Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

công ty cổ phần xi măng xây dựng quảng ninh giới thiệu cơ hội đầu tư cổ phiếu niêm yết lần đầu tháng 1 năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 33 trang )

Công ty Cổ phần Chứng khoán
FPT - FPTS
Tầng 2 - 71 Nguyễn Chí Thanh -
Đống Đa - Hà Nội
Tel: (84-4) 773 7070 / 271 7171
Fax: (84-4) 773 9058
Email:
Website: www.fpts.com.vn

GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CỔ PHIẾU NIÊM YẾT LẦN ĐẦU

CÔNG TY CỔ PHẦN XI
MĂNG & XÂY DỰNG
QUẢNG NINH

THÁNG 1/2008
























































































M
ỤC LỤC

TỔNG QUAN CHUNG 6
MÔ HÌNH CƠ C
ẤU TỔ CHỨC
8
CON NGƯỜI – NHÂN TỐ CỐT LÕI 10
CƠ CẤU VỐN ĐIỀU LỆ 10
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 11
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG TRONG KHU VỰC VÀ TẠI VIỆT NAM 11
SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHÍNH 14
NHỮNG NGUỒN THU NHẬP BỀN VỮNG TỪ MÔ HÌNH KINH DOANH VỆ TINH 15
CHỦ ĐỘNG ĐẦU VÀO VÀ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CHI PHÍ HIỆU QUẢ 21
DỰ BÁO CHI PHÍ 23
K
ẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2005
– 2007 24
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH: 24

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 26
CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 27
CÁC D
Ự ÁN
29
CÁC DỰ BÁO TÀI CHÍNH 30
PHÂN TÍCH SWOT VÀ CÁC Y
ẾU TỐ RỦI RO
30
PHÂN TÍCH SWOT 30
PHÂN TÍCH RỦI RO 32
TUYÊN B
Ố MIỄN
TRÁCH NHI
ỆM
33





GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
3


Bảng 1: Trình
đ
ộ lao động 10
Bảng 2: Cơ cấu vốn điều lệ tại thời điểm 30/12/2007 10

Bảng 3: Tỉ lệ nắm giữ cổ phần của các tập đoàn Xi măng Quốc tế trong các doanh nghiệp Xi măng khu
vực Đông Nam Á (% công suất) 11
Bảng 4: Dự báo nhu cầu Xi măng nội địa các nước trong khu vực Đông Nam Á đến năm 2010 (Đơn vị:
Triệu tấn) 11
Bảng 5: Cơ cấu doanh thu 14
Bảng 6: Công suất sản xuất xi măng 16
Bảng 7: Trữ lượng khoáng sản đen 18
Bảng 8: Dự án bất động sản 19
Bảng 9: Tình hình thực hiện Dự án Khu công nghiệp Cái Lân tính đến cuối quý III năm 2007 20
Bảng 10: Doanh thu ước tính từ cảng biển, bãi dỡ hàng của khu công nghiệp Cái Lân 21
Bảng 11: Kết quả kinh doanh 2005 - 2007 24
Bảng 12: Chỉ tiêu tài chính cơ bản 25
Bảng 13: Bảng cân đối kế toán 2005 - 2007 26
Bảng 14: Dự án triển khai 29
Bảng 15: Dự báo tài chính 2007 - 2008 30

Sơ đồ 1: Mô hình c
ơ c
ấu tổ chức theo sở hữu 8
Sơ đồ 2: Mô hình c
ơ c
ấu tổ chức theo chức năng 9
Sơ đồ 3: Mô hình kinh doanh vệ tinh 15

Biểu đồ 1: Cơ cấu doanh thu 9 tháng đầu năm 2007 15


THƯ NG



Quý nhà đầu tư thân mến,
Thay mặt Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Xi măng và
Xây dựng Quảng Ninh (QNCC), tôi xin gửi đến Quý vị bộ tài
liệu giới thiệu cơ hội đầu tư vào Công ty chúng tôi.
Công ty c
ổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh tiền thân
là Xí nghi
ệp Than Uông Bí. Năm 1998 UBND tỉnh Quảng
Ninh đ
ã sát nhập một số đơn vị vào Xí nghiệp Than Uông Bí
đ
ể thành lập Công ty
Xi măng và Xây d
ựng Quảng Ninh.

