Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài 19. NHỮNG CUỘC CHIẾN đấu CHỐNG NGOẠI xâmở các THẾ kỷ x XV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.41 KB, 7 trang )

Bài 19. NH NG CU C CHI N U CH NG NGO I XÂM CÁC TH K X - XV Ữ Ộ Ế ĐẤ Ố Ạ Ở Ế Ỷ
Bài 19. NH NG CU C CHI N U CH NG NGO I XÂM CÁC TH K X - XV Ữ Ộ Ế ĐẤ Ố Ạ Ở Ế Ỷ
I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ
I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ
1. Ki n th cế ứ
- Gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức
những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
- Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân
dân ta đã chủ động sáng tạo, vượt qua mọi thách thức khó khăn đánh lại các cuộc
xâm lược.
- Trong sự nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, không chỉ nổi lên những trận
quyết chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sự tài
năng.
2. T t ngư ưở
- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của Tổ
quốc.
- Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các
anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc.
3. K n ngỹ ă
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tích cực bồi dưỡng kỹ năng
phân tích, tổng hợp.
II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ
II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ
- Bản đồ Lịch sử Việt Nam có ghi các địa danh liên quan.
- Một số tranh ảnh về chiến trận hay về các anh hùng dân tộc. Một số đoạn
trích, thơ văn …
III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ
III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ
1. Ki m tra bài cể ũ
Câu : Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI – XV?


Câu : Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý – Trần – Lê?
2. M bàiở
Trong những thế kỷ đầu độc lập, xây dựng đất nước, nhân dân ta vẫn phải
tiếp tục tiến hành các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và đã làm nên biết
bao chiến thắng huy hoàng giữ vững nền độc lập dân tộc. Chúng ta cùng nhau tìm
hiểu bài 19 để ôn lại những chiến thắng huy hoàng ấy.
3. T ch c d y h c bài m iổ ứ ạ ọ ớ
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
- Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ về triều
đại nhà Tống ở Trung Quốc thành lập và sụp đổ
ở thời gian nào.
- HS nhớ lại kiến thức đã học ở phần Trung
Quốc phong kiến để trả lời:
+ Thành lập: năm 960.
+ Sụp đổ: năm 1271 (cuối thế kỷ XIII).
- GV dẫn dắt: trong thời gian tồn tại 3 thế kỷ,
nhà Tống đã 2 lần đem quân xâm lược nước ta,
nhân dân Đại Việt đã 2 lần kháng chiến chống
Tống.
I. CÁC CU C KHÁNG CHI N CH NG QUÂN XÂM L C T NGỘ Ế Ố ƯỢ Ố
Ho t ng 1: C l p và cá nhânạ độ ả ớ
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được
nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta, triều
đình đã tổ chức kháng chiến như thế nào và
giành thắng lợi ra sao?
- HS theo dõi SGK, phát biểu.
- GV bổ sung và kết luận.
- Phát vấn: Em nhận xét gì về thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống Tống và cho biết nguyên
nhân các cuộc thắng lợi.

- HS suy nghĩ trả lời.
 Kháng chi n ch ng T ng th i Ti nế ố ố ờ ề

- Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh
gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang
xâm lược nước ta.
- Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương
và triều định nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn
làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Thắng lợi lớn nhanh chóng, thắng
ngay ở vùng đông Bắc khiến vua Tống
không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại
Việt, củng cố vững chắc nền độc lập.
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
+ Đây là thắng lợi rất nhanh, rất lớn đè bẹp ý
chí xâm lược của quân tống. Hàng trăm năm sau
nhân dân ta được sống trong cảnh yên bình. Năm
1075 nhà Tống mới dám nghĩ đến xâm lược Đại
Việt.
+ Nguyên nhân thắng lợi là do:
Triều đình nhà Đinh và Thái Hậu họ Dương
sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hy sinh lợi ích
dòng học để tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến
chống Tống.
Do ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân
dân Đại Việt.
Do có sự chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.
- HS nghe, tự ghi nhớ.
Ho t ng 2: C l p, cá nhânạ độ ả ớ

- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi để thấy
được:
+ Am mưu xâm lược nước ta của quân Tống.
+ Nhà Lý tổ chức kháng chiến thế nào qua 2
giai đoạn:
Giai đoạn : Chủ động đem quân đánh Tống.
Giai đoạn  : Chủ động lui về phòng thủ
giặc.
- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, phát
biểu về âm mưu xâm lược của Nhà tống.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
+ Sự khủng hoảng của nhà Tống: phía Bắc
phải đối
Am mưu và hành động chuẩn bị xâm lược của
nhà Tống đã để lộ ra và nhà Lý đối phó như thế
nào?
 Kháng chi n ch ng t ng th i Lýế ố ố ờ
(1075 – 1077)
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
- HS trả lời: Nhà Lý kháng chiến thế nào qua
2 giai đoạn.
GV nhận xét, bổ sung:
- Kết hợp với dùng lược đồ trình bày các giai
đoạn của cuộc kháng chiến.
- GV có thể đàm thoại với HS về Thái Hậu Ỷ
Lan và Thái Uý Lý Thường Kiệt để HS biết thêm
về các nhân vật lịch sử.
- GV giúp HS nhận thức đúng về hành động
đem quân đánh sang Tống của Lý Thường Kiệt,
không phải là hành động xâm lược mà là hành

