Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoài trời chủ điểm Giao thông cho mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.78 KB, 20 trang )

TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM
MẪU GIÁO NHÀ TRẺ HÀ NỘI
*
GIÁO ÁN
CHỦ ĐIỂM GIAO THÔNG
Người dạy : Nguyễn Thị Huyền Trang
Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn
Hà Nội, tháng 3 năm 2014
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Chủ điểm: Giao thông
Tên bài: Xé và dán phương tiện giao thông đường bộ
Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn
Thời gian: 30-35 phút
Ngày soạn: 19/3/2014
Ngày dạy: 24/3/2014
Người dạy: Nguyễn Thị Huyền Trang
I. Mục tiêu - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách xé dán theo đường thẳng, xé lượn theo đường tròn.
- Củng cố xé nhích dần và xé toạc.
- Biết sắp xếp bố cục trong tranh hợp lý.
- Biết cách phết hồ và dán.
2. Kỹ năng:
- Sự lựa chọn màu sắc hợp lý, xé dán tạo thành hình các phương tiện giao
thông đường bộ.
- Rèn sự thành thạo, khéo léo của trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong giờ học, biết giữ gìn sản phẩm của mình.
II. Chuẩn bị
1. Môi trường học: Trang trí lớp học theo chủ đề.
2. Địa điểm: Trong lớp học.


3. Đội hình: 8 trẻ ngồi thành bàn, hai bàn chập làm một.
4. Đồ dùng học tập:
- Đồ dùng của cô:
+ Đĩa nhạc “Em đi qua ngã tư đường phố”.
+ Tranh mẫu: 1 tranh về phương tiện xe đạp.
1 tranh về phương tiện xe ô tô.
1 tranh về phương tiện xe máy.
1 tranh về phương tiện xe xích lô.
1 tranh ngã tư đường phố.
- Đồ dùng của trẻ: Giấy màu, giấy nhăn, khuy áo, khay đựng hồ, khăn lau
tay, hồ, nhũ…
III. Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng
thú
- Các con hãy nhẹ nhàng lại đây với cô
nào!
- Trẻ vây xung
quanh cô.
- Sáng nay các con đi học bằng phương
tiện gì?
- Trẻ trả lời.
- Phương tiện các con vừa kể thuộc nhóm
phương tiện giao thông đường gì?
 Ngoài ra, xe máy, ô tô, xe đạp cũng là
phương tiện giao thông thuộc nhóm
giao thôn đường bộ.
- Trẻ trả lời.
- Có có một video clip về các phương tiện
tham gia giao thông trên ngã tư đường

phố. Cô mời các con nhẹ nhàng vào
xốp và xem nhé!
- Trẻ xem video
clip
- Trong clip có những phương tiện gì? - Trẻ trả lời.
- Có cái gì giúp cho các phương tiện
được an toàn khi tham gia giao thông?
- Trẻ trả lời.
- Ngoài đèn tín hiệu ra còn có ai nữa? - Trẻ trả lời.
2. Giới thiệu
bài mới
- Hôm nay, cô có rất nhiều bức tranh xé
dán về phương tiện giao thông đường
bộ. Các con có muốn xem không?
- Có ạ!
- Bức tranh của cô có những phương tiện
gì?
- Trẻ trả lời.
- Bức tranh xé dán của cô có những
phương tiện gì?
- Trẻ trả lời.
- Cô xé phần nào trước nhỉ? - Trẻ trả lời.
- Phần bánh xe của cô, cô sử dụng
nguyên liệu gì để dán? (nhũ)
- Trẻ trả lời.
- Xe ô tô còn thiếu gì nữa? - Trẻ trả lời.
- Để bức tranh thêm sinh động, cô đã xé
thêm gì nào?
- Trẻ trả lời.
- Bức tranh xé dán xe đạp, cô làm như thế