Tháng 2 năm 2005 UBND tỉnh Quảng Ninh đã ra quyết định
số 497/QĐ- UB phê duyệt Phương án cổ phần hóa và chuyển
Công ty Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh thành Công ty Cổ
phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh. Từ đó đến nay Công
ty luôn được khách hàng tin tưởng chọn lựa như là nhà cung
cấp có chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất. Công ty
nhanh chóng phát triển và trở thành một trong những đơn vị
hàng đầu trong lĩnh vực vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh và các tỉnh phụ cận.
Sau hơn 10 năm hoạt động và phát triển với phương châm đặt
chất lượng sản phẩm lên hàng đầu hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty không ngừng được mở rộng. Từ một đơn
vị chuyên sản xuất kinh doanh một mặt hàng đến nay Công ty
đ
ã m

ở rộng sản xuất kinh doanh đa ngành: sản xuất xi măng,
sản xuất đá xây dựng, sản xuất than, xây lắp các công trình
dân dụng và công nghiệp, kinh doanh hạ tầng khu công
nghiệp, khu dân cư, kinh doanh xuất nhập khẩu… Đặc biệt
Công ty không ngừng đầu tư chiều sâu trang thiết bị hiện đại,
tiên tiến đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, do vậy tốc độ
tăng trưởng trung bình hàng n
ăm c
ủa Công ty đạt từ 30 - 40%.
Đ
ể thực hiện mục tiêu chiến lược 2007
-2010, Công ty C

phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh triển khai phương án
niêm y
ết cổ ph
i
ếu Công ty trên Trung tâm giao dịch chứng
khoán Hà Nội, để thực hiện phương án sản xuất kinh doanh,
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
5

các dự án đầu tư xây dựng với những dự án điển hình như
Nhà máy s
ản Xi măng
Lam Th
ạch II mở rộng, dự án Trung
tâm thương mại Cầu Sến…
Sự góp mặt của các cổ đông và nhà đầu tư mới, đặc biệt là các

nhà đ
ầu tư chiến lược chắc chắn sẽ tiếp thêm sức mạnh và
năng lượng mới cho sự phát triển của Công ty.
Chúng tôi xin đưa ra nh
ững thông tin và cơ hội để Q
uý v
ị lựa
ch
ọn đầu tư vào Công ty Cổ phần Xi măng và Xây
d
ựng
Quảng Ninh, một lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ nhiều tiềm
năng này.
Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Công ty sẽ làm hết
s
ức mình để xứng đáng với mong đợi của các cổ đông và nhà
đ
ầu tư.

Xin quý vị nghiên cứu kỹ tài liệu Giới thiệu cơ hội đầu tư này
trư
ớc khi đưa ra quyết định của mình và vui lòng tham khảo
Website của Công ty chúng tôi ()
ho
ặc Website của tổ chức tư vấn niêm yết
- Công ty c
ổ phần
ch
ứng khoán FPT (
) đ

ể biết thêm
thông tin v
ề QNCC.

Kính chúc quý v
ị sức khỏe và thành đạt.

Chào thân ái,











GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
6

T
ỔNG QUAN CHUNG

THÔNG TIN CHUNG
Tên Công ty
Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh
Tên giao dịch

QUANG NINH CONSTRUCTION AND CEMENT
COMPANY (QNCC)
Biểu tượng (Logo)

Trụ sở chính
Khu CN Cái Lân - Giếng Đáy - Hạ Long - Quảng Ninh
Điện thoại
033 841 648
Fax
033 841 639
Email

Website
www.qncc.com.vn
BAN LÃNH ĐẠO
Người đại diện theo pháp luật
Ông Cao Quang Duyệt
Chức vụ
Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc
Kế toán trưởng
Bà Đoàn Thị Dung

THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG SXKD
Năm thành lập
1998
Năm CPH
2005
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh
chính
Sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng;

Khai thác, chế biến than và phụ gia cho sản xuất xi măng;
Thi công công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông;
Đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, dân
cư;
Kinh doanh cảng biển, kinh doanh vận tải biển, kho vận;
Kinh doanh khách sạn, bất động sản.
Vốn điều lệ
125 tỷ đồng
Tổng tài sản (2007E)
998,8 tỷ đồng
Doanh thu (2007E)
634,7 tỷ đồng
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
7

Lợi nhuận sau thuế (2007E)
34,9 tỷ đồng
Tỷ lệ tăng trưởng (2007E)
29%
ROE (2007E)
28%
Tốc độ tăng trưởng bình quân
30 - 40 %/năm
THÔNG TIN KHÁC
Ngân hàng phục vụ chính
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành
Kết quả định hạng/xếp loại KH
của Ngân Hàng
A

