Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

báo cáo thực tập công ty cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mai sơn minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.73 KB, 41 trang )

Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5



 !"##!"##$"#%$&# '(")*+,-+"#".#'/&
#0)"1"."#'/2%3)*+,-+"#".#'/&4
5".".#/67"892:6;#$".#<+%$,=)#%3)#*>?@
ABCDEFGH
#I"J)#))#-KL:".2+ MN'".
O;)8?&
P")#>("L?"P")5". !"#QR>#S&LT".U
 7VK'#$"."?M#5".LK'W)#X"#N-#S&LT".
#I"J)#!"##!"#V+-L:".Y'Z"V[\".4
#I"J)#!"##!"#]7"V^%P[Y$'67");L="#_
#`M#-_
Fa)#''?%PV'/_
O7".a".#S&"#P&b89bT"_
Fa"#PM^)#".%$6a)'))$'M#-7"_
c#I"J)#)#'&#J%$.'#$"#c
4#I"J)#!"##!"#$')#J"#)*+,-+"#".#'/&_
dec_
D"#.'Y"#P"8f)#".!"##!"#)*+,-+"#".#'/&c_
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
ghD
Trong bối cảnh Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường,
cùng với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, nền kinh tế nước
nhà đang có những bước chuyển biến rõ rệt, thay đổi từng ngày từng giờ và ngày càng
theo chiều hướng tốt đẹp hơn. Nhiều Doanh nghiệp mới được thành lập cung cấp nhiều
sản phẩm dịch vụ đa dạng. Bên cạnh đó cũng có không ít những doanh nghiệp phá sản và
đang trên bờ vực bị phá sản trong thời gian tới…


Bài báo cáo thực tập gồm ba phần chính
 #i"'j'#'/)#".%Z-+"#".#'/&
 #i"#I"J)##-KL:".M'"#,-+"#)*+,-+"#".#'/&
 #i"?VP"
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5

  !"##!"##$"#%$&# '(")*+,-+"#".#'/&
' W"LK')#k)*+,-+"#".#'/&
 Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG
MAI SƠN MINH

 Tên giao dịch: SƠN MINH CONTRUCTION AND COMMERCE SERVICE
JOINT STOCK COMPANY
 Tên viết tắt: SƠN MINH JSC
 Số đăng ký kinh doanh : 0403000599. mã số thuế :
 Trụ sở chính : SỐ 112, Đặng Quốc Chinh, Lê Thanh Nghị, Hải Dương.
 Điện thoại :(03203)861193 – 098214293
 Fax : (03203)961937
 Vốn điều lệ: 5 tỷ đồng
'' >25#'/"K')*+,-+"#".#'/&
Công ty là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.
5".>a#i"GI>l".%$=)#3#[\".K'F\"'"#làmột trong
những công ty có uy tín trong và ngoài Thành Phố Hà Nội trong ngành công nghiệp sản
xuất và cung ứng vật liệu xây dựng và các sản phẩm giấy với chất lượng và tính ổn định
cao.
Trong những năm đầu, Công ty chuyên hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu xây
dựng từ đất sét, xây dựng các công trình thủy, xây dựng dân dụng, sản xuất bao bì từ giấy,
sản xuất lắp đặt cửa kính khung nhôm, … cung cấp cho thì trường trong và ngoài tỉnh.
Đến đầu năm 2008, công ty bước vào lĩnh vực thương mại đó là làm đại lý độc

quyền cho công ty SoTra, AlKaza, SmarDoor, để cung cấp các sản phẩm xây dựng chất
lượng cao cho khách hàng trong và ngoài thành phố. Công ty đã thực hiện liên kết với các
công ty xây dựng trong địa bàn thành phố để thi công và hoàn thiện công trình.
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
Đến năm 2009 công ty lại mở thêm xưởng in và xưởng sản xuất giấy A4, A3,A1,
vở học sinh. Ngay trong năm đầu tiên đưa vào sản xuất xưởng đã đạt được công suất 200
tấn/năm.Trong hai năm tiếp theo sản lượng giấy gia công liên tục tăng và được đánh giá
là mang lại nhiều tiềm năng trong những năm tới.
Sau khi có mặt trên thị trường, các sản phẩm của Công tyCổ Phần Xây Dựng và
Dịch Vụ Thương Mại Sơn Minhđã dần chinh phục được người tiêu dùng trong và ngoài
tỉnh. Doanh thu của công ty về các chủng loại sản phâm không ngừng.Các sản phẩm và
dịch vụ được cung cấp bởi Công Ty chung luôn được sự ủng hộ, tín nhiệm và tin tưởng
của Quý Khách Hàng.
Cùng với các công nghệ máy móc từng bước được hoàn thiện, kinh nghiệm quản
lý, đội ngũ CB, CNV lành nghề và yêu nghề, công ty đã không ngừng nghiên cứu, sáng
tạo rồi từng bước hoàn thiện và làm chủ được quy trình công nghệch, quản lý.
Chính những yếu tố này mà chất lượng sản phẩm và dịch vụ của công ty ngày càng làm
hài lòng khách hàng khi cung cấp trên thị trường.
Các sản phẩm của công ty đã có mặt ở các thành phố như Hải Dương, Hưng Yên, Hải
Phòng ,Nam Định
''' )2;)]+" m". -".] !"#&# '("
 Tiền thân là công ty TNHH Sơn Minh có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0402000164 do phòng đăng ký kinh doanh, sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp
ngày 15/3/2006.
 Đến ngày 6/8/2008 thì công ty chuyển đổi thành Công tyCổ Phần Xây Dựng và
Dịch Vụ Thương Mại Sơn Minhdo ông Nguyễn Đức Thủy làm chủ tịch hội
đồng quản trị đồng thời là giám đốc Công Ty. Ông Vũ Vũ Quang Tùng và Ông
Vũ Quang Hưng là hai phó giám đốc
 Khi chuyển đổi công ty đã phát hành ra 10.000 cổ phiếu vốn điều lệ là 5 tỷ đồng.