nào?
- Trẻ trả lời.
- Cô lấy nguyên liệu gì để làm bánh xe? - Trẻ trả lời.
(khuy áo)
- Phần thân xe cô sử dụng nguyên liệu gì?
Xé như thế nào?
- Trẻ trả lời.
- Để xe đạp hoàn chỉnh, cô xé thêm cho
xe đạp cái gì?
- Trẻ trả lời.
 Xé thêm yên xe, tay lái và giỏ xe, bàn
đạp
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng cho
các con: Khuy áo, nhũ, giấy màu, hồ,
khay đựng đồ, khăn lau tay, giấy nhăn
- Trẻ nghe.
- Trong 1 phút, các on hãy suy nghĩ về ý
tưởng của mình, xem sẽ xé dán phương
tiện gì. Thời gian hết rồi, ai đã nghĩ ra ý
tưởng rồi? (cô mời 2-3 trẻ)
- Trẻ suy nghĩ.
+ Con sẽ xé phương tiện gì? + Trẻ trả lời.
+ Con xé phương tiện đó như thế nào? + Trẻ trả lời.
3. Trẻ thực
hiện
- Cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ và
thực hiện ý tưởng của mình. Cô chúc
các con xé dán những bức tranh thật
đẹp, đúng ý tưởng của các con.
- Cô đi từng bàn quan sát trẻ thực hiện.

- Trẻ về bàn và
thực hiện ý
tưởng.
- Cô hướng dẫn gợi ý với trẻ chưa thực
hiện được.
- Trẻ nghe gợi ý
+ Con có thể xét ô tô tải, con còn nhớ
cách xé không nào?
+ Trẻ trả lời.
+ Phần thân xe xé như thế nào hả con?
 Phần thân xe cô xé toạc thành hình
chữ nhật, đặt nằm ngang.
+ Trẻ trả lời.
+ Phần đầu xe xé như thế nào?
 Phần đầu xe cô xé toạc thành hình chữ
nhật, đặt thẳng đứng.
+ Trẻ trả lời.
- Để xe chuyển động, con sẽ xé thêm gì
nữa nhỉ?
+ Trẻ trả lời.
- Đầu xe ô tô còn thiết gì hả con?
 Xe ô tô tải giống như đang chuyển
+ Trẻ trả lời.
động, con có thể trang trí thêm mây,
mặt trời, hoặc cây cối ở đường.
4. Trưng bày
sản phẩm
- Các con hãy nhanh tay hoàn thiện bức
tranh của mình nào?
- Trẻ hoàn thiện

bức tranh
- Trẻ nào xé dán xong bức tranh phương tiện
giao thông đường bộ. Cô treo tranh giúp
cho trẻ, và tham gia cuộc triển lãm tranh.
- Trẻ mang tranh
đi treo và tham
gia triển lãm
- Cô mời tất cả trẻ ra phòng triển lãm
xem tranh
- Trẻ ra phòng
triển lãm.
+ Con thích bức tranh của bạn nào? + Trẻ trả lời.
+ Vì sao con thích? + Trẻ trả lời.
+ Bạn nào là tác giả của bức tranh này nhỉ? + Trẻ trả lời.
+ Con có thể nói cho cô và các bạn cùng
biết, con xé dán bức tranh này như thế
nào?
+ Trẻ trả lời.
- Cô nhận xét trẻ:
+ Cô nhận xét về các bức tranh.
+ Cô nhận xét trẻ.
- Trẻ lắng nghe
nhận xét.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ điểm: Giao thông
Chủ đề: Một số biển báo giao thông đường bộ.
Tên bài: Quan sát xe đạp.
Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn
Thời gian: 30-35 phút
Ngày soạn: 19/3/2014

Ngày dạy: 24/3/2014
Người dạy: Nguyễn Thị Huyền Trang
I. Mục tiêu - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết xe đạp là loại phương tiện giao thông đường bộ, đặc biệt biết
đặc điểm cấu tạo và cách chuyển động của xe.
2. Kỹ năng:
- Biết nhận biết một số đặc điểm của xe đạp.
- Biết xe đạp là phương tiện thuộc nhóm phương tiện giao thông đường
bộ.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết đi xe đúng luật và đúng làn đường.
- Biết đi xe ngồi ngay ngắn.
II. Nội dung:
- Trẻ quan sát phương tiện giao thông đường bộ: xe đạp.
- Hoạt động tập thể:
+ Trò chơi vận động: Trò chơi “Vượt chướng ngại vật”.
+ Trò chơi dân gian “Chi chi chành chành”.
- Hoạt động tự do: Trẻ chơi vẽ xe đạp bằng phấn.
III. Chuẩn bị:
1. Địa điểm quan sát:
Trong sân trường.
2. Các điều kiện phục vụ nội dung hoạt động:
+ Dây buộc làm chướng ngại vật.
+ Hình các phương tiện giao thông đường bộ (ôtô, xe đạp, xe máy…)
+ Rổ đựng phấn, để các phương tiện giao thông.
+ Đồ chơi: phấn vẽ, đất nặn, ô ăn quan,…
IV. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Thỏa thuận

