Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––
TRẦN KIM ANH
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
CHO VAY VỐN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
THÁI NGUYÊN – 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––
TRẦN KIM ANH
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
CHO VAY VỐN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN DUY DŨNG
.
THÁI NGUYÊN – 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 9 tháng 5 năm 2013
Tác giả luận văn
Trần Kim Anh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài Luận văn, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và
ngoài nhà trường.
Trước hết tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa và các thầy cô
giáo Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái
Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu các nội dung trong
chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý kinh tế.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của Thầy giáo PGS.TS.
Nguyễn Duy Dũng, là người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và viết luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các cán bộ tín dụng thực hiện
nghiệp vụ cho vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước – Chi nhánh NHPT Quảng
Ninh, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu đã cung cấp thông tin,
tài liệu và hợp tác với tôi trong quá trình thực hiện Luận văn.
Ngoài ra, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, sự động viên và tạo mọi
điều kiện về vật chất và tinh thần của của gia đình, bạn bè, người thân.Với tấm lòng
chân thành, tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!
Do thời gian nghiên cứu có hạn, Luận văn của tôi chắc hẳn không thể tránh
khỏi những sơ suất, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô
giáo cùng toàn thể bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 9 tháng 5 năm 2013
Tác giả Luận văn
Trần Kim Anh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt viii
Danh mục các bảng ix
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ x
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tượng nghiên cứu 3
4. Phạm vi nghiên cứu 3
5. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 4
6. Đóng góp mới của đề tài 4
7. Bố cục của luận văn 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
1.1. Cơ sở lý luận 5
1.1.1. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế 5
1.1.1.1. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
phát triển 5
1.1.1.2. Xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ cho nền kinh tế 5
1.1.1.3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống nhân dân 6
1.1.1.4. Xuất khẩu là cơ sở mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại 6
1.1.2. Các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hoá 6
1.1.2.1. Lợi thế cạnh tranh quốc gia 6
1.1.2.2. Chính sách ngoại thương 7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
iv
1.1.2.3. Chính sách tài chính 7
1.1.2.4. Các yếu tố khác 9
1.1.3. Vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước 9
1.1.3.1. Khái niệm 9
10
ốn tín dụ 10
12
1.1.4. Hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu 14
14
1.1.4.2 ệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng
xuất khẩu 15
1.2. Cơ sở thực tiễn 19
1.2.1. Kinh nghiệm cho vay vốn tín dụng xuất khẩu ở một số nước trên
thế giới 19
ất nhập khẩ - Keximbank 19
ất nhập khẩ (Eximbank Thai) 21
1.2.1.3. Ngân hàng xuất nhập khẩu Malaysia 23
ất nhập khẩ - Chinaeximbank 24
ịa bàn nghiên cứu 26
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 30
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin 35
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 35
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 38
2.3.1.1. Tốc độ tăng trưở 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
v
2.3.1.2. Doanh số thu nợ và thu lãi 39
ố ải thu chưa thu 39
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu đối
với khách hàng vay vốn 40
2.3.2.1. Doanh thu xuất khẩu trong tổng Doanh thu 40
2.3.2.2. Lợi nhuận 40
2.3.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn 40
2.3.2.4. Hiệu quả sử dụng lao động 40
2.3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu đối
với nền kinh tế địa phương 40
2.3.3.1. Tăng trưởng GDP toàn tỉnh 41
2.3.3.2. Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh 41
2.3.3.3. Chỉ tiêu lao động việc làm 41
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO
VAY VỐN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH 43
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43
3.1.1. Tỉnh Quảng Ninh và những điều kiện phát triển kinh tế xã hội 43
3.1.2. Chi nhánh NHPT Quảng Ninh 43
ộ ảng Ninh 44
46
3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh
NHPT Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012 48
51
3.2.2. Hiệu quả kinh tế
Quảng Ninh 49
3.2.2.1. Đối với Chi nhánh NHPT Quảng Ninh 49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
vi
3.2.2.2. Đối với khách hàng vay vốn 56
3.2.2.3. Hiệu quả và tác động của vốn vay tín dụng xuất khẩu đối với tỉnh
Quảng Ninh 66
3.2.3. Đánh giá chung hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu của
Nhà nước tại tỉnh Quảng Ninh 73
3.2.3.1. Những mặt đã đạt được 73
3.2.3.2. Những mặt còn hạn chế 74
3.2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế 76
3.2.4. Bài học kinh nghiệm 79
Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
CHO VAY VỐN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC TẠI
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH QUẢNG NINH 81
4.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay
vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước 81
4.1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và Ngân hàng Phát triển Việt Nam 81
4.1.2. Quan điểm định hướng của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Ninh 82
4.1.2.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và xuất khẩu của Quảng Ninh 82
4.1.2.2. Quan điểm định hướng quản lý cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại
Chi nhánh NHPT Quảng Ninh 83
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất
khẩu hiệu quả tại Ngân hàng Phát triển – Chi nhánh Quảng Ninh 83
4.2.1. Các giải pháp chủ yếu 83
ển 83
84
85
4.2.1.4. n, chấm điểm tín dụng và xếp
hạng khách hàng 86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
vii
87
, quản lý rủi ro tín dụng 88
4.2.1.7. Đẩy mạnh công tác thu hồi xử lý nợ 89
4.2.1.8. 89
4.2.1.9.