vốn điều lệ là 5 tỷ đồng. Với 40% cổ phần do ông Nguyễn Đức Thủy nắm giữ
và ông Thủy cũng là người có cổ phần cao nhất của công ty, ông Vũ Vũ Quang
Tùng và ông Vũ Quang Hưng nắm giữ 20% cổ phần là hai người có lượng cổ
phiếu cao thứ 2.
 Ban đầu công ty TNHH Sơn Minh chỉ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh
doanh trong lĩnh vực vật liệu xây dựng và xây dựng.
 Sau khi trờ thành công ty cổ phần hoạt động thêm trong lĩnh vưc sản xuất và
cung cấp các sản phẩm về giấy, bột giấy và thương mại với các sản phẩm công
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
ty kinh doanh gồm các loại sơn và cửa cuốn được nhập từ các hãng SoTra,
AlKaza, SmarDoor
 #0)"1"."#'/2%3)*+,-+"#".#'/&
 ))#0)"1".%$"#'/2%3#N-.'9>&#f&M'"#,-+"#)*+,-+"#".#'/&
Công ty cổ phần mà tiền thân là công ty TNHH Sơn Minh là một trong những công ty có
uy tín trong lĩnh vực xây dựng với chất lượng và tính ổn định cao. Khi mới thành lập,
công ty chỉ có 20 nhân viên, cơ sở hạ tầng yếu kém. Tuy đi từ một xuất phát điểm thấp,
nhưng công ty cổ phần Công tyCổ Phần Xây Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Sơn Minh
bằng mọi nỗ lực của mình đã không ngừng vươn lên, đầu tư vào máy móc thiết bị, cơ sở
hạ tầng, tạo niềm tin và chỗ đứng trên thị trường từ đó ngày càng mở rộng quy mô và
phạm vi kinh doanh. Ngay từ đầu công ty đã sớm xác định cho mình phương hướng và
chiến lược kinh doanh cụ thể, thực hiện đúng phương châm “chất lượng - hiệu quả - tin
cậy”, vì thế công ty đã không ngừng phát triển và ngày càng lớn mạnh.
Các lĩnh vực và ngành nghề mà công ty đăng ký với nhà nước bao gồm :
 Sản xuất, mua bán các vật liệu xây dựng.
 Sản xuất các sản phẩm cơ khí, cửa kinh khung nhuôm lắp đặt cửa kính khung
nhôm.
 Sản xuất, mua bán các loại sản phẩm cơ khí, kết cấu thép
 Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
 Thi công công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, giao thông.

 Sản xuất và kinh doanh vật tư thiết bị trường học
 Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm về giấy và bột giấy
 )#$".#<+%$,=)#%3#'/"K'
 Sản xuất, mua bán các vật liệu xây dựng.
 Sản xuất các sản phẩm cơ khí, cửa kinh khung nhuôm lắp đặt cửa kính
khung nhôm.
 Sản xuất, mua bán các loại sản phẩm cơ khí, kết cấu thép
 Thi công công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, giao thông.
 Sản xuất và kinh doanh vật tư thiết bị trường học
 Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm về giấy và bột giấy.
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
5".".#/67"892:6;#$".#<+%$,=)#%3)#*>?
 > !"#67"89.'9>_YYYcY%$))V-K'%n.#'"#[6+
Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất giấy, vở ở phân xưởng giấy và in của doanh nghiệp.
Nội dung cơ bản và ý nghĩa các bước trong quá trình công nghệ sản xuất giấy và vở:
 Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu: nguyên vật liệu ở đây chủ yếu là các quả nô
giấy, mực in, bao bì… … ngoài ra còn có phấn rôm tạo độ thơm và độ mịn hơn
cho giấy sau khi cắt
 Bước 2: Cho quả nô giấy nên băng truyền cắt giấy, điều chỉnh khổ giấy căt lần
đầu tiên tại chuyền 1
 Bước 3: Chuyển sang chuyền, cán giấy để điều chỉnh độ bằng phẳng và số
lượng tờ được cắt trong chuyền tiếp theo
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Nên truyền cho
quả nô giấy
Cắt lần 1 thành
khổ lớn
Làm phẳng ở
chuyền cán

Cắt thành bản
nhỏ hơn A3,A4,
Đóng gói
Thành phẩm
Đóng gói
Xưởng In
Thành phẩm
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
 Bước 4: Tiến hành cắt giấy từ chuyền hai chuyển sang với kích cỡ nhỏ hơn để
tạo ra các khổ A1, A3, A4
 Bước 5: Tiến hành đóng gói các sản phẩmvà vận chuyển vào kho.
 Bước 6: Quá trình in và đóng bìa tại bộ phận xưởn ìn
 Bước 7: Đóng gói và tiến hành vận chuyển thành phẩm vào kho
 F7"&#X2Y=)#%3)#*>?
 Bán các thiết bị, vật liệu xây dựng như vật liệu xây dựng từ đất sét, sơn, …
 Bán giấy bột giấy các loại
 Bán các sản phẩm cửa kính khung nhôm, kết cấu thép.
 Bán các sản phẩn chè cà phê
 Xây dựng dân dụng, công trình công nghiệp, công trình thủy.
 Ba mặt hàng chủ lực của công ty là giấy, sơn và cửa kính khung nhôm.
c\)9o:2>)5".>
c F\LT)\)9a)#0))*+,-+"#".#'/&
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phòng dự án
Hành chính,
nhân sự
Tài chính, kế
toán
Phân xưởng
Giấy

Phòng kho vận
Phân xưởng cơ
khí
Phân xưởng In
Phòng kinh doanh
thương mại
Phòng tài chính,
kế toán
Phòng hành chính
nhân sự
Phòng kho vận
Phòng kỹ thuật
Ban Giám đốc
Hội đồng quản trị
Giám đốc nhà máy
!"#\)9a)#0))5".>
Nguồn : Phòng Nhân sự
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
• Số cấp quản lý: gồm có 3 cấp: cấp công ty và phòng ban chức năng, cấp nhà máy
và cấp phân xưởng.
• Sơ đồ kiểu trực tuyến chức năng: tổ chức ra các bộ phận chức năng nhưng không
trực tiếp ra các quyết đinh xuống các bộ phận trực thuộc mà chủ yếu làm nhiệm vụ tham
mưu cho ban giám đốc trong quá trình ban hành và thực hiện các quyết định thuộc phạm
vi chuyên môn của mình.
c #0)"1"."#'/2%3)\o7")*+))o:&#P"]7"V^
 Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, thực hiện chức năng
quản lý, kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển
của Công ty theo phương hướng mà Đại Hội Cổ Đông thông qua. Hội đồng quản trị có
toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

 Giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty, là người lãnh đạo trực tiếp cao
nhất của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị của công ty về công tác tổ chức,
quản lý và điều hành các hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ của công ty theo quy định
của nhà nước.Gồm có các quyền sau :
• Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên
• Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty
• Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty
• Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty
• Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các
chức danh thuộc thẩm quyền của hội đồng thành viên
• Ký kết hợp đồng nhân danh công ty
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
• Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức công ty
• Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên hội đồng thành viên
• Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc sử lý các khoản lỗ trong kinh doanh
• Tuyển dụng lao động
 Phòng kinh doanh thương mại : Đối tượng là khách hàng bán buôn bán lẻ sản
phẩm Công ty trên thị trường.
• Chịu trách nhiệm giao dịch, nắm bắt tất cả hoạt động kinh doanh của công ty.
• Xây dựng ,triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh tháng, quý, năm của công
ty.
• Xây dựng và áp dụng những hình thức, phương thức bán hàng linh hoạt đảm
bảo kinh doanh có hiệu quả. Nghiên cứu đề xuất với ban lãnh đạo công ty các phương án
mở rộng kinh doanh.
• Giao dịch với đối tác, bạn hàng….
• Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh của Công
ty.
• Tổng hợp phân tích, đánh giá tình hình thị trường, kết quả kinh doanh của công
ty tại từng thời điểm. Thực hiện công tác tiếp thị, quảng cáo, khuyến mại và phát triển thị

trường
• Thực hiện hoạt động marketing, quảng cáo.
• Lập các kế hoạch lưu chuyển hàng hoá.
• Tổ chức phân phối sản phẩm đến các đại lý
• Tạo nguồn mua hàng
• Quản lý các hoạt động bán hàng, hoạt động của các cửa hàng giới thiệu sản
phẩm và các đại lý.
• Lập và triển khai thực hiện các kế hoạch kinh doanh của công ty
• Tổ chức nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng và thiết kế mẫu.
• Thực hiện các hoạt động về tiếp thị, thiết kế, quảng cáo, in ấn các ấn phẩm
phục vụ công tác tiếp thị, quản lý và phát triển hệ thống đại lý, thực hiện công tác giám
sát thị trường, thiết kế, thi công, trưng bày cho các cửa hàng và đại lý khi có yêu cầu,
trang trí gian hàng hội chợ
 Phòng hành chính nhân sự: quản lý các vấn đề liên quan đến nhân sự của công
ty,các vấn đề hành chính trong công ty có các nhiệm vụ sau:
• Việc làm, định mức lao động, nội quy lao động và tổ chức lao động,
• Hoạch định tài nguyên nhân sự, tính lương cho nhân viên
• Tuyển dụng và sắp xếp nhân sự, huấn luyện và phát triển nhân sự
• Đãi ngộ nhân sự
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
• Phân quyền, giao quyền, uỷ quyền và tạo dựng ê-kíp làm việc,
• Đánh giá nhân sự.
• Xây dựng nội quy lao động và kỷ luật lao động.
 Phòng tài chính kế toán
• Trên cơ sở luật và chế độ quản lý tài chính của nhà nước xây dựng chế độ quản
lý tài chính thích hợp với công ty
• Lập kế hoạch tài chính đồng thời thống nhất với kết quả sản xuất kinh doanh
của công ty
• Lựa chọn các phương thức huy động vốn và đầu tư có hiệu quả nhất

• Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng hạn và đúng chế độ các khoản nợ và
đôn đốc thu nợ
• Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp và kiểm tra tài chính
• Tham gia xây dựng giá bán và thiết lập các hợp đồng kinh tế với khách hàng
• Quản lý sổ sách, lập các báo cáo tài chính.
• Kiểm soát bảng lương cho nhân viên
• Hướng dẫn, quản lý và giám sát chặt chẽ việc sử dụng các loại vốn, quỹ của
công ty. Tổ chức thực hiện thanh toán với khách hang và cán bộ công nhân
viên trong công ty.
 Phòng kỹ thuật:Nghiên cứu học hỏi và đề xuất những giải pháp lao động mới và
hướng dẫn đào tạo lao động mới vào.
 Phòng kho vận: Giao nhận toàn bộ hàng hoá của công ty. Chịu trách nhiệm quản lý
lượng hàng hoá có trong kho. Quản lý và bảo dưỡng toàn bộ xe chuyên chở của công ty.
 Phòng dự án: Chịu trách nhiệm nghiên cứu khảo sát và điều tra thị trường trong
khuôn khổ các khách hàng là những dự án lớn và trung bình như những dự án xây dựng
dân dụng, trang thiết bị trường học…Thực hiện các hoạt động kinh doanh như phòng kinh
doanh thương mại nhưng đối tượng khách hàng là các công ty, tổ chức, cá nhân trực tiếp
sử dụng sản phẩmvới số lượng lớn.
 Giám đốc nhà máy: chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động của nhà máy, chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty. Giám đốc nhà máy phụ trách toàn bộ phần sản xuất
của công ty. Nhân yêu cầu từ giám đốc và văn phòng kinh doanh, theo dõi tiến độ sản xuất
để báo cáo lên văn phòng kinh doanh (Giám đốc). Nắm rõ mọi tình hình ở nhà máy như :
tình hình nguyên vật liệu, kế hoạch sản xuất, tình hình nhân sự…
1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây.
Báng 1.3 kết quả hoạt động sản xuât kinh doanh trong hai năm 09-10 ĐVT: VNĐ
TT Tiêu chí 2009 2010
Tăng giản tuyêt
đối
% tăng giảm
tương đối

SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
1 Doanh thu
3,811,094,20
3
4,911,095,20
3
1,100,001,000 29%
2
Tổng chi
phí
3,806,076,39
3
4,471,284,55
2
665,208,159 17%
3 lợi nhuận 5,017,810 439,810,651 434,792,841 8.665%
4
Nộp ngân
sách
1,404,987 123,146,982 121,741,995 8.665%
Nguồn phòng kế toán
Nhìn vào bảng số liệu trên cho ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty năm sau cao hơn năm trước. Trong đó doanh thu tăng nên 29% còn chi phí chỉ tăng nên
17% làm cho lợi nhuận của công ty tăng nên, chi tăng nhỏ hơn doanh thu là do công ty đã
mở rộng thêm sản xuất thêm mặt hàng giấy, vở nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp và
chi phí bán hàng tăng không nhiều nên làm giảm việc tăng chi phí. Từ việc thu được lợi
nhuận năm sau cao hơn năm trước nên công ty tăng thêm đóng góp thuế cho nhà nước.
ABCDEFGH
 #I"J)#))#-KL:".2+ MN'".

