:
Quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
Yêu thiên nhiên và môn học.
II.Phương pháp:
- Trực quan.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Hợp tác nhóm.
III.Phương tiện:
* Giáo viên:
- nh: cảnh tự nhiên về sự đa dạng của sinh vật.
- Phiếu học tập.
- Tranh vẽ hình 2.1 sách giáo khoa
* Học sinh:
- Xem trước bài mới

- nh cảnh tự nhiên
IV.Tiến trình bài giảng:
1.n đònh:1 phút
* Giáo viên: Kiểm tra só số.
* Học sinh: Báo cáo só số.
2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút
Nêu đặc điểm cơ bản của cơ thể sống? Cho 3 ví dụ về vật sống và
vật không sống.
3. Bài mới:
Vào bài: 1phút
Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên.
Có nhiều loại sinh vật khác nhau: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm .... Vậy
sinh học có nhiệm vụ gì? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên.
Các hoạt động:
TG Nội dung tiết
dạy
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết1: Sinh Hoạt động 1: Sự đa Mục tiêu: Giới sinh
Trường THCS TT Hồng Ngự GV: Đặng Huỳnh Anh Thư
vật trong tự
nhiên:
- Sinh vật trong tự
nhiên rất phong
phú và đa dạng
bao gồm 4 nhóm
chính: Vi khuẩn,
nấm, thực vật,
động vật.
dạng của các sinh
vật trong tự nhiên: (23

phút)
-Yêu cầu học sinh làm
bài tập bảng sách giáo
khoatrang 7 theo nhóm
trong 4 phút
- Dựa vào bảng trên em
có nhận xét gì về giới
sinh vật trong tự nhiên?ví
dụ:nơi sống ,kích thước
vàvai trò của chúng
đối với con người
- Dựa vào bảng trên cho
biết có thể chia thế
giới sinh vật thành mấy
nhóm?
- Riêng còn có loại
không phải thực vật
cũng không phải động
vật chúng thường có
kích thước nhỏ,
thậm chí rất nhỏ, vậy
chúng là gì? - Yêu cầu
học sinh đọc thông tin
sách giáo khoavà
hình2.1 để trả lời câu
hỏi:
- Vậy sinh vật trong tự
nhiên được chia làm
mấy nhóm lớn?
vật đa dạng,sống

nhiều nơi và có liên
quan đến đời sống
con người:
- Hoàn thành bảng sau
đó cử đại diện các
nhóm báo cáo,nhận
xét, bổ sung
- Giới sinh vật trong tự
nhiên rất đa dạng và
phong phú
- Học sinh xếp các sinh
vật có cùng đặc điểm
giống nhau vào một
nhóm:động vật, thực
vật.
- Học sinh đọc thông tin
sách giáo khoavà quan
sát tranh vẽ 2.1 trảlời
đó là nấm và vi khuẩn
- Sinh vật trong tự nhiên
được chia làm 4 nhóm
lớn: nấm, vi khuẩn, thực
vật, động vật.
Tiểu kết 2:
Nhiệm vụ của
sinh học:
Nghiên cứu hình
thái, cấu tạo và
đời sống cũng
như của sinh vật

nói chung và của
thực vật nói
riêng để sử dụng
hợp lí,phát triển
và bảo vệ chúng
phục vụ đời sống
con người.
Hoạt động 2: Nhiệm
vụ của sinh học: (12
phút)
- Yêu cầu 1 học sinh đọc
thông tin sách giáo
khoatrang 8 và trả lời
câu hỏi nêu nhiệm vụ
của sinh học?
- Nêu nhiệm vụ của
thực vật học?
Mục tiêu: Hiểu được
nhiệm vụ của bộ
môn sinh học nói
chung và thực vật học
nói riêng có liên
quan đến đời sống
con người:
- Học sinh đọc thông tin
sách giáo khoavà trả
lời câu hỏi nhiệm vụ
của sinh học
- Học sinh dựa vào thông
tin sách giáo khoể

trả lời.
Trường THCS TT Hồng Ngự GV: Đặng Huỳnh Anh Thư
4 Cũng cố :
- Sinh vật trong tự nhiên được chia làm mấy nhóm? Kể tên?
- Cho biết nhiệm vụ của sinh học?
- Làm bài tập 3 trang 9 sách giáo khoa
5. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Làm bài tập sách giáo khoa
- Sưu tầm tranh ảnh về thực vật trong tự nhiên.
- Xem lại kiến thức về quang hợp đã học ở lớp 5.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
......................................................

Trường THCS TT Hồng Ngự GV: Đặng Huỳnh Anh Thư
Tuần:2 Ngày soạn:
Tiết: 3 Ngày dạy:
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung của thực vật.
- Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.

3.Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thực vật.
II.Phương pháp:
- Trực quan.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
III.Phương tiện:
- Giáo viên: tranh ảnh khu vườn cây, sa mạc, ao hồ.
- Học sinh:Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật trên trái đất, xem lại kiến
thức về quang hợp.
IV.Tiến trình bài giảng:
1.ổn đònh:1 phút
- Giáo viên:kiểm tra só số.
- Học sinh :báo cáo só số.
2.Kiểm tra bài cũ: 5phút
- Sinh vật trong tự nhiên được chia làm mấy nhóm, kể tên.
- Nêu nhiệm vụ của sinh học.
3. Bài mới:
Vào bài: 1phút
Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phi mặc dù vậy chúng
cũng có một số đặc điểm chung. Vậy đó là những đặc điểm nào? Bài
học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên.
Các hoạt động:
TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò
Tiểu kết 1: Sự đa
dạng và phong phú
của thực vật:
- Thực vật sống ở
mọi nơi trên trái đất