với trẻ
trước khi chơi
- Hôm nay, cô và các con cùng đi xem
còn phương tiện gì cũng hoạt động ở
đường bộ nhé!
- Trẻ lắng nghe
- Trước khi đi, các con phải làm gì?
(nhắc trẻ chỉnh lại quần áo, thay giầy dép,
đi ra sân phải đi theo hàng lối, không
chạy lung tung xô đẩy các bạn khác)
- Trẻ trả lời và
ra sân
2. Quan sát
trong sân
trường
- Các con thấy trước mặt các con là
phương tiện gì?
- Trẻ trả lời
- Vậy các con hãy cho cô biết, xe đạp có
đặc điểm gì?
 Xe đạp có chuông kêu, có 2 bánh xe
to, có vỉ nan hoa.
- Trẻ trả lời.
- Xe đạp có những bộ phận nào? - Trẻ trả lời.
- Xe đạp có mấy tay lái?
 Xe đạp có 2 bánh xe, yên xe, giỏ xe, 2
tay lái.
- Trẻ trả lời.
- Các con có biết xe đạp tại sao lại chạy
được không?

 Muốn xe đạp đi được chúng ta phải
đạp bàn đạp của xe.
- Trẻ trả lời.
- Xe đạp còn có bộ phận nào nối tất cả bộ
phận còn lại của xe?
- Trẻ trả lời.
 Phần khung xe giúp các bộ phận còn
lại của xe gắn kết với nhau.
- Khi đang đạp xe, mà các con muốn
dừng xe lại, các con phải làm thế nào?
- Trẻ trả lời.
 Phải bóp phanh xe, làm cho xe từ
trạng thái đang chuyển động sẽ dừng
lại.
- Xe đạp còn có bộ phận nào để chúng ta
ngồi ấy nhỉ?
- Trẻ trả lời.
 Đó là phần yên xe, để giúp các con
ngồi vững khi lái xe.
- Muốn xe đạp chuyển động, các on phải
làm gì?
- Trẻ trả lời.
- Vậy khi đi xe đạp mọi người phải như
thế nào?
 Mọi người ngồi trên yên xe, hai tay
cầm tay lái. Chân đặt lên bàn đạp và
đạp thành hình tròn.
- Trẻ trả lời.
- Khi đi xe đạp phải như thế nào?
 Khi đi xe đạp các con phải đi về phía

bên phải đường, đúng làn đường quy
định, đặc biệt khi đi xe không được
đánh võng, phóng nhanh, vượt ẩu. Vậy
khi đi học bằng xe đạp các con nhắc bố
mẹ, anh chị đi xe đạp từ từ, không
phóng nhanh vượt ẩu nhé!
- Trẻ trả lời.
- Ngoài các bộ phận nói trên còn có bộ
phận gì mà nối bánh xe sau với bàn đạp
nhỉ?
 Bộ phận cô muốn nói đến đó là xích
xe. Nếu không có xích xe, thì xe đạp sẽ
không chuyển bánh được.
- Trẻ trả lời.
- Bộ phận xe mà cô giới thiệu lớp mình,
đó là đèn xe ở bánh trước. Một số loại
xe đạp mới có đèn. Giúp mọi người đi
vào buổi tối nhìn thấy đường đi, và
chướng ngại vậy ở phía trước.
- Trẻ nghe.
3. Hoạt động
tập thể
- Hôm nay lớp mình đã học rất là ngoan
và giỏi. Cô sẽ thưởng cho lớp mình một
trò chơi, các con có thích không nào?
- Có ạ!
* Trò chơi vận động:
- Hôm nay cô sẽ cho các con một trò
chơi mới, đó là trò chơi: “Vượt
chướng ngại vật”.