 !"##!"#'W#367"&#X2)*+,-+"#".#'/& -"."#["."12.i"
LI>
O7".    -+"#  #  #N-  "#<2  67"  &#X2
DD
TT Tên sản
phẩm
Năm 2009 % Năm 2010 % Tăng, giảm %Tăng
giảm
1 Sơn và bột
bả
2,477,
221,232
65 2,701,102,362 55 223,881,130

9
2 Cửa nhôm
kính,cửa
cuốn
925,7
73,550
25 1,375,106,657 28 449,333,107

48,5
3 Giấy, vở 381,1
09,421
10 1,080,440,945 22 699,331,524

183,5
Tổng
3,811,0

94,203
100 4,911,095,203 100 1,100,001,000

28,86
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
#P"8f: Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của doanh nghiệp năm 2010 tăng
28,87% so với năm 2009. Trong đó mặt hàng sơn vẫn chiếm trên 50% trong tổng doanh
thu, nhưng trong cơ cấu đã có sự dịch chuyển đó là tăng doanh thu từ các mặt hàng của
kính khung nhôm, và đặc biệt là sản phẩm giấy của công ty sau 2 năm đi vào sản xuất cho
doanh thu năm thứ hai tăng 183,5% so với năm 2009. Doanh thu bán hàng từ tất cả các
mặt hàng đều tăng cho thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là tương đối.
 #J"#6)#67"&#X2b#= [p".
 Đặc điểm sản phẩm
Những sản phầm chính công ty là giấy phô tô, giấy viết, sơn, cửa kính khung nhôm.
 'I>%'?%$&#--'"9"
• Có độ nhăn đạt tiêu chuẩn
• Kích cỡ số lượng đủ
• Có độ trơn tốt
• Không nhòe khi viết và phpoto
• Có nhiều chủng loại
 q+M!"#M#"."#52M?)9#f&
• Có chính xác cao về dung sai
• Nhiều hình thức, mẫu mã
• Độ bền cao.
 PV'/8I>,l".Q6\"Yo:o7U
• Nhiều màu sắc
• Độ bóng cao, chống thấm, mốc tốt
• Nhanh kho hơn sau khi sơn

 Nhãn hiệu sản phẩm :
• Các sản phẩm của công ty sản xuất ra đều ghi rõ tên sân phẩm kích thước
khối lượng và tên địa chỉ sản xuất trên bao bì.
• Cho tới nay, thương hiệu giấy phô tô mang tên “Hiquality Paper” đã có mặt
tại các cơ quan, trường học và hệ thống bệnh viện trong tỉnh. Không dứng lại ở đó
sản phẩm giấy photo và vở ghi của công ty đã có mặt trên các tình và thành phố như
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên. các sản phẩm của Công ty đã được người tiêu dùng
chấp nhận và đánh giá cao.
#J"#6)#%Z)),=)#%3#r S
• Bốc xếp
• Vận chuyển đến tận công trình( tùy hợp đồng)
• Trả lại hàng nếu không đạt tiêu chuẩn theo hợp đồng
 #s".67"&#X26+LI>V$"#s".67"&#X22+".VK'#[\".#'/%$)<,-+"#
6;o"#$". 9)+- -".2:6;"12 nVK'LI>
O".#s".67"&#X2.'9>2+".VK',-+"#6;o")+-
TT Tên sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá(VNĐ)
1 Giấy A4 1 Ram (500 tờ) 42.000
2 Giấy A3 1 Ram (500 tờ) 80.000
3 Vở ghi 1 Quyển(120 trang) 5.000
4 Vở ghi 1 Quyển (72
trang)
3.500
Nguồn: Phòng kinh doanh

O7".#s".67"&#X26\"2+".VK',-+"#6;o")+-
TT Tên sản phẩm Bao bì Giábán(VNĐ)
Bột bả
1 Bôt bả sotra trắng 40kg/thùng 253.000

2 Bột bả tường sotra trắng 5kg/thùng 35.000
3 Bột bả tường sotra SE1 40kg/thùng 180.000
Sản phẩm chống thấm
4 Sơn chống thấm màu sotra 18,5kg/thùng 1.160.000
5 Sơn chống thấm sotra trắng 18,5kg/thùng 1.000.000
6 Sơn chống thấm sotra trắng 6kg/lon 325.000
7 Sơn chống thấm sotra màu 6kg/lon 375.000
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
Sản phẩm sơn lót
8 Sơn lót chống kiềm ngoại thất
sotra
18L/thùng 1.257.000
9 Sơn lót chống kiềm ngoại thất
sotra
5L/lon 359.000
10 Sơn lót chống kiềm nội thất
sotra
18L/thùng 818.000
11 Sơn lót chống kiềm nội thất
sotra
3,8L/lon 184.000
12 Sơn lót gốc dầu sotra 5L/lon 408.000
Sản phẩm sơn nước
13 Sơn nội thất so tra 18L/thùng 378.000
14 Sơn nội thất so tra 3,8L/lon 86.000
15 Sơn ngoại thất so tra 18L/thùng 743.000
16 Sơn ngoại thất so tra 3,8L/lon 174.000
17 Sơn nội thât sotra Fa 18L/thùng 610.000
18 Sơn nội thât sotra Fa 5L/lon 187.000

19 Sơn nội thất sotra New Fa 18L/thùng 637.000
20 Sơn nội thất sotra New Fa 5L/lon 168.000
21 Sơn nội thất sotra EXFa 5L/lon 518.000
22 Sơn ngoại thất sotra 5L/lon 636.000
23 Sơn ngoại thất sotra 1L/lon 140.000
24 Sơn ngoại thât sotra Fa 5L/lon 587.000
25 Sơn ngoại thât sotra Fa 1L/lon 132.000
26 Sơn ngoại thât sotra Fa jotin 5L/lon 541.000
27 Sơn ngoại thât sotra jotin 1L/lon 121.000
28 Sơn ngoại thât sotra jotin 5L/lon 689.000
29 Sơn ngoại thât sotra jotin 1L/lon 154.000
Nguồn: Phòng kinh doanh.
O7"c#0".67"&#X22+".VK',-+"##)+-)#-&#I"8[n".)\M#J
STT Tên hàng ĐVT Quy cách Giá VNĐ
Trần thạch cao đơn vị tính( đồng/m
2
)
1 Trần phẳng thạch cao m
2
30 m
2
trở nên 83.000
2 Trần giật cấp thạch cao m
2
30 m
2
trở nên 100.000
3 Trần nổi thạch cao m
2
30 m

