1
Kim loại chì và hợp chất của nó
Câu 1 . Có bao nhiêu chất tan được trong dung dịch kiềm đặc nóng : Pb , PbO , PbO
2
, Pb(OH)
2
.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2 . Các bức tranh cổ thường được vẽ bằng bột trắng là [2PbCO
3
.Pb(OH)
2
] để lâu ngày đã ngả màu đen vì
muối chì bị H
2
S trong không khí phản ứng tạo ra PbS . Người ta phải dùng chất nào sau đây để phục hồi lại các
bức tranh cổ đó :
A. O
2
để đốt cháy B. O
3
C. H
2
O
2
D. H
2
SO
4
đặc nóng .
Câu 3 . PbI
2
tinh thể là những lá vàng ánh tan tốt trong chất nào sau đây :
A. Nước nguyên chất B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch NaI D. Dung dịch NH
3
Câu 4 . Pb
3
O
4
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đun nóng giải phóng khí nào sau đây :
A. SO
2
B. H
2
S C. O
2
D. H
2
.
Câu 5 . Pb
3
O
4
cho vào dung dịch H
2
SO
4
loãng thấy có xuất hiện chất rắn màu nâu sẫm . Đó là chất nào sau đây:
A. Pb
3
O
4
B. PbO
2
C. PbSO
4
D. Đáp án khác .
Câu 6 . Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl không thấy cho khí bay lên :
A. Pb B. PbO C. Pb
3
O
4
D. PbO
2
.
Câu 7 . Chất nào sau đây có màu da cam :
A. Pb
2
O
3
B. PbO C. Pb
3
O
4
D. PbO
2
.
Câu 8 . Chì và các hợp chất của nó đều rất độc . Chì tích tụ trong cơ thể sẽ thay thế một phần caxi trong
Ca
3
(PO
4
)
2
của xương ; tác dụng độc gây ra vành xám ở răng lợi và sự rối loạn thần kinh . Để tránh ngộ độc chì
thì trong cuộc sống ta phải :
A. Đồ sinh hoạt không được dùng bằng chì . B. Không dùng xăng có chì .
C. Không khai thác quặng chì bừa bãi . D. Không dùng bút chì màu .
Chọn kết quả sai ?
Câu 9 . ứng dụng nào sau đây không phải là của Pb ?
A. Dùng làm cầu chì điện B. Làm vật ngăn cản các tia phóng xạ
C. Làm bút chì để viết D. Làm bình điện phân để sản xuất ra khí F
2
.
Câu 10 . Trong các chất sau đây , chất nào không tan trong dung dịch HNO
3
:
A. FeS
2
B. CuS C. FeS D. PbS .
Câu 11 . Gọi tên của Pb
3
O
4
:
A. Chì II và III ôxit B. Chì từ ôxit C. Chì II và IIII ôxit D. Cả A , B , C đều sai
.
Câu 12 . PbO
2
là một ôxit : A. Bazơ B Axit C. lưỡng tính D. Trung tính .
Câu 13 . Pb(OH)
2
là chất có tính :
A. Bazơ B. Axit C. Lưỡng tính D. Trung tính .
Câu 14 . Chì là kim loại nặng là do nguyên nhân chính nào sau đây ?
A. Có cấu tạo mạng tinh thể đặc khít B. Do mật độ electron tự do nhiều .
C. Do bán kính nguyên tử của Pb nhỏ D. Do nguyên nhân khác .
Câu 15 . Kim loại Pb tan trong dung dịch H
2
SO
4
đặc dễ hơn tan trong dung dịch H
2
SO
4
loãng vì :
A. Axit sunfuric đặc có tính ôxihoá mạnh hơn axit sunfuric loãng .
B. Axit sunfuric đặc có nồng độ H
+
cao hơn nên dễ xảy ra phản ứng hơn .
C. Axit sunfuric loãng khi phản ứng tạo bọt khí H
2
bám trên bề mặt kim loại Pb nên kim loại tan khó hơn , còn
với axitsunfuric đặc thì không có hiện tượng đó nên tan dễ hơn .
D. Cả A , B , C đều sai .
Câu 16 . Hoà tan m gam Pb trong trong dung dịch HNO
3
thu được 896 ml khí NO ( ĐKTC) là sản phẩm duy
nhất tạo thành do sự khử N
+5
. Hỏi giá trị nào của m sau đây là đúng :
A. m = 12,42 gam B. m < 12,42 gam
2
C. m > 12,42 gam D. Đáp án khác .
Câu 17 . Hoà tan hết m gam kim loại Pb trong trong dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu được dung dịch X và khí
NO
2
duy nhất . Khối lượng dung dịch X tăng so với khối lượng dung dịch HNO
3
ban đầu là 23 gam . Tính m ?
A. 31,05 gam B. 41,4 gam C. 28,98 gam D. 37,26 gam .
Câu 18 . Hoà tan hết 25,7 gam hỗn hợp X gồm Pb và một kim loại kiềm vào dung dịch HNO
3
dư thu được 8,96
lít khí NO là sản phẩm duy nhất tạo ra do sự khử N
+5
. Kim loại kiềm đó là :
A. Li B. Na C. K D. Không xác định được .
Câu 19 . Cho hai lượng kim loại Pb có khối lượng bằng nhau vào hai dung dịch là dung dịch X chứa AgNO
3
dư
và dung dịch Y chứa M(NO
3
)
2
dư . Sau khi phản ứng xong thấy khối lượng dung dịch X giảm 1,8 gam , khối
lượng dung dịch Y tăng 28,6 gam . Xác định M ? A. Fe B. Cu C. Hg D. Pt .