- Trẻ nghe và
tham gia chơi.
- Bạn nào còn nhớ cách chơi và luật - Trẻ trả lời.
chơi không?
- À, luật chơi, cách chơi của cô như sau:
Cô làm chướng ngại vật bằng dây cột
với nhau. Cô sẽ chia các con thành hai
đội chơi. Hai đội sẽ đứng ở vạch xuất
phát khác nhau trước chướng ngại vật.
Đội nào vượt chướng ngại vật nhanh,
khéo nhất, đội đó sẽ dành chiến thắng.
- Trẻ nghe cô
nhắc lại cách
chơi, luật chơi
* Trò chơi tự do:
- Trẻ vẽ phương tiện giao thông đường
bộ, xe đạp, …
- Cô sẽ chia các con làm 3 nhóm. Mỗi
nhóm sẽ vẽ ở những góc khác nhau. Ba
nhóm sẽ được phát rổ phấn. Sau khi
được phát, các con hãy lấy phấn và vẽ
xe đạp nhé!
- Cô đến từng nhóm hỏi trẻ:
- Trẻ chia thành
3 nhóm
+ Con đang vẽ phương tiện gì? - Trẻ trả lời.
+ Phương tiện ấy có đặc điểm gì?
 Cũng giống với xé dán vừa rồi, chỉ
khác nguyên liệu xé dán là giấy, còn vẽ
thì là các đường nét của viên phấn và

sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ.
4. Kết thúc - Cho trẻ nhẹ nhàng đi vào lớp. - Trẻ đi vào lớp
* Góc xây dựng:
- Con chơi gì ở góc xây dựng?
- Đội trưởng có nhiệm vụ như thế nào?
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Đội trưởng hãy cho cô biết, con sẽ
dùng nguyên liệu gì để làm xây ngã tư
đường phố?
- Trẻ trả lời.
 Góc xây dựng, đội trưởng sẽ thúc
giục, chỉ huy cho các thành viên trong
đội hoàn thành công việc.
- Con có thể cho cô biết con định xây gì
ở phía trên bên tay phải?
- Trẻ trả lời.
 À, con có thể xây ngôi nhà chung cư,
các con có thể trang trí thêm cho khu
chung cư thêm đẹp bằng thảm cỏ, cậu hoa.
- Còn ở phía bên tay trái, con định xây
gì?
 Con xây đường đi, ô tô, thảm cỏ, chậu
hoa…
- Trẻ trả lời.
- Ở phía bên dưới tay trái, gần với các
con. Các con hãy nêu ý tưởng của mình
sẽ xây gì?
 Có phải con định xây đường dành cho
xe xích lô không?

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Phía gần với cô nhất:
+ Con định xây gì? - Trẻ trả lời.
+ Sử dụng đồ chơi nào? - Trẻ trả lời.
+ Để phương tiện nào hoạt động ở đó? - Trẻ trả lời.
- Góc cuối, các con định xây nhà hay xây
thêm một khu chung cư nữa?
- Trẻ trả lời.
+ Xây nó như thế nào? - Trẻ trả lời.
+Nguyên vật liệu con dùng để làm giúp
con
- Trẻ trả lời.
- Để các phương tiện được lưu thông, an - Trẻ trả lời.
toàn khi tham gia, đó là cái gì?
 Cột đèn tín hiệu giao thông được đặt ở
đâu. Các con có thể lấy đèn tín hiệu, thảm
cỏ, hoa trang trí thêm sinh động.
* Góc phân vai:
- Ai ở nhóm góc nào? Các con chơi gì? - Trẻ giơ tay và
trả lời
- Bạn đóng vai người bán hàng sẽ làm gì? - Trẻ trả lời
* Góc nghệ thuật:
Hôm nay các con định sẽ làm gì? - Trẻ trả lời
* Góc học tập:
- Các con sẽ chơi gì? - Trẻ trả lời
- Cô chuẩn bị rất nhiều nguyên liệu các
con sẽ tạo ra những sản phẩm thật đẹp
và sáng tạo.
- Trẻ lắng nghe