2
90.000
Cửa kéo ĐL và cửa kéo Đức ( đơn vị tính m
2
, cái)
1 Cửa kéo ĐL lá nhỏ m
2
10 m
2
trở nên 580.000
2 Cửa cuốn Đức khổ lá 43 m
2
10 m
2
trở nên 800.000
3 Moto ĐL 300 kg cái 2.600.000
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
Cửa nhôm và bản lề sàn ( đơn vị tinh đồng/m
2
)
1 Cửa nhôm thường m
2
Cửa hệ số 500 500.000
2 Cưa nhôm tính điện m
2
Cửa hệ số 500 680.000
3 Cửa nhôm vân gỗ m
2
Cửa hệ số 500 1.100.000

4 Cửa kính bản lề sàn m
2
10 m
2
trở nên 1.000.000
Nguồn: Phòng kinh doanh
 #I"J)#!"##!"#V+-L:".Y'Z"V[\".
 \)9V+-L:".)*+,-+"#".#'/&
O7"@F;V[S".V+-L:".)*+)5".>
Năm
QL

LĐTT LĐGT
TổngSL %

SL % SL %
2008 4 33.3

6 50 2 16,7 12
2009 5 20

16 67 3 13 24
2010 5 17

16 67 3 13 24
Nguồn phòng nhân sự:
O7".t\)9V+-L:".#N- !"#L:
Năm
Đại
học %

Cao
đẳng %
Trung
cấp % Cấp 3 %
2008 4 33,3 2 16,7 5 41,7 1 8,3
2009 4 16,7 3 12,5 14 58,3 3 12,5
2010 4 16,7 3 12,5 14 58,3 3 12,5
09/08 0 0 1 50 9 180 2 200
10/09 0 0 0 0 0 0 0 0
Nguồn phòng nhân sự:
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy số lượng nhân viên của công ty tăng nên vào năm 2009
và ổn định vào năm 2010 và lực lượng lao động trực tiếp có tay nghê tăng nên điều này có
được là do công ty mở rộng thêm về lĩnh vực sản xuất giấy và In.
O7".u !"#L:+>".#ZoP)#SV+-L:". l)'?&)*+)5".>no:&#P"67"
89
Bộ phận Trình độ bậc thợ binh
quân
Số lượng
1.Bộ phận phân xưởng giấy 3 4
2.Bộ phận phân xưởng in 3 4
3.Bộphận phânxưởngcơ khi 4 8
 #[\".&#&8I>,l".20)#p'.'+"V+-L:".Q20)67"V[S".UY.'j'#'/
20)#p'.'+"Q#-v)67"V[S".U)*+67"&#X2)3#(
0)V+-L:".: là lượng lao động hao phí hợp lý nhất được quy định để chê tạo
một sản phẩm hay hoàn thành mọt công việc nhất định trong các điều kiện vè tổ chức –
kỹ thuật – tâm sinh lý – kinh tế - xã hội xác định.
D'"#20)V+-L:".: là quá trình đi xác định lượng lao động hợp lý đó. Đối với
công ty sản phẩm cửa kinh khung nhôm, giấy, vở có được chất lượng như ngày này là do

kinh nghiệm tích lũy trong quá trình sản xuất nên mức lao động sản xuât các mặt hàng
trên là mức lao dộng thực tế.
Việc xác định mức lao đông đinh mức gồm các bước sau
- Sản xuất thử sản phẩm đó
- Nghiên cứu việc sử dụng thời gian của người lao động khi làm ra sản
phẩm đó bằng phương pháp chụp ảnh
- Dùng phương pháp phân tích thích hợp để xác đinh định mức lao động
cho sản phẩm đó.
Hiên nay công ty dùng phương pháp kinh nghiệm để xác đinh mức lao động. Mức
lao động được xây dựng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đã tích lũy được của CB-
CNV lành nghề trong công ty, sử dụng mức lao động theo sản lương chứ không
theo thời gian.
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản nhanh và đáp ứng được sự biến động của
sản xuất nhưng có nhược điểm là độ chính xác khong cao vì rất dễ có yếu tố chủ
quan và ngẫu nhiên của người lập mức.
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
 !"##!"#6q,3".#p'.'+"V+-L:".
 Khối hành chính: làm việc hành chính ngày làm 8 tiếng sáng từ 7h tới 11h,
chiều từ 1h tới 5h tuần một tháng được nghỉ 4 buổi
 Khối công nhân ở phân xưởng sản xuất giấy và in. Do đặc điêm dây
chuyển bán tự động nên số lượng công nhân trong xưởng luôn ổn định thời gian lao
động của công nhân trong hai phân xưởng như thời gian của khối hành chính hành
chính. Vào thời điểm chuẩn bị cho năm học mới thì công nhân có thể làm thêm các ca
tối để kịp thời cho khách hàng.
 Khối công nhân lao động trực tiếp ở phân xưởng cơ khi: tùy theo khối
lượng công việc. Do đặc thù là sản xuất,cung cấp sản phẩm cho trình xây dựng, do đó
có thời gian không có việc và có thời gian có việc rất nhiều. Trong thời gian có việc
như sắp đến tiến độ dự án thì khi đó công nhân có thể làm thêm vào các ca tối để có thể
kịp tiến độ.

 Thời gian của khối hành chính thông thường thì cố định, nhưng với khối
công nhân trong lĩnh vực xây dựng. Do là các đội này nằm tại công trường, lao động
chủ yếu là lao động phổ thông, do đó mà số lượng công nhân có thể thay đổi liên tục.
Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn được hưởng nguyên lương trong các
trường hợp sau:
- Kết hôn nghỉ: 03 ngày.
- Con kết hôn nghỉ 01 ngày.
- Bố, mẹ chết ( cả hai bên chồng và vợ ); vợ hoặc chồng chết; con chết; nghỉ 03
ngày.
 Trong trường hợp phải ngừng việc người lao động được trả lương như sau:
- Nếu do lỗi của Giám đốc công ty thì người lao dộng được trả đủ lương.
- Nếu do lỗi của người lao dộng thì người lao động thì người lao động không
được hưởng lương.
- Nếu vì sự cố điện hoặc nước cũng như các nguyên nhân bất khả kháng khác
thì người lao động được hưởng lương ngừng việc
 Người lao động nghỉ chờ việc do thiên tai hỏa hoạn hoặc lý do bất khả
kháng khác mà Công ty đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng phải thu hẹp sản xuất,
chỗ làm việc thì người lao động đó đó không được hưởng lương.
c 1".69V+-L:".
Hiệu quả sử dụng lao động được biểu hiện ở năng suất lao động, hiệu suất tiền lương.
• Năng suất lao động là kết quả lưu động trong một đơn vị thời gian lao động, nó
được xác định bằng cách chia kết quả kinh doanh trong kỳ cho số lượng lao động
bình quân trong kỳ đó có thể xác định bằng cách:( số đầu kỳ + số cuối kỳ ) /2.
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
• Thế nhưng không phải tất cả sô lao động trong doanh nghiệp đều tham gia vào
quá trình san xuất sản xuất một cách trực tiếp. Thế nhưng chỉ tình chỉ tiêu hiệu
quả sử dụng sử dụng lao động ta phân làm hai chỉ tiêu nhỏ.
• Tính chung cho tổng số lao động trong doanh nghiệp.
• Chỉ tính cho công nhân trực tiếp sản xuất.