chúng có rất nhiều
dạng khác nhau.
Hoạt động 1: Sự đa
dạng và phong phú
của thực vật: (20
phút)
- Yêu cầu học sinh quan
sát tranh vẽ sách giáo
Mục tiêu: Thấy
được sự đa dạng và
phong phú của
thực vật:
- Học sinh quan sát
tranh vẽ trang 10 sách
giáo khoa
Trường THCS TT Hồng Ngự GV: Đặng Huỳnh Anh Thư
- Cơ thể thực vật có
cấu tạo thích nghi cao
với môi trường
sống.
khoatrang 10.
- Các nhóm thảo luận
câu hỏi sách giáo khoa
trong 5 phút.
-Giáo viên chốt lại các
vấn đề vừa nêu ra:
• Thực vật sống ở mọi
nơi trên trái đất.
• Ở sa mạc thì ít thực
vật.

• Ở đồng bằng và
rừng thì thực vật
phong phi.
• Thực vật sống ở nước
thân xốp bộ rễ ngắn.
- Cho học sinh đọc thông tin
sách giáo khoa để biết
số lượng loài thực vật
trên trái đất và ở Việt
Nam. Qua đó giáo dục học
sinh bảo vệ và chăm
sóc cây xanh ở xung
quanh.
- Thảo luận các câu
hỏi sách giáo khoa
sau đó các nhóm
báo cáo các nhóm
khác nhận xét bổ
sung về sự đa dạng
và phong phú của
thực vật: Thực vật
sống ở mọi nơi trên
trái đất chúng có
nhiều dạng khác nhau
thích nghi với môi
trường sống
- Đọc và nhận xét sự
đa dạng và phong phú
qua các số liệu trong
phần thông tin

Tiểu kết 2:Đặc
điểm chung của
thực vật
- Có khả năng tự
tổng hợp chất hữu
cơ.
- Phần lớn không có
khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm
với các kích thích từ
bên ngoài.
Hoạt động 2: Đặc điểm
chung của thực
vật(11phút)
-Yêu cầu học sinh làm
bài tập sách giáo khoa
trang1 sách giáo khoa
trong 4 phút.
- Giáo viên đưa ra một số
hiện tượng yêu cầu học
sinh nhận xét về sự hoạt
động của sinh vật từ đó
nhận xét phản ứng của
sinh vật với môi trường.
- Giáo viên yêu cầu học
sinh dựa vào bảng phụ
sách giáo khoa để rút ra
đặc điểm chung của thực
vật.
Mục tiêu: Nắm

được đặc điểm
chung cơ bản của
thực vật
-Học sinh làm bài tập
sách giáo khoa và
dựa vào để tìm ra
đặc điểm chung của
thực vật
- Học sinh đưa ra nhận
xét
*Động vật có di
chuyển còn thực vật
thì không.
* Thực vật có tính
hướng sáng.
- Đặc điểm chung của
thực vật:
* Thực vật có khả
năng tạo ra chất dinh
dưỡng.
* Thực vật không có
khả năng di chuyển.
Trường THCS TT Hồng Ngự GV: Đặng Huỳnh Anh Thư
4.Cũng cố:
- Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất?
- Đặc điểm chung của thực vật là gì?
- Thực vật nước ta rất phong phú nhưng vì sao chúng ta còn cần phải
trồng và bảo vệ chúng?
5.Dặn dò:
- Đem 1 số mẫu vật cây dương xỉ, cây rêu, rau bợ, cải ....

- Sưu tầm tranh vẽ một số cây có hoa.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Trường THCS TT Hồng Ngự GV: Đặng Huỳnh Anh Thư
Tuần 2 Ngày soạn:
Tiết 4 Ngày dạy:

Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm
cơ quan sinh sản.
- Phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
II.Phương pháp:
- Trực quan.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Hợp tác nhóm.
III.Phương tiện:
- Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 4.1, 4.2 sách giáo khoa, mẫu vật cây
cà chua, đậu có hoa quả hạt. Mẫu vật cây rau bợ, dương xỉ, rêu.
- Học sinh: Sưu tầm tranh cây dương xỉ, rau bợ và một số cây có hoa:cải,
cà chua.
IV.Tiến trình bài giảng:
1.n đònh:1 phút
- Giáo viên: kiểm tra só số.
- Học sinh: báo cáo só số.

2. Kiểm tra bài cũ: 3phút
Nêu đặc điểm chung của thực vật? Trong các đặc điểm trên đặc
điểm nào chỉ có ở thực vật?
3. Bài mới:
Vào bài : 1 phút
Thực vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng nhưng có phải tất
cả thực vật đều có hoa? Bài học hôm nay sẽ trả lại câu hỏi trên.
Các hoạt động:
TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết 1:Thực vật
có hoa và thực vật
không có hoa:
* Thực vật chia 2 nhóm:
- Thực vật có hoa: cơ
quan sinh sản là hoa,
quả, hạt. Ví dụ: cải,
đậu.
- Thực vật không có
hoa: cơ quan sinh sản
không phải là hoa,
quả. Ví dụ: rêu, rau bợ.
Hoạt động 1: Thực
vật có hoa và thực
vật không có hoa:
(22 phút)
- Yêu cầu học sinh tìm
hiểu các cơ quan của
cây cải và trả lời
câu hỏi: cây cải có
những loại cơ quan

nào? Tên các bộ
phận và chức năng
Mục tiêu: Nắm
được các cơ quan
của cây có hoa;
phân biệt cây có
hoa và cây không
có hoa:
-Học sinh quan sát hình
4.1 sách giáo khoa và
thông tin để trả lời
câu hỏi:cây cải có
2 loại cơ quan
*Cơ quan sinh dưỡng

×