- Với những đồ chơi đã có sẵn và một số
đồ chơi mới cô đã chuẩn bị, cô mong
các con sẽ tạo ra những sản phẩm thật
đẹp, thật có ý nghĩa
- Trẻ lắng nghe
* Giáo dục:
- Về các góc chơi các con chơi như thế nào? - Trả lời câu hỏi
- Các con lấy, cất đồ chơi đồ dùng như
thế nào?
=> Chúng mình phải chia sẻ với nhau,
lấy từng đồ chơi một, cất gọn gàng đúng
chỗ.
- Trả lời câu hỏi
3. Quá trình
chơi
- Cô đến các góc, trẻ đã chọn sản phẩm
theo ý tưởng của trẻ.
- Cô đến các góc chơi gợi ý hướng dẫn
giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
- Trẻ tham gia
chơi góc của
mình
- Cô bao quát xử lý tình huống bổ sung
đồ dùng đồ chơi cho trẻ
4. Nhận xét sau
khi chơi
- Cuối buổi cô đến các góc chơi, trò
chuyện với trẻ về sản phẩm chơi, cách
làm, thái độ của trẻ trong quá trình chơi.
- Trẻ giới thiệu

về sản phẩm của
mình
- Cô mời trẻ đến góc xây dựng tham quan
+ Mời trẻ đại diện cho góc chơi nhận
xét
+ Vai chơi trong góc chơi
+ Sản phẩm của góc chơi
- Cô nhận xét về quá trình chơi, vai
chơi, sản phẩm chơi.
- Sau khi nhận xét cô tuyên dương cả
lớp và động viên trẻ.
- Trẻ giới thiệu
về góc chơi, vai
chơi và sản
phẩm
- Trẻ nghe
5. Kết thúc - Trẻ nghe bài hát “Em đi qua ngã tư
đường” và cất đồ chơi.
- Trẻ nghe và
cất.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ điểm giao thông
Chủ đề: Một số biển báo giao thông đường bộ
Tên bài: Quan sát xe đạp
Thời gian: 30-35 phút
Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn
Ngày soạn: 19/3/2014
Ngày dạy: 24/3/2014
Người dạy: Nguyễn Thị Huyền Trang
I. Mục tiêu - yêu cầu:

1. Kiến thức:
- Trẻ biết xe đạp là loại phương tiện giao thông đường bộ, biết đặc điểm,
cấu tạo và cách chuyển động của xe đạp.
2. Kỹ năng:
- Biết nhận biết một số đặc điểm của xe đạp.
- Biết xe đạp là phương tiện thuộc nhóm phương tiện giao thông đường
bộ.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết đi xe đúng luật và đúng làn đường.
- Biết ngồi ngay ngắn khi đi xe.
II. Nội dung:
- Trẻ quan sát phương tiện giao thông đường bộ: xe đạp.
- Hoạt động tập thể:
+ Trò chơi vận động: Trò chơi “Vượt chướng ngại vật”.
+ Trò chơi dân gian “Chi chi chành chành”.
- Hoạt động tự do: Trẻ chơi vẽ xe đạp bằng phấn.
III. Chuẩn bị:
1. Địa điểm quan sát: Trong sân trường.
2. Các điều kiện phục vụ nội dung hoạt động:
+ Dây buộc làm chướng ngại vật.
+ Hình các phương tiện giao thông đường bộ (ôtô, xe đạp, xe máy…)
+ Rổ đựng phấn, để các phương tiện giao thông.
+ Đồ chơi: phấn vẽ, đất nặn, ô ăn quan,…
IV. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Thỏa thuận
với trẻ trước
khi chơi
- Hôm nay, cô và các con cùng đi xem
còn phương tiện gì cũng hoạt động ở

đường bộ nhé! - Trẻ lắng nghe
- Trước khi đi, các con phải làm gì? (nhắc
trẻ chỉnh lại quần áo, thay giầy dép, đi ra
sân phải đi theo hàng lối, không chạy
lung tung xô đẩy các bạn khác)
- Trẻ trả lời và
ra sân
2. Quan sát sân
trường
- Các con thấy trước mặt các con là
phương tiện gì?
- Trẻ trả lời
- Vậy các con hãy cho cô biết, xe đạp có
đặc điểm gì?
 Xe đạp có chuông kêu, có 2 bánh xe
to, có vỉ nan hoa.
- Trẻ quan sát
và trả lời
- Các con có biết xe đạp tại sao lại chạy
được không?
 Muốn xe đạp đi được chúng ta phải
đạp bàn đạp của xe.
- Vậy khi đi xe đạp mọi người phải như
thế nào?
 Mọi người ngồi trên yên xe, hai tay
cầm tay lái. Chân đặt lên bàn đạp và đạp
thành hình tròn.
- Trẻ trả lời.
- Khi đi xe đạp phải như thế nào?
 Khi đi xe đạp các con phải đi về phía