Quảng Ninh 90
4.2.1.10. 91
4.2.2. Đề xuất - Kiến nghị 91
4.2.2.1. Kiến nghị với Chính phủ 91
4.2.2.2. 94
4.2.2.3. Kiến nghị với Chi nhánh NHPT Quảng Ninh 96
4.2.2.4. Kiến nghị đối với doanh nghiệp vay vốn TDXK 98
KẾT LUẬN 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC 105
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NHPT : Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Chi nhánh NHPT Quảng Ninh : Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Quảng Ninh.
NHTM : Ngân hàng thương mại.
TDXK : Tín dụng xuất khẩu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
2008 - 2012 46
ệp vụ tín dụng 47
2008 - 2012 50
2008 - 2012 51
2008 - 2012 53
3.6: N 55
3.7: Hiệu quả doanh thu và số lao động 57
Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - Công ty TNHH MTV đóng tàu
Hạ Long - Tập đoàn Vinashin 58
Bảng 3.9: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế Công ty cổ phần thuỷ sản Phú
Minh Hưng 60
Bảng 3.10: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - Công ty cổ phần xuất nhập khẩu
thuỷ sản Quảng Ninh 61
Bảng 3.11: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - Công ty cổ phần chế biến lâm
sản Quảng Ninh 62
Bảng 3.12: Tăng trưởng GDP toàn tỉnh 66
Bảng 3.13: Tỷ trọng GDP toàn tỉnh theo nhóm ngành 66
Bảng 3.14: Tăng trường kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh 67
Bảng 3.15: Số lao động bình quân theo ngành 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ 44
Biểu đồ 3.1: Doanh số cho vay vốn TDXK 2008-2012 50
Biểu đồ 3.2: Doanh số cho vay vốn TDXK theo mặt hàng 2008 - 2012 52
Biểu đồ 3.3: Doanh số cho vay theo thị trường xuất khẩu 2008 - 2012 54
Biểu đồ 3.4: Nợ quá hạn và lãi phải thu các năm 2008 - 2012 56
Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ lao động các DN vay vốn TDXK trong tổng số LĐ cùng
ngành tỉnh Quảng Ninh 69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
. Phát triển xuất khẩu là một mục
tiêu quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, góp phần tăng
trưởng GDP, tạo nguồn thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán, tạo công ăn
việc làm cho người lao động….
. Mặc dù chính sách tín dụng xuất trong thời
gian qua đã đạt được một số thành tựu đáng kể song cũng bộc lộ nhiều hạn
chế. ặt ra yêu
cầu tín dụng xuất khẩu
, đồng thời phải có những chuyển biến
mạnh mẽ từ cơ chế điều hành, mô hình tổ chức thực hiện đến các hoạt động
cụ thể sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng vẫn đảm bảo được tính
chất hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu nhất là khi Việt Nam đã là thành
viên của WTO.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện chính sách tín dụng đầu tư và
tín dụng xuất khẩu theo nguyên tắc vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa phù
hợp với các cam kết hội nhập, đảm bảo có hiệu quả kinh tế theo yêu cầu của
Chính phủ, đáp ứng yêu cầu thực hiện các nguyên tắc và cam kế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
2
địa bàn
tỉnh Quảng Ninh. Nhiều năm qua, Chi nhánh NHPT Quảng Ninh đã góp phần
tích cực đối với hoạt động xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh. Trong bối cảnh
tình hình quốc tế, trong nước đang có rất nhiều khó khăn, các doanh nghiệp
vay vốn tín dụng xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng chung của nền kinh tế
vay vốn tín dụng xuất khẩu, tôi mong muốn vận dụng các kiến thức đã được
tiếp thu, cùng với những trải nghiệm thực tế để tìm kiếm thêm các giải pháp
nhằm góp phần nhỏ bé của mình thực hiện tốt nhiệm vụ được đảm nhận và
nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước tại
“Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh” làm nội dung
nghiên cứu của luận văn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
+ Mục tiêu chung:
Luận văn hệ thống những vấn đề lý luận về tín dụng xuất khẩu, kinh
nghiệm thực hiện tín dụng xuất khẩu của một số quốc gia trên thế giới, phân
tích, đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh, những kết quả đạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
3
được, những hạn chế và nguyên nhân. Trên cơ sở đó, luận văn mạnh dạn đưa
ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất
khẩu tại Chi nhánh NHPT Quảng Ninh.
+ Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa lí luận và thực tiễn về Ngân hàng Phát triển Việt Nam, vốn
tín dụng xuất khẩu, hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu;
- Phân tích, đánh giá của thực trạng hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín
dụng 2008
đến 2012;
- Đề ra định hướng, giải pháp nhằm nâng cao
tiếp theo.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
nghiên cứu
2008-2012 và tìm
NHPT Quảng Ninh thời gian tới.
4. Phạm vi nghiên cứu
+ Không gian: Liên quan đến hoạt động cho vay vốn tín dụng xuất
khẩu của Ngân hàng Phát triển – Chi nhánh Quảng Ninh, hiệu quả kinh tế của
một số khách hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu trên địa bàn, và hiệu quả kinh
tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu đối với tỉnh Quảng Ninh.
+ Thời gian: nghiên cứu, khảo sát số liệu của một số năm từ năm 2008
đến năm 2012.
+ Nội dung: Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động cho vay
vốn tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Quảng Ninh, các yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu của Chi nhánh
NHPT Quảng Ninh và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
4
tế cho vay vốn tín dụng xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
5. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết
thực, là tài liệu giúp Ngân hàng Phát triển – Chi nhánh Quảng Ninh (Chi
nhánh NHPT Quảng Ninh) xây dựng kế hoạch, giải pháp cho vay vốn tín
dụng xuất khẩu của Nhà nước có hiệu quả kinh tế hơn, có căn cứ khoa học.
6. Đóng góp mới của đề tài
Luận văn nghiên cứu khá toàn diện, có hệ thống, đưa ra những giải
pháp chủ yếu, có ý nghĩa thiết thực cho công tác cho vay vốn tín dụng xuất
khẩu của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Ninh và đối
với các Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khác có điều kiện tương tự.
7. Bố cục của luận văn
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay vốn
tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Ninh.
Kết luận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế
Xuất khẩu là việc hàng hoá và dịch vụ sản xuất trong nước được đem đi
tiêu thụ ở nước ngoài. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản
của mỗi quốc gia. Xuất khẩu có vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và
phát triển nền kinh tế, cụ thể:
1.1.1.1. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
phát triển
Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia hướng sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo mục tiêu đã vạch ra. Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo
điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi, gia tăng nhu cầu
sản xuất, kinh doanh ở những ngành liên quan khác. Xuất khẩu tạo điều kiện
mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất
trong nước. Thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu, các doanh nghiệp phải
không ngừng cải tiến sản xuất, tìm ra những cách thức kinh doanh sao cho có
hiệu quả, giảm chi phí và tăng năng suất. Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị
trường tiêu thụ ngoài nước, giúp cho sản xuất trong nước ổn định và kinh tế
phát triển. Xuất khẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân,
từ đó tác động làm tăng tiêu dùng nội địa. Quan trọng hơn cả, xuất khẩu tác
động trực tiếp đến sản xuất làm cho quy mô và tốc độ sản xuất tăng lên, các
ngành nghề cũ được khôi phục, ngành nghề mới ra đời, sự phân công lao
động mới đòi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn, năng suất lao động cao
và đời sống nhân dân được cải thiện.
1.1.1.2. Xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ cho nền kinh tế
Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu từ các nguồn: xuất khẩu, đầu tư nước
ngoài, vay vốn, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, các dịch vụ có thu ngoại tệ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
6
xuất khẩu lao động Trong đó nguồn ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất khẩu
là nguồn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nền kinh tế.
1.1.1.3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống nhân dân
Xuất khẩu phát triển sẽ tạo thêm công ăn việc làm trong nền kinh tế,
nhất là trong ngành sản xuất cho hàng hoá xuất khẩu. Xuất khẩu làm gia tăng
đầu tư trong ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Chính các ngành sản xuất
hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập không
thấp, từ đó góp phần cải thiện đời sống người lao động.