• Chỉ tiêu này cho biết căn cứ mỗi lao động bình quân sẽ ra bao nhiêu đồng kết quả
kinh doanh ( doanh thu hay lợi nhuận ) và cho dù là lao động nào đi nữa cũng cần
phải cho một khoản thu nhập mới có thể đảm bảo nhu cầu sinh hoat,tái sản xuất
sức lao động vì vậy tiền lương chính là một bộ phận của thu nhập của người lao
động. Vì vậy tiền lương không thẻ chỉ được ghi chép như một khoản chí phí sản
xuất và không thể đạt vấn để trả lương một cách đơn giản như các chi phí khác lợi
ích của người lao động là động lực trực tiếp thúc đẩy sản xuất.
• Do đó chỉ tiêu hiệu suất tiền lương cần được xem xét. Nó được xác định bằng
cách so sánh kết quả kết quả kinh doanh với tổng số tiền lương. Hiệu suất tiền
lương cho biết một đồng lương tương ứng với bao nhiêu đồng lợi nhuận hay
doanh thu. Nó tăng nên khi năng suất lao động với nhịp độ tăng tiền lương.
• Với lý luận trên tình hình cụ thể ở công ty ta có bảng tính hiệu quả sử dụng lao động và
hiệu suất tiền lương như sau
O7"._!"##!"##l)#'/""1".69V+-L:".'Z"V[\".
Chỉ tiêu 2008 2009 Phần tăng thêm
Tuyệt đối Tương đối
1.Tổng doanh thu
thuần
3,811,094,023 4.911.095.023 Y__Y__Y___ uYu@w
2.Tổng lợi nhuận ST 3,612,823 316.663.669 313,050,876 8,665%
3.Tổng số lao động
bình quân
24 24 0 0%
4.Tổng số công nhân
trực tiếp
16 16 0 0%
5.Tổng tiền lương . 546,534,614 560,705,193 14.170,579 2,6%
6. Tiền lương bình
quân trên 1 LĐ trong
1 tháng

1,897,689 1.946.893 49,204 2,6%
7. Hiệu quả sử dụng
lao động1 năm tính
theo:
- Theo doanh thu
-Theo lợi nhuận
158,795,592
150,534
204,628,967
13,194,320 45,833,375
13,043,786
28,86%
8,665%
8.Hiệu suất tiền lương
được tính theo
-Doanh thu
6,98
0,0066

8,76
0,56
1,78
0,5534
25,5%
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
-Lợi nhuận
8,385%
Nguồn: Phòng kế toán.
Qua bàng số liệu trên ta thấy hiệu quả sử dụng lao động của công ty là từng bước có

hiệu quả khi đi vào ổn định trong khi số lượng lao động không thay đổi nhưng doanh
thu của công ty tăng nên tới 28,86% trong khi đó tổng tiền lương mà doanh nghiệp
phải tra cho cán bộ công nhân viện chỉ tăng 2,6%. Lương bình quân trên đầu người
của cản bô, công nhân viện của công ty năm 2010 đạt 1.946,893 đồng đảm bảo ổn
định cuộc sống cho cán bộ công nhân viên. Do doanh tốc độ tăng doanh thu nhanh
hơn tốc độ tăng chi phí tiền lương làm cho các chỉ số về hiêu quả sử dụng lao động
theo tiền lương, lợi nhuận của công ty năm 2010tốt hơn năm 2009( thể hiện qua mục 8
bảng 2.9)
4 a".]xV[\".)*+
- Quỹ lương của doanh nghiệp gồm
• Quỹ lương bộ phận phân xưởng sản xuất giấy
• Quỹ lương ở bộ phận xưởng cơ khí
• Quỹ lương ở bộ phận xây dựng
• Quỹ tiền lương bán hàng( vận chuyển …)
• Quỹ lương ở bộ phận quản lý.
 Tổng quỹ lương của Công ty được xác định trên cơ sở tính toán quỹ lương
đối với từng loại lao động trong công ty.

 #[\".&#&8I>,l".L\".''Z"V[\".
 Những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Định mức lao động được xác định
theo định biên lao động. Quỹ lương và đơn giá tiền lương được xây dựng như sản xuất,
còn đơn giá tiền lương thì đơn vị lấy ở bảng báo giá của các công ty doanh nghiệp cho
thuên dich vụ vận tải.
 Công ty xác định các thông số tiền lương tính trên doanh thu.
 Xác định mức lương tối thiểu của doanh nghiệp.
Công ty lấy mức tiền lương tối thiếu là 750.000 đồng là do doanh nghiệp là
doanh nghiệp tư nhân muốn thu hút đươc nguồn nhân lực thì tiền lương là yếu tố
quan trọng với người lao động.
Xác định các chỉ tiêu kế hoạch để tính đơn giá tiền lương kế hoạch
 Từ đó kế toán tiềng lương tính ra giá 1 giờ sản phẩm dùng làm tiêu thức