bên phải đường, đúng làn đường quy
định, đặc biệt khi đi xe không được đánh
võng, phóng nhanh, vượt ẩu. Vậy khi đi
học bằng xe đạp các con nhắc bố mẹ, anh
chị đi xe đạp từ từ, không phóng nhanh
vượt ẩu nhé!
- Trẻ trả lời.
- Xe đạp có những bộ phận nào?
 Xe đạp có 2 bánh xe, yên xe, giỏ xe,
xích, 2 bàn đạp, tay lái, khung xe, phanh xe.
- Trẻ trả lời.
- Xe đạp có mấy bánh? - Trẻ trả lời.
- Xe đạp có mấy tay lái? - Trẻ trả lời.
- Xe đạp còn có bộ phận nào để chúng ta
ngồi ấy nhỉ?
- Trẻ trả lời.
- Khi muốn dừng xe lại chúng ta phải làm
gì?
- Trẻ trả lời.
- Muốn xe đạp chuyển động thì phải làm
gì?
- Trẻ trả lời.
3. Hoạt động
tập thể
- Hôm nay lớp mình đã học rất là ngoan
và giỏi. Cô sẽ thưởng cho lớp mình một
trò chơi, các con có thích không nào?
- Có ạ!
* Trò chơi vận động
Hôm nay cô sẽ cho các con một trò chơi

mới, đó là trò chơi: “Vượt chướng ngại
vật”.
- Luật chơi, cách chơi: Cô làm chướng
ngại vật bằng dây cột với nhau. Cô sẽ
chia các con thành 2 đội chơi. Hai đội sẽ
đứng ở 2 vạch xuất phát khác nhau
trước chướng ngại vật. Đội nào vượt
chướng ngại vật nhanh, khéo nhất đội
đó sẽ dành chiến thắng.
- Trẻ nghe và
tham gia chơi.
* Trò chơi tự do:
Trẻ và phương tiện giao thông đường bộ,
xe đạp, …
- Trẻ chơi tự do
4. Kết thúc - Cho trẻ nhẹ nhàng đi vào lớp. - Trẻ đi vào lớp
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Chủ điểm giao thông
Chủ đề: Một số biển báo giao thông đường bộ
Tên bài: Công trình của bé
Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn
Thời gian: 45 phút
Ngày soạn: 20/3/2014
Ngày dạy: 24/3/2014
Người dạy: Nguyễn Thị Huyền Trang
I. Dự kiến các góc chơi
1. Góc xây dựng: - Xây dựng ngã tư đường phố.
2. Góc phân vai: - Cửa hàng bán đồ xây dựng.
3. Góc học tập: - Xếp hình, ghép ôtô xe máy, sách truyện.
4. Góc nghệ thuật: - Vẽ các phương tiện giao thông đường bộ.

- Nặn các phương tiện giao thông đường bộ.
- Hát, múa về phương tiện giao thông đường bộ.
5. Góc thiên nhiên: Chậu nước, thuyền giấy.
II. Mục tiêu - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết kết hợp với nhau, để xây khu ngã tư đường phố bằng hàng rào, ghép
nút, đèn giao thông ôtô, xe máy,… có kết hợp với nhau để tạo nên ngã tư đường phố.
- Trẻ biết phân loại phương tiện theo nhóm. Trẻ biết vẽ, nặn các phương
tiện giao thông.
- Trẻ biết đi mua một số đồ dùng để xây dựng. Biết nói tên nguyên vật
liệu cần mua, biết hỏi giá tiền.
- Trẻ biết múa, hát về giao thông.
- Trẻ biết cho thuyền đi trên nước.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, khéo léo khi chơi.
- Rèn kỹ năng thao tác vai chơi, quan hệ vai chơi, nhóm chơi cho trẻ.
- Rèn khả năng hoạt động theo nhóm cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ chăm ngoan, biết và đi đúng luật khi tham gia giao thông.
- Trẻ chơi đoàn kết, chia sẻ nhường nhịn với bạn khi chơi trong góc chơi của
trẻ.
III. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
Các tranh ảnh về các phương tiện giao thông.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Góc xây dựng: Hàng rào, các biển báo, các phương tiện giao thông, cây.
- Góc phân vai: các vật dụng vật liệu xây dựng.
- Góc học tập: Sách, truyện, lắp ghép phương tiện bằng bộ đồ lắp ghép.
- Góc nghệ thuật: Giấy, bút sáp màu, đất nặn.
- Góc thiên nhiên: chậu nước, thuyền giấy.