1.1.1.4. Xuất khẩu là cơ sở mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại lẫn
nhau. Chằng hạn, hoạt động xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở
rộng vận tải trong nước với bạn bè quốc tế. Mặt khác, chính các quan hệ kinh
tế đối ngoại này lại tạo điều kiện mở rộng hoạt động xuất khẩu.
1.1.2. Các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hoá
Quá trình xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia phụ thuộc vào các yếu
tố cơ bản sau:
1.1.2.1. Lợi thế cạnh tranh quốc gia
Trong thế giới tự do hóa thương mại, chiến lược phát triển kinh tế của
từng ngành kinh tế, từng quốc gia cần tập trung vào việc tạo ra, duy trì và phát
triển lợi thế cạnh tranh của quốc gia phù hợp với đặc điểm riêng, trình độ phát
triển của thị trường, nền kinh tế và từng ngành kinh tế. Lợi thế cạnh tranh
quốc gia là kết quả tổng hợp của lợi thế cạnh tranh của những ngành kinh tế
chủ lực cấu thành nền kinh tế. Ở nhiều nước đang phát triển như Việt Nam,
các nguồn lực tự nhiên và lao động rẻ có thể tận dụng để nâng cao lợi thế
cạnh tranh quốc gia trong giai đoạn phát triển ban đầu. Lợi thế của Việt Nam
hiện nay là xuất khẩu các nguồn tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, than,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
7
khoáng sản, nông lâm, thủy hải sản. Xuất khẩu thời gian qua chủ yếu dựa vào
khai thác lợi thế so sánh sẵn có mà chưa khai thác được lợi thế cạnh tranh
thông qua việc xây dựng các ngành công nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với
nhau để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất khẩu lớn hơn.
1.1.2.2. Chính sách ngoại thương
Nhiệm vụ cơ bản của chính sách ngoại thương là tạo điều kiện thuận lợi
cho doanh nghiệp được tự do kinh doanh trên thị trường trong nước và ngoài
nước nhằm tăng trưởng kinh tế quốc dân theo định hướng đã vạch ra. Chính
sách ngoại thương của các nước đều gồm hai xu hướng: bảo hộ và tự do buôn
bán. Ở Việt Nam, Nhà nước có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành
phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch
vụ. Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển những sản phẩm hàng hóa dịch
vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sản
phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa
hóa trong sản phẩm; nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, hàm
lượng công nghệ cao; Khuyến khích sử dụng thiết bị, hàng hóa sản xuất trong
nước; Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân bằng xuất nhập; Thực
hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn đối với sản phẩm sản xuất
trong nước.
1.1.2.3. Chính sách tài chính
Chính sách tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng năng lực
sản xuất và xuất khẩu của một quốc gia. Có một số chính sách tài chính hỗ trợ
xuất khẩu cơ bản sau:
- Tín dụng tài trợ xuất khẩu: thành lập Ngân hàng xuất nhập khẩu trợ
giúp và khuyến khích xuất khẩu thông qua công cụ lãi suất và các công cụ
khác. Ở Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam được giao nhiệm vụ thực
hiện các hoạt động tín dụng theo chính sách khuyến khích xuất khẩu. Việc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
8
khuyến khích xuất khẩu thực hiện bởi nhiều công cụ khác nhau, trong đó, lãi
suất là một công cụ truyền thống và mang lại hiệu quả rõ rệt. Để khuyến
khích xuất khẩu thông qua lãi suất, mức lãi suất tài trợ xuất khẩu thường thấp
hơn lãi suất thị trường, phần chênh lệch sẽ được Chính phủ cấp bù.
- Tài trợ xuất khẩu: là những ưu đãi mà Chính phủ một nước dành cho
các doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, như: Chính phủ trực
tiếp cấp vốn, cho vay, góp cổ phần, đảm bảo tín dụng; Chính phủ không thu
các khoản thu mà doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu phải nộp; Chính phủ
cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc mua hàng vào; Chính phủ góp tiền vào một
cơ chế tài trợ, hay giao cho một cơ quan thực thi một hay nhiều công việc trên
đây Có hai hình thức tài trợ: tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp. Tài trợ trực
tiếp là việc Nhà nước trực tiếp dành cho doanh nghiệp những thuận lợi khi
xuất khẩu như trực tiếp cấp tiền (cấp vốn, cho vay ưu đãi, đóng góp cổ phần)
hoặc Chính phủ bảo lãnh các khoản vay. Tài trợ gián tiếp là Nhà nước hỗ trợ
các doanh nghiệp gia tăng xuất khẩu bằng cách: giới thiệu, triển lãm, quảng
cáo, tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất khẩu, giúp đỡ kỹ thuật, đào
tạo chuyên gia,…
- Chính sách về tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối
đoái là nhân tố quan trọng trong xuất khẩu. Để đẩy mạnh và khuyến khích
xuất khẩu nhiều quốc gia thực hiệc việc phá giá đồng tiền của nước mình
(giảm giá đồng tiền) làm cho tỷ giá hối đoái thực tế giảm.