Công ty kiểm toán BCTC gần
nhất
Công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán
AASC
THÀNH TỰU
Năm 2000
Ngành xây dựng Quảng Ninh tặng cờ đơn vị xuất sắc phong trào thi
đua 10 năm đổi mới
Năm 2001
B
ộ Xây dựng tặng bằng
khen
Tổ chức Quacert và tổ chức AJA vương quốc Anh cấp chứng chỉ
ISO 9001: 2000
Năm 2002
UBND t
ỉnh tặng bằng khen cho Nhà máy xi măng Lam Thạch

Năm 2003
UBND tỉnh tặng cờ thi đua ngành xây dựng
Nhà máy xi măng Lam Thạch được tặng huân chương lao động
hạng ba
Năm 2004
UBND t
ỉnh tặng cờ đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua ngành xây
dựng
Năm 2005
UBND t
ỉnh tặng cờ thi đua xuất sắc đơn vị dẫn đầu phong trào
thi đua yêu nư

ớc Sở xây dựng Quảng Ninh

B
ộ Khoa học và Công nghệ trao tặng giải thưởng chất lượng
Việt Nam
Năm 2006
UBND tỉnh tặng Bằng khen đã có thành tích xuất sắc trong sản
xu
ất kinh doanh


GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
8

MÔ HÌNH C
Ơ CẤU TỔ CHỨC

Hiện nay Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh đã trở thành một doanh nghiệp lớn mạnh gồm 10 phòng ban chức năng,
13 đơn vị thành viên, 03 công ty con và 01 công ty liên kết với gần 3000 cán bộ công nhân viên có trình
đ
ộ, giàu kinh nghiệm.
Sơ đồ 1: Mô hình c
ơ c
ấu tổ chức theo sở hữu


























TỔNG GIÁM ĐỐC

HĐQT
BAN KIỂM SOÁT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
BQL KCN Cái Lân
Khách sạn Hồng Gai
NM XM Lam Thạch I
NM XM Lam Thạch II

XN Đá Uông Bí
XN Than Uông Bí
XN Xây dựng Hạ Long
XN Thi công cơ giới

Trạm XL nước thải KCN Cái
Lân

CTCP Phương Nam 135
CTCP Phương Mai
CTCP Gốm Thanh Sơn
CTCP Hải Long
XN Xây dựng Móng Cái
XN XD Uông Bí
NM Xi Măng Hà Tu
XN khai thác đá &KD than
Đông Triều

Công ty liên kết
Công ty con
Công ty thành viên
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
9

Sơ đồ 2: Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng
TỔNG GIÁM ĐỐC
HĐQT
BAN KIỂM SOÁT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ TOÁN
PHÒNG KHVT
PHÒNG TIÊU THỤ
PHÒNG TCLĐ-TL
PHÒNG HÀNH CHÍNH
PHÒNG KỸ THUẬT
PHÒNG BHL
Đ

PHÒNG KDXNK
PHÒNG TRẮC ĐỊA
PHÒNG XNVT
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
10

CON NGƯ
ỜI
- NHÂN T

CỐT LÕI
Ban lãnh đạo của Công ty có kinh nghiệm nhiều năm trong
điều hành quản lý nhà máy, xí nghiệp sản xuất xi măng, vật
liệu xây dựng, thi công cơ giới và kinh doanh cơ sở hạ tầng.
Công ty có đội ng
ũ
cán bộ nhân viên gồm hơn 2.943 người có
kinh nghiệm, phần lớn được đào tạo trong các trường đại học,
cao đẳng và dạy nghề trong và ngoài nước.

Bảng 1: Trình
đ
ộ lao động
TT
Trình độ lao động
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
1
Trình độ Đại học và
trên Đ
ại học

197
6,7
2
Trình độ Cao đẳng và
Trungc
ấp

718
24,40
3
Công nhân kỹ thuật
1866
63,40
4
Lao đ
ộng phổ thông


162
5,50
(Nguồn: Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh)

CƠ C
ẤU VỐN ĐIỀU LỆ

Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm 30/12/2007 là
125.000.000.000 đồng.
Bảng 2: Cơ cấu vốn điều lệ tại thời điểm 30/12/2007
(Nguồn: Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh)


Thành phần sở
hữu
Sổ cổ phẩn
sở hữu
Giá trị (VND)
Tỷ lệ sở hữu
(%)
CBCNV
4.285.980
42.859.800.000
34,29
Cổ đông bên
ngoài
5.996.420
59.964.200.000
47,97

Cổ đông Nhà
nước
2.217.600
22.176.000.000
17,74
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
11

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
T
ỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG TRONG KHU VỰC VÀ TẠI
VIỆT NAM
Thị trường khu vực Đông
Nam Á - Sản xuất chưa đạt
công suất thiết kế, cầu tăng
trong điều kiện nguyên liệu
khó khăn.