phân bổ quỹ lương ra các khoản như tiền lương nhân viên phân xưởng, tiền lao vụ , các
chi phí lương quản lý doanh nghiệp.
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
 #I"J)#!"##!"#]7"V^%P[Y$'67");L="#
 )V-K'".>W"%PV'/,R".)#-#-KL:".67"89M'"#,-+"#
 Đối với bộ phân sản xuất giấy và vở ghi học sinh:
Quả lô giấy, mực in, bao bì đóng gói, phấn rôm các chất bội trơn…vv…
 Đối với phân xưởng cơ khí.
Nguyên vât liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh gồm sắt, khung
nhôm, phào, kính nhựa, keo, bản lề, đinh ốc …vv…
 Đối với bộ phận xây dựng
Nguyên vật liệu dùng gồm cát sỏi, gạch, sắt, thép sơn, bột bả,….vv
 !"##!"#6q,3".".>W"%PV'/
Để việc sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả trong quá trình nhập mua cấp phát cho quá
trình sản xuất, kinh doanh thì #/#;".6aM?-",-+"#".#'/&L[S)a)#0)"#[6+
#'"'/2: Sổ kế toán là một phương tiện vật chất cơ bản, cần thiết để người làm kế
toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống các thông tin kế toán theo thời gian cũng
như theo đối tượng
Nhà máy sử dụng các loại sổ sách kế toán như:
• Thẻ kho
• Sổ chi tiết vật liệu
• Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn
• Sổ nhật ký chung và sổ cái các tài khoản
a. Tình hình quản lý vật tư của doanh nghiệp.
 Đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì bốn yếu tố đầu vào
bao gồm Lao động, Vốn, trang thiết bị máy móc nhà xưởng và nguyên vật liệu là
những thứ khong thế thiếu. Công ty là doanh nghiệp vừa trực tiếp sản xuất và hoạt
động thương mại thì trang thiết bị máy móc (TSCĐ) và nguyên vật liệu chiếm chiếm tỷ
trọng rất lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc quản lý vật tư và tài sản cố

định đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
 Công ty tiến hành phân loại phân loại vật liệu cho từng phân xưởng, đơn vị
sản xuất kinh doanh từ việc phân loại này giúp cho quá trình kiểm soát nguyên vật liêu
của công ty được dễ dàng hơn
 Việc bố trí nơi kho để chứa nguyên vật liệu sản xuất của công ty ở các phân
xưởng được bố trí tốt mang lại thuận lợi cho quá trình sản xuất từ đầu vào cho tới khi
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
thành phẩm được nhập kho, đảm bảo không giảm tới mức tối thiểu tình trạng ùn tắc,
thiếu nguyên vật liệu tạo đơn vị sản xuất kinh doanh.
 Công ty hàng tháng đều tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu để kịp thời điều
chỉnh, nhằm phục vụ tốt nhất cho các đơn vị sản xuất kinh doanh.
 Việc kiểm soát tốt chất lượng nguyên vật liệu đầu vào giúp cho nâng cao nâng
suất lao động, giảm thiểu thời gian và chi phí liên quan tới nguyên vật liệu
không đạt yêu cầu.
 Đối với phế liệu trong quá trình sản xuất thì được bộ phận kho thu gom và
bảo quản tại một kho riêng.
 Việc tổ chức cung ứng, nguyên vật liêu phải thực hiện theo đúng kế hoạch
của công ty. Từ khâu mua sắm quản lý, quản lý sử dụng phải đảm bảo phục vụ kịp thời
và đạt hiệu quả cao nhất cho sản xuất kinh doanh.
 Đối với vật tư thiết bị phục vụ cho công tác sản xuất doanh nghiêp xây dựng
dựa vào các yếu tố sau
• Kế hoach mua sắm phục vụ sản xuất kinh doanh sửa chữa hàng năm đã được
duyệt.
• Yêu cầu của sản xuất kinh doanh phát sinh trong năm thông qua các thỏa
thuận với khách hàng.
• Nhu cầu phát sinh vật tư đột xuất phục vụ cho vận hành, sửa chữa thường
xuyên do các đơn vị được trình ban lãnh đạo phê duyệt.
• Cân đối tồn kho của công ty
b.Tình hình bảo quản, cấp phát, quản lý vật tư.

 Sổ sách theo dõi tại kho, thủ phải mở các số sau:
⋅ Thẻ vật liệu
⋅ Thẻ kho: Thẻ kho sau khi mở xong phải chuyển cho Kế toán trưởng ký
duyệt sau đó ghi vào sổ theo dõi kho.
⋅ Sổ theo dõi thẻ kho: Sổ này mở vào đầu năm, kế toán trưởng và phụ
trách vật tư phải ký vào
Cấp phát vật tư thiết bị:
 Sổ theo dõi quản lý vật tư thiết bị bao gồm: Phiếu xuất nhập, biên bản nghiệm
thu giao nhận vật tư thiết bị, sản phẩm, hàng hóa, sổ nhật ký theo dõi chi tiết
vật tư và tình hình nhập xuất, tồn, sổ theo dõi dụng cụ đang dùng, số quản lý
thiết bị đang vận hành cho từng phân xưởng, công trình.
 Thủ tục xuất vật tư:
- Tất cả vật tư mang vào, ra khỏi đều phải có phiếu xuât kho hợp lệ.
- Trường hợp cần thiết phải điều chỉnh do các nguyên nhân ghi chép sai sót
nhầm lẫn thì phải lập phiếu nhâp, phiếu xuất điều chỉnh. Trong trường hợp
phải điều chỉnh do các nguyên nhân mất mát hao hụt trong quá trình bảo quản
kho phải lập biên bản ghi rõ lý do, làm rõ trách nhiệm.
- Vật tư nhập kho tính bằng đơn vị nào thì xuất kho phải tình bằng đơn vị đó.
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
 Vật tư xuất nhập thẳng
- Do yêu cầu sản xuất có tính chất khẩn trương đồng thời giảm bớt chi phí trong
khâu bốc xếp vận chuyển và được sự đồng ý của lãnh đạo thì một số vật tư
thiết bị được chuyển thẳng từ nớ thu mua hoăc tiếp nhận đến giao cho các đại
lý, công trình được làm phiếu xuất nhập thẳng. Quá trình bàn giao hai bên
phải lập biên bản ghi rõ lý do làm rõ trách nhiệm.
- Biên bản giao nhận phải ghi đầy đủ số lượng số lượng, chất lượng, quy cách
kỹ thuật, mã số hiệu, vv…và phải được chuyển về cho thủ kho ký làm thủ tục
nhập xuất thẳng.
- Bên nhận phải chụi trách nhiệm quản lý số vật, hàng hóa đã ký nhận trong quá