- Thuế xuất khẩu và các ưu đãi về thuế: để đẩy mạnh xuất khẩu, các
nước đánh thuế xuất khẩu cao vào những sản phẩm không chế biến và thấp
hơn hoặc không đánh thuế vào các sản phẩm đã chế biến. Việc đánh thuế như
vậy có thể tăng thêm giá trị gia tăng đối với nguyên liệu xuất khẩu, từ đó tạo
thêm công ăn việc làm và thu nhập cho nền kinh tế. Ngoài ra, các nước có
chính sách ưu tiên về thuế đối với các đầu vào nhập khẩu để sản xuất hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
9
xuất khẩu. Hầu hết các nguyên liệu và bán thành phẩm phục vụ cho xuất khẩu
đều không đánh thuế nhập khẩu hoặc đánh thuế rất thấp. Để khuyến khích
xuất khẩu, Nhà nước quy định việc miễn giảm và hoàn lại thuế cho các doanh
nghiệp xuất khẩu sản xuất hàng xuất khẩu.
1.1.2.4. Các yếu tố khác
- Môi trường kinh tế, môi trường văn hóa - xã hội, môi trường chính trị
- pháp luật của nước nhà nhập khẩu
Mỗi quốc gia có những phong tục, tập quán, những quy tắc, truyền
thống văn hóa, những điều cấm kỵ riêng mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
cần biết. Ngoài ra, doanh nghiệp xuất khẩu cần chú ý về thái độ của Chính
phủ nước nhập khẩu đối với việc mua hàng ngoại; sự ổn định chính trị; những
hạn chế về ngoại tệ; bộ máy nhà nước,
- Yếu tố cạnh tranh
Cạnh tranh trên thị trường quốc tế rất gay gắt, vẫn còn nhiều hàng rào
cản trở thương mại được dựng lên để bảo hộ thị trường trong nước khỏi sự
cạnh tranh của nước ngoài. Ở Việt Nam, hầu hết là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, kinh nhiệm hoạt động quốc tế ít nên sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu
thấp so với các nước khác.
1.1.3. Vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
1.1.3.1. Khái niệm
Vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước một chính sách tài chính của
Nhà nước dành cho hoạt động xuất khẩu, đó là cho
ặc nước ngoài vay chi trả các chi phí
xuất khẩu
ất khẩu , các doanh nghiệp nhập khẩu thanh toán
được lô hàng do nhà xuất khẩu Việt Nam thực hiện. Vốn tín dụng xuất khẩu
của Nhà nước được cung cấp qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam, với m
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
10
tín dụng
xuất khẩu hoặc hàng hoá xuất
khẩu từ Việt Nam.
1.1.3.2.
- Tín dụng xuất khẩu giúp doanh nghiệp phát triển và k
.
Vốn T tài trợ cho
, hàng thủ công mỹ nghệ ,
N ,
, giúp doanh nghiệp sản xuất hàng xuất
khẩu mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
- Tín dụng xuất khẩu c
.
khiến
,
R
t và xuất khẩu
.
1.1.3.3. a cho vay vốn tín dụng
Cho vay vốn tín dụng xuất khẩu
àng hoá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
11
của Việt Nam nợ
; Cho vay vốn t
:
Thứ nhất, Các hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập khẩu khi vay vốn
phải được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định phương án tài chính,
phương án trả nợ vốn vay. Bên vay
ể
. L cho vay ưu
đãi và nên
. Điều này ất khẩu của
.
Thứ hai, danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu do Chính phủ
quy định. Việt Nam
ất khẩu
hàng Phát triển . Như vậy,
h
cùng với
.
Thứ ba, c
NHPT vốn thấp
NHTM
sản xuất
. Vốn TDXK
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
12
ặc
NHTM doanh nghiệp
(đối với một số mặt hàng đặc biệt như tàu biển, …).
Thứ tư, ư
.
1.1.3.4.
* T
(WTO): (SMC):
Theo Hiệp định, m tồn tại
hỗ
theo nội dung XVI
c
MC.
Có b gồm:
-
.
-
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
13
-
:
ng giai
;
.
iên minh Berne.
* :
.
Liên minh Berne).
).
.