Một số chỉ tiêu thống kê: Nhu cầu tiêu thụ giảm 30,5% kể từ
năm 1997
Bảng 3: Tỉ lệ nắm giữ cổ phần của các tập đoàn Xi măng
Quốc tế trong các doanh nghiệp Xi măng khu vực Đông
Nam Á (% công suất)
Quốc gia
% công suất
Indonesia
98%
Philippines
30%

Malaysia
48%
Thái Lan
56%
Việt Nam
30%
(Nguồn: Báo cáo Hiệp hội Xi măng Đông Nam Á – AFCM)

Bảng 4: Dự báo nhu cầu Xi măng nội địa các nước trong
khu vực Đông Nam Á đến năm 2010 (Đơn vị: Triệu tấn)
Quốc gia
Năm 2005
Năm 2010
Thái Lan
25-30
40-45
Indonesia
30-33
40-45
Malaysia
16
23-25
Singapore
6
7
Philipin
15
21
Brunei
0,5

0,8
Myanma
3,55
4,4
Campuchia
1,2
1,5
Lào
0,4
0,7
(Nguồn: Báo cáo Hiệp hội Xi măng Đông Nam Á (AFCM)
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
12

Cùng với tốc độ phát triển kinh tế nhanh và rộng khắp khu
vực giai đoạn 1985 - 1997, ngành công nghiệp xi măng các
nước Đông Nam Á (ĐNA) thời gian này đ
ã có bư
ớc phát triển
khá mạnh mẽ. Tuy nhiên với tốc độ phát triển quá nóng, tình
trạng cung vượt cầu đ
ã di
ễn ra từ giữa năm 1996 và kể từ sau
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997, ngành
xi măng rơi vào t
ình tr
ạng khủng hoảng thừa. Kết quả là các
doanh nghiệp xi măng trong khu vực rơi vào tình trạng cạnh
tranh theo xu hướng giảm giá, phá giá, sản xuất kinh doanh

đình đốn, không có khả năng hoàn vốn đầu tư và bị các tập
đoàn xi măng quốc tế mua lại với giá rẻ.
10 năm sau cuộc khủng hoảng, công nghiệp xi măng các nước
ĐNA đang từng bước được phục hồi nhưng vẫn chưa khai
thác hết toàn bộ công suất các nhà máy hiện có. Cho tới năm
2010, các quốc gia trong Hiệp hội xi măng các nước Đông
Nam Á (trừ Việt Nam) đều không đầu tư phát triển thêm
ngành công nghiệp xi măng.
Xét về nhu cầu, tình hình
tiêu thụ xi măng của khu
vực khá khả quan, với lượng
cầu tăng trưởng tại hầu hết
các quốc gia trong khu vực
trong thời gian tới.
Đông Nam Á vẫn là khu vực sản xuất, tiêu thụ cũng như xuất
khẩu xi măng lớn trên thế giới. Tuy nhiên nguồn nguyên liệu
clinker đang trở nên hạn hẹp hơn. Hiện tại nhu cầu xi măng
tiêu dùng nội địa của các nước có sản xuất clinkker với sản
lượng đáng kể như Thái Lan, Indonesia, Philippin, Malaysia
đến năm 2020 đ
ã cân b
ằng với năng lực sản xuất hiện tại của
các nước này. Bên cạnh đó, một số nước trong khu vực lại
không có nhà máy sản xuất clinker như Singapore, Brunei,
Campuchia hoặc sản xuất rất ít như Lào, Myanmar. Trong
tình trạng nhu cầu xi măng chung của các nước trong khu vực
tăng lên, nguồn cung cấp clinker sẽ càng ngày càng khó khăn.
Tình hình thị trường xi
măng Việt Nam - cung vượt
cầu trong ngắn hạn, nhu

cầu phân bố không đồng
đều

Hiện nay trên toàn quốc có khoảng 13 công ty với 100 cơ sở
sản xuất xi măng, clinker (tổng công suất 30 triệu tấn/năm) và
sắp tới khoảng 9 Công ty với 22 nhà máy (tổng công suất thiết
kế 28 triệu tấn/năm) chuẩn bị đưa vào hoạt động. Sản lượng
xi măng sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 70% -
80% nhu cầu thị trường. Tuy nhiên từ năm 2009, Việt Nam sẽ
có đủ xi măng đáp ứng nhu cầu xây dựng nội địa, không phải
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
13