IV. Tiến hành:
Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ
chức
- Cho trẻ chơi: “Nghe tiếng đoán phương
tiện”.
- Trò chuyện:
- Trẻ chơi.
+ Trò nghe tiếng đoán phương tiện nằm
trong chủ đề nào?
+ Trả lời câu hỏi
+ Các phương tiện ấy thuộc nhóm đường gì? + Trả lời câu hỏi
* Giáo dục: Trẻ biết tham gia giao thông
đúng luật, đảm bảo an toàn cho bản thân
và người thân.
2. Thỏa thuận
chơi
- Cô cho trẻ nêu tên góc chơi, số bạn chơi
trong mỗi góc chơi:
- Trẻ nêu tên góc
và số bạn chơi
+ Các con sẽ chơi ở mấy góc chơi? + Trẻ trả lời
+ Số bạn chơi trong mỗi góc chơi là bao
nhiêu?
+ Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ nhận góc chơi qua trò chơi
“góc chơi của bé”
- Trẻ nhận góc
chơi.
+ Cô quy định ký hiệu cho mỗi góc chơi, khi

bài hát cất lên trẻ vỗ tay đi vòng tròn và về
góc chơi mà mình chọn. Nếu kết thúc bài hát
mà ai không lựa chọn được góc chơi, thì bạn
đó sẽ phải về góc chơi mà cô yêu cầu.
- Trẻ nhận góc chơi xong cô tuyên dương
trẻ.
- Cô hỏi trẻ về chủ đề chơi và phân vai
chơi ở góc:
* Góc xây dựng:
- Con chơi gì ở góc xây dựng?
- Đội trưởng có nhiệm vụ như thế nào?
* Góc phân vai:
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Ai ở nhóm góc nào? Các con chơi gì? - Trẻ giơ tay và
trả lời
- Bạn đóng vai người bán hàng sẽ làm
gì?
- Trẻ trả lời
* Góc nghệ thuật:
Hôm nay các con định sẽ làm gì? - Trẻ trả lời
* Góc học tập:
- Các con sẽ chơi gì? - Trẻ trả lời
- Cô chuẩn bị rất nhiều nguyên liệu các
con sẽ tạo ra những sản phẩm thật đẹp
và sáng tạo.
- Trẻ lắng nghe
- Với những đồ chơi đã có sẵn và một số
đồ chơi mới cô đã chuẩn bị, cô mong
các con sẽ tạo ra những sản phẩm thật

đẹp, thật có ý nghĩa
- Trẻ lắng nghe
* Giáo dục:
- Về các góc chơi các con chơi như thế
nào?
- Trả lời câu hỏi
- Các con lấy, cất đồ chơi đồ dùng như
thế nào?
=> Chúng mình phải chia sẻ với nhau,
lấy từng đồ chơi một, cất gọn gàng đúng
chỗ.
- Trả lời câu hỏi
3. Quá trình
chơi
- Cô đến các góc, trẻ đã chọn sản phẩm
theo ý tưởng của trẻ.
- Cô đến các góc chơi gợi ý hướng dẫn
giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
- Trẻ tham gia
chơi góc của
mình
- Cô bao quát xử lý tình huống bổ sung
đồ dùng đồ chơi cho trẻ
4. Nhận xét sau
khi chơi
- Cuối buổi cô đến các góc chơi, trò
chuyện với trẻ về sản phẩm chơi, cách
làm, thái độ của trẻ trong quá trình chơi.
- Trẻ giới thiệu
về sản phẩm của

mình
- Cô mời trẻ đến góc xây dựng tham
quan
+ Mời trẻ đại diện cho góc chơi nhận
xét
+ Vai chơi trong góc chơi
+ Sản phẩm của góc chơi
- Cô nhận xét về quá trình chơi, vai
chơi, sản phẩm chơi.
- Sau khi nhận xét cô tuyên dương cả
lớp và động viên trẻ.
- Trẻ giới thiệu
về góc chơi, vai
chơi và sản
phẩm
- Trẻ nghe
5. Kết thúc - Trẻ nghe bài hát “Em đi qua ngã tư
đường” và cất đồ chơi.
- Trẻ nghe và
cất.

×