trình thi công cho đến khi hoàn thành công trình hoặc kỳ hạn quyết toán vật
tư.
 Quản lý sử dụng.
- Vật tư cung cấp cho các phân xưởng, đại lý, công trình nào phải ghi chép cập
nhập kịp thời. Vật tư cung cấp cho đơn vị,phân xưởng nào thì phải được sử
dụng cho đợn vị, phân xưởng ấy ,không được tự luân chuyển từ đơn vị, phân
xưởng này sang đơn vị phân xưởng kỷác làm ảnh hưởng đến tiến độ kế hoạch
sản xuất kinh doanh và gây khó khăn cho công tác quản lý.
 !"##!"#$'67");L="#)\)9$'67");L="#Y!"##!"#M#9#+-$'
67");L="#
Chi phí khấu hao TSCĐ: Tài sản nhà máy gồm nhiều loại và có giá trị lớn. Mỗi một tài
sản cố định đều được mở chi tiết để tiện theo dõi khi tài sản có sự biến động tăng, giảm về
nguyên giá, gái trị hao mòn, tỷ lệ khấu hao, giá trị còn lại
Căn cứ vào thời gian khấu hao, nguyên giá máy móc thiết bị,kế toán thực hiện trích khấu
hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng:
Mức khấu hao TSCĐ
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Mức khấu hao TSCĐ
hàng tháng
=
Mức khấu hao TSCĐ
năm
12
Số
khấu
hao
TSCĐ
hàng

tháng
=
Số KH
phải
trich
tháng
này
+
Số KH
TSCĐ
tăng
tháng
này
-
Số KH
TSCĐ
giảm
tháng
này
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
Số KH TSCĐ
tăng(giảm) tháng này
=
NG TSCĐ tăng(giảm) tháng trước x tỷ lệ
KH
12
Tỷ lệ khấu hao =
1
x 100

Số năm sử dụng
O7".tyV/M#9#+-)*+2:6;$'67");L="# -".)5".>Q"12__U
#<2$'67");L="#
' =QDU yV/M#9
#+-z"12
Thiết bị tin học, văn phòng 40.772.500 20%
Máy móc sản xuất 492.778.588 20%
O7".u!"##!"#M#9#+-)*+)5".> -"."12.i"LI>DLT".
__{ __
__1"..'726-%j'
__{
Tài sản cố định
18.731.
798
485.763.387 467,031,589
2,493,3
%
-Nguyên giá
40.551.
088
534.551.088 494.000.000
1,218,2
%
-Giá trị hao mòn luỹ kế -21.819.290 -48.787.701 -26,968,411 123,6%
Nguồn: Phòng kế toán. ( Tính tới ngày 01/11/2010).
c #I"J)#%$"#P"8f!"##!"#6q,3".%P[%$$'67");L="#
Đối với máy móc thiêt bị phục vụ cho quá trình sản xuât công ty công ty có kế hoạch
sửa chữa định kỳ theo quy định của nhà sản xuất. Bộ phận kỹ thuật của công ty luôn có
trách nhiệm sửa chữa những lỗi thông thường trong quá trình vận hành. Còn với những
hỏng hóc lớn công ty sẽ yêu cầu bộ phận bảo dưỡng của công ty cung cấp máy, hoặc các

trung tâm sữa chữa bảo dưỡng để sửa chữa kịp thời.
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên
Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
c #I"J)#)#'&#J%$.'#$"#
c #I"V-K')#'&#J)*+,-+"#".#'/&
Khái niệm: Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí
mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ thành
phẩm
Phân loại: Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của công ty và để thuận lợi cho công tác tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Công ty đã tiến hành phân loại chi phí sản xuất tại
nhà máy theo khoản mục chi phí. Theo cách này thì chi phí ở doanh nghiệp bao gồm:
#'&#J l)'?& : liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm. Tại nhà máy loại chi
phí này là toàn bộ chi phí về đất, than, điện được sử dụng trong việc sản xuất gạch trong
kỳ
Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính
chất lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm cùng các khoản trích theo tỉ lệ
quy định cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ(Phần tính vào chi phí)
Chi phí sản xuất chung: bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong pham vi các phân
xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã trừ đi chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công
trực tiếp. Chi phí sản xuất chung thường là: lương quản lý phân xưởng, CCDC xuất phục
vụ sản xuất….
Chi phí bán hàng: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu
thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ. Chi phí bán hàng thường là: Lương nhân viên
bán hàng, chi phí vận chuyển hàng hóa.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ chi phí liên quan đến việc quản trị kinh doanh
và quản lý hành chính trong pham vi toàn doanh nghiệp mà không thể tách được cho bất
kỳ hoạt động hay phân xưởng nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp thường là: lương nhân
viên quản lý, chi phí vật liệu xuất dùng cho quản lý, chi phí điện thoại , chi phí khấu
hao…
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên

Phân tích hoạt động kinh doanh K4-QTKD/LK5
c#I"J)#)#'&#J
Chỉ tiêu 2009 2010 Tăng giảm Tỷ lệ
Doanh thu
thuần
3,811,094,203 4,911,095,203 1,100,001,000 28,86%
Chi phí tài
chính
0 67,500,000 67,500,000
67,500,000%
Chi phí bán
hàng
124,829,000 111,918,000 -12,911,000 -10,3%
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
116,657,622 116,828,201 170,579 0,15%
Chi phí khác 0 0
0 0%
Qua số liệu ta thấy doanh thu năm 2010 tăng hơn so với năm 2009, có được sự tăng
trưởng này là do doanh nghiệp đã đấu tư vào việc quản lý doanh nghiệp và đầu tư vào
hoạt động tài chính. Trong thời buổi kinh tế biến động nếu 1 doanh nghiệp biết cách quản
lý tốt doanh nghiệp của mình thì doanh nghiệp đó luôn luôn phát triển bền vững. Công ty
trong việc tăng chi phí cho quản lý doanh nghiệp, nhờ việc tăng chi phí cho quản lý doanh
nghiệp công ty đã giảm chi phí cho viec bán hàng cụ thể là :
Chi phí quản lý nămphí bán 2010 tăng 170,579 ứng với 0,15%
Chi phí tài chính tăng 67,500,000
Chi hàng giảm 12,911,000 ứng với 10,3%
c'#$"#M?#-K)#)1")0Y&#[\".&#&YM?]76;V'/%Z.'#$"#
-$"o:67"V[S".%$L\"%=67"&#X2)#*>?
 Để tổ chức tốt kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đáp ứng

sản phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành ở doanh
nghiệp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
 Xác định được đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính
giá thành phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
 Tổ chức vận dụng các tài tài khoản kế toán để hoạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho( kê khại
thường xuyên hoặc định kỳ) mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
SV:Nguyễn Đình Sửu 1 GVHD:Nguyễn Thế Kiên

×