nhập khẩu clinker nước ngoài và có một phần xi măng để xuất
khẩu. Tới năm 2010, với sản lượng trên 60 triệu tấn Việt Nam
sẽ trở thành nước có công suất và sản lượng xi măng lớn nhất
trong khối các nước ĐNA. Dự kiến từ năm 2010 - 2012 cung
sẽ vượt cầu khoảng 10 - 12 triệu tấn.
Nhu cầu xi măng phân bố
không đồng đều
Từ năm 2010 trở đi, bình quân mỗi năm phải vận tải từ Bắc
vào Nam khoảng 10 triệu tấn xi măng và clinker. Trên thực tế,
cho đến nay vẫn chưa có một cơ quan hay tổ chức chuyên
ngành nào có một kế hoạch thực sự chuyên lo tới vấn đề này.
Trong dài hạn, các doanh nghiệp sản xuất trong nước vẫn có
cơ hội phát triển vì thị trường vẫn còn tiềm năng và xi măng
vẫn là loại hàng hóa Nhà nước cần bình ổn giá (nhiệm vụ bình
ổn giá được giao cho Tổng công ty Xi măng Việt Nam -
doanh nghiệp chiếm khoảng 50% thị phần). Mặt khác, họ sẽ

phải đối mặt với sự cạnh tranh về chất lượng và giá cả, nhất là
sản phẩm từ nước ngoài do các chính sách bảo hộ không còn
được duy trì khi Việt Nam chính thức gia nhập các tổ chức
thương mại của thế giới (kể từ năm 2006, thuế suất thuế nhập
khẩu xi măng giảm xuống còn 5% - 0%). Bên cạnh đó, do xi
măng và clinker không c
òn n
ằm trong danh mục các mặt hàng
cần có giấy phép khi nhập khẩu, khả năng thâm nhập thị
trường Việt Nam của các nhà xuất khẩu clinker và xi măng
trong khu vực ĐNA là rất lớn.
Một điểm cần lưu ý nữa là khi các doanh nghiệp xi măng
đang xây dựng hoàn tất và đi vào hoạt động thì nguồn nguyên
vật liệu sẽ bị thiếu hụt một cách đáng kể. Ngành xi măng cũng
sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn khác như giá cả thị trường
biến động mạnh, giá nhập khẩu thạch cao và Clinker tăng;
cước phí vận tải tăng do giá xăng dầu tăng giá than c
ũng có
chiều hướng sẽ tăng (từ năm 2006, các doanh nghiệp xi măng
không còn
đư
ợc sử dụng than với giá ưu đ
ãi). Trong khi đó,
các doanh nghiệp sản xuất xi măng hiện nay tuy không được
tự quyết định giá bán mà phải theo sự điểu tiết vĩ mô, tuy
nhiên, tình trạng này có thể sẽ thay đổi trong một vài năm tới
sau khi thực hiện các cam kết của AFTA.


GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ

CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
14

SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHÍNH
Sản xuất xi măng
Các sản phẩm chính bao gồm xi măng Lam Thạch PC30 và
PC40, clinker (chưa qua giai đoạn nghiền và trộn với phụ gia
để trở thành sản phẩm xi măng hoàn thiện) được sản xuất bởi
Nhà máy xi măng Hà Tu, Nhà máy xi măng Lam Thạch I và
Lam Thạch II. Xi măng Lam Thạch đ
ã đư
ợc cấp chứng chỉ
ISO 9001:2000 và được trao tặng nhiều cúp chất lượng tại các
kỳ hội chợ, lại có giá bán cạnh tranh nhất trên thị trường.
Sản xuất than

Chủ yếu khai thác than cục chưa qua chế biến thực hiện bởi
Xí nghiệp khai thác than Uông Bí và Xí nghiệp khai thác và
kinh doanh than Đông Triều.
Khai thác đá vôi

Phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất xi măng và bán cho
các công ty khác, thực hiện bởi Công ty cổ phần Phương Mai.
Sản xuất gạch

Bao gồm gạch đặc xây dựng và gạch rỗng 2 lỗ đạt tiêu chuẩn
chất lượng theo TCVN 1450-1998 và TCVN 6355-1998, sản
xuất bởi Công ty cổ phần Thanh Sơn.
Xây dựng và thi công cơ giới
công trình