Câu 20 . Đốt nóng Pb trong không khí thu được a gam hỗn hợp X gồm Pb và PbO . Cho X tan trong dung dịch
HNO
3
dư thu được 1,54a gam muối chì nitrat . Tính % khối lượng của PbO có trong hỗn hợp X ?
A. 51,86 % B. 47,22 % C. 54 % D. 35,06 % .
Câu 21 . Đốt cháy m gam Pb trong không khí thu được 1,058m gam hỗn hợp X gồm Pb và PbO . Tính % khối
lượng của PbO trong X ? A. 58% B. 37,6 % C. 76,4 % D. 77,3 % .
Câu 22 . Hoà tan hết 55,8 gam hỗn hợp X gồm Pb và Cu
2
O trong dung dịch HNO
3
dư thu được 4,48 lít (ĐKTC)
khí NO duy nhất . Tính % khối lượng của Pb trong hỗn hợp X ?
A. 74,2 % B. 66,6 % C. 33,3 % D. 24,7 % .
Câu 23 . Hỗn hợp X nặng m gam gồm Pb và PbCO
3
. Cho X vào dung dịch HNO
3
dư thu được 2,688 lít
(ĐKTC) hỗn hợp Y gồm hai khí NO và CO
2
có tỉ khối so với H
2
bằng 18,5 . Tính m ?
A. 43,15 gam B. 23,7 gam C. 34,65 gam D. 47,4 gam .
Câu 24 . Trong bình kín dung tích 11,2 lít chứa đầy khí CO (đktc) được người ta cho m gam PbCO
3
vào . Nung
bình đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H
2
bằng 20 . Tính m ?
A. 400,5 gam B. 80,1 gam C. 58,74 gam D. 69,42 gam .
Câu 25 . Nung hỗn hợp X gồm Pb và Al trong O
2
dư đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm hai ôxit
là PbO và Al
2
O
3
. Tính % khối lượng của Pb trong hỗn hợp X biết khối lượng của Y gấp 151,56% khối lượng
của X ? A. 54% B. 43,2 % C. 64,56 % D. 46 % .
Câu 26 . Hoà tan hết 4,7 gam hỗn hợp X gồm Pb và Fe trong dung dịch HNO
3
dư thu được 1,12 lít (đktc) hỗn
hợp khí Y gồm NO và NO
2
có tỉ khối so với H
2
bằng 21,4 . Tính % khối lượng của Pb trong X ?
A. 88,1 % B. 72,5 % C. 68,8 % D. 55,7% .
Câu 27 . Hoà tan Pb trong dung dịch HNO
3
nồng độ 20% vừa đủ thu được khí NO và dung dịch X . Tính nồng
độ % của muối trong hỗn hợp X ? A. 32,23 % B. 31,61 % C. 40,08 % D. 29,67 %
Câu 28 . Khi dùng nước có chứa CO
2
qua vòi dẫn nước bằng chì có thể gây ra hiện tượng ngộ độc cho người
dùng . Hiện tượng đó xảy ra là do trong nước có chứa nhiều :
A. PbCO
3
B. Pb(HCO
3
)
2
C. PbCl
2
D. Pb(OH)
2
.
Câu 29 . PbO có hai dạng thù hình là litac (màu đỏ ) và maxicôt (màu vàng ) . ứng dụng nào sau đây không
phải là của chúng :
A. Dùng làm nguyên liệu trong nhà máy sản xuất acqui chì .
B. Dùng làm nguyên liệu trong nhà máy sản xuất dụng cụ quang học và thuỷ tinh .
C. Dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp chế tạo sơn .
D. Là nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên để sản xuất chì .
Câu 30 . Hỗn hợp X khối lượng 16,14 gam gồm Pb, Cu , Fe được hoà tan hết trong dung dịch HNO
3
dư đun
nóng thu được 6,72 lít ( ĐKTC ) hỗn hợp gồm NO và NO
2
có tỉ khối so với H
2
bằng 19,8 . Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 49,62 gam B. 55,76 gam C. 38,85 gam D. 58,58 gam .
Câu 31 . Dung dịch X chứa Pb(NO
3
)
2
, dung dịch Y chứa Cu(NO
3
)
2
với thể tích và nồng độ mol như nhau .
Nhúng hai thanh kim loại M ( dư) có khối lượng như nhau vào hai dung dịch X , Y . Sau khi phản ứng xong
thấy khối lượng thanh kim loại trong dung dịch X tăng 18,9 % , trong dung dịch Y tăng 4,6 % . Xác định M ?
A. Al B. Mg C. Fe D. Cả A , B , C đều sai .
Câu 32 . Cho hai thanh kim loại M có khối lượng bằng nhau (lấy dư) vào 2 cốc đựng riêng biệt hai dung dịch là
AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
đến hoàn toàn thấy lượng kim loại M tham gia phản ứng với 2 dung dịch là bằng nhau .
3
Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch AgNO
3
giảm 4,5 gam , khối lượng dung dịch Cu(NO
3
)
2
tăng 71,5 gam
. Xác định M ? A. Mg B. Al C. Fe D. Pb .