động tự vệ.
- GV có thể tường thuật trận chiến bên bờ
sông Như Nguyệt: Đọc lại bài thơ Thần của Lý
Thường Kiệt. Ý nghĩa của bài thơ, tác dụng của
việc đọc vào ban đêm trong đền thờ Trương
Hống, Trương Hát (Hai vị tường của Triệu
Quang Phục).
- HS nghe, tự ghi nhớ:
- Phát vấn: Kháng chiến chống Tống thời Lý
được coi là cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong
lịch sử:Em cho biết những nét đặc biệt ấy là gì?
- HS dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến suy
nghĩ và trả lời.
- GV kết luận:
+ Có giai đoạn diễn ra ngoài lãnh thổ (kháng
chiến ngoài lãnh thổ).
- Thập kỷ 70 của thế kỉ XI nhà Tống âm
mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích
cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược.
- Trước âm mưu xâm lược của quân
Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng chiến.
+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức
thực hiện chiến lược :tiên phát chế
nhân” đem quân đánh trước chặn thế
mạnh của giặc.
- Năm 1075 Quân triều đình cùng các
dân tộc miền núi đánh sang đất Tống,
Châu Khâm, Châu Liên, Ung Châu, sau
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
+ HS nghe và ghi nhớ. đó rút về phòng thủ.

+ Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng
thủ đợi giặc.
- Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống
kéo sang bị đánh bại bến bờ Bắc của
sông Như Nguyệt ⇒ ta chủ động giảng
hoà và kết thúc chiến tranh.
II. KHÁNG CHI N CH NG MÔNG – NGUYÊN TH I TR N (Th k XIII)Ế Ố Ờ Ầ ế ỷ
Ho t ng 3: C l p, cá nhânạ độ ả ớ
- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK
thấy được quyết tâm kháng chiến của quân dân
nhà Trần và những thắng lợi tiêu biểu của cuộc
kháng chiến.
- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, phát
biểu.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
GV: Có thể đàm thoại với HS về nhân cách
đạo đức, nghệ thuật quân sự của Trần Quốc Tuấn
được nhân dân phong là Đức Thánh Trần, lập
đền thờ ở nhiều nơi về quyết tâm của vua tôi nhà
Trần.
GV dùng lược đồ chỉ những nơi diễn ra những
trận đánh tiêu biểu có ý nghĩa quyết định đến
thắng lợi của cuộc kháng chiến lần 1, lần 2, lần 3.
- GV phát vấn: Nguyên nhân nào đưa đến
thắng lợi trong 3 lần kháng chiến chống Mông –
Nguyên?
- Năm 1258 – 1288 quân Mông –
Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. Giặc
rất mạnh và hung bạo.
- Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần

Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả
nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.
- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ
Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn
Kiếp, Bạch đằng.
+ Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sông Hồng
từ dốc Hàng Than đến dốc Hóc Mai Ba
Đình - Hà Nội)
+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm
1285.
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
- HS suy nghĩ và trả lời:
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
+ Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình
quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân
chống xâm lược .
+ Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những
chính sách kinh tế của mình ⇒ nhân dân đoàn
kết xung quanh triều đình vâng mệnh kháng
chiến.
Tiêu biểu nhất là trận bạch đằng năm
1288 đè bẹp ý chí xâm lược của quân
Mông – Nguyên bảo vệ vững chắc độc
lập dân tộc.
+ Nhà Trần có vua hiền, tường tài, triều
đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn
kết nhân dân chống xâm lược.
+ Nhà Trần vốn được lòng dân bởi
những chính sách kinh tế của mình ⇒
nhân dân đoàn kết xung quanh triều

đình vân mệnh kháng chiến.
III. PHONG TRÀO U TRANH CH NG QUÂN XÂM L C MINH ĐẤ Ố ƯỢ
VÀ KH I NGH A LAM S NỞ Ĩ Ơ
Ho t ng 4: C l p, Cá nhânạ độ ả ớ
.
- GV : Chính sách bạo ngược của Nhà Minh
tất yếu làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân
dân ta… tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
của Lê Lợi.
- GV đàm thoại với HS về Lê Lợi, Nguyễn
Trãi.
- GV dùng lược đồ trình bày về những thắng
lợi tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- HS theo dõi và ghi chép.
- Năm 1407 Cuộc kháng chiến chống
quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta
rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng
nổ Lê Lợi – Nguyễn Trãi lãnh đạo.
- Thắng lợi tiêu biểu:
+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn
(Thanh Hoá) được sự hưởng ứng của
nhân dân vùng giải phóng càng mở rộng
từ Thanh Hoá vào Nam.
+ Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
- GV: rút ra vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam
Sơn.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV bổ sung, kết luận.

Minh vào thế bị động.
+ Chiến thắng Chi Lăng – xương Giang
đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc
cùng quẫn tháo chạy về nước.
- Đặc điểm:
+ Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương
phát triển thành cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc.
+ Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa
tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
+ Có đại bản doanh, căn cứ địa.
4. C ng củ ố
Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên. Hướng dẫn
HS lập niên biểu cho cuộc kháng chiến XI – XV.
5. D n dò ặ
Lập niên biểu của cuộc kháng chiến XI – XV theo mẫu:
Cuộc kháng chiến
Thời
gian
Quân xâm
lược
Người chỉ
huy
Trận quyết chiến
chiến lược

×