Kinh doanh cơ sở hạ tầng
Ban QLDA Khu CN Cái Lân, Xí nghiệp xây dựng Uông Bí,
Xí nghiệp Hạ Long, Xí nghiệp xây dựng Móng Cái là các
đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh cơ sở hạ tầng.
Kinh doanh dịch vụ
Dịch vụ khách sạn của Khách sạn Hồng Gai

Bảng 5: Cơ cấu doanh thu

Sản phẩm, dịch vụ
Năm 2005
Năm 2006
9 tháng năm 2007
Tr đ
%
Tr đ
%
Tr đ
%
Xi măng
104.292
33
115.276
25
208.033
49
Thi công cơ giới
67.330
21

98.827
21
53.323
13
Khai thác than
81.251
26
114.180
25
74.397
18
XD và KD hạ tầng
30.671
10
38.051
8
18.055
4
Các sản phẩm dịch vụ khác
31.210
10
94.674
21
66.571
16
Tổng
314.754
100
461.008
100

420.379
100
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
15

NH
ỮNG NGUỒN THU NHẬP BỀN VỮNG TỪ MÔ HÌNH KINH DOANH VỆ TIN
H
Mô hình kinh doanh vệ tinh




Theo mô hình kinh doanh vệ tinh, trung tâm là l
ĩnh v
ực sản
xuất xi măng, xoay quanh là các l
ĩnh v
ực vệ tinh như khai
thác đá, than và phụ gia sản xuất xi măng; khảo sát thăm d
ò,
tư vấn, thiết kế và thi công xây dựng, đầu tư kinh doanh bất
động sản; hỗ trợ chặt chẽ cho việc chủ động nguyên liệu đầu
vào và tiêu thụ đầu ra cho l
ĩnh v
ực kinh doanh chủ đạo.
Sơ đồ 3: Mô hình kinh doanh vệ tinh
Mô hình kinh doanh với hiệu quả hoạt động của nó trong
thời gian qua đ

ã góp ph
ần xây dựng uy tín và thương hiệu
Xi măng Lam Thạch trên thị trường vật liệu xây dựng
mục tiêu được QNCC định vị bao gồm: Quảng Ninh, các
tỉnh lân cận và các tỉnh miền Nam Việt Nam.
Các l
ĩnh v
ực chính tạo ra
doanh thu của Công ty




Biểu đồ 1: Cơ cấu doanh thu 9 tháng đầu năm 2007
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
15

NH
ỮNG NGUỒN THU NHẬP BỀN VỮNG TỪ MÔ HÌNH KINH DOANH VỆ TIN
H
Mô hình kinh doanh vệ tinh




Theo mô hình kinh doanh vệ tinh, trung tâm là l
ĩnh v
ực sản
xuất xi măng, xoay quanh là các l

ĩnh v
ực vệ tinh như khai
thác đá, than và phụ gia sản xuất xi măng; khảo sát thăm d
ò,
tư vấn, thiết kế và thi công xây dựng, đầu tư kinh doanh bất
động sản; hỗ trợ chặt chẽ cho việc chủ động nguyên liệu đầu
vào và tiêu thụ đầu ra cho l
ĩnh v
ực kinh doanh chủ đạo.
Sơ đồ 3: Mô hình kinh doanh vệ tinh
Mô hình kinh doanh với hiệu quả hoạt động của nó trong
thời gian qua đ
ã góp ph
ần xây dựng uy tín và thương hiệu
Xi măng Lam Thạch trên thị trường vật liệu xây dựng
mục tiêu được QNCC định vị bao gồm: Quảng Ninh, các
tỉnh lân cận và các tỉnh miền Nam Việt Nam.
Các l
ĩnh v
ực chính tạo ra
doanh thu của Công ty




Biểu đồ 1: Cơ cấu doanh thu 9 tháng đầu năm 2007
Sản
xuất, kinh
doanh xi
măng

Sản xuất bê
tông tươi, bê
tông đúc sẵn
Khai thác
đá, khoáng
sản
đen, VLXD
Sản xuất
gạch tuynel
Gia công cơ
khí lắp
ráp, thi công
cơ giới
Xây
dựng,đầu
tư, kinh
doanh BĐS
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
15

NH
ỮNG NGUỒN THU NHẬP BỀN VỮNG TỪ MÔ HÌNH KINH DOANH VỆ TIN
H
Mô hình kinh doanh vệ tinh




Theo mô hình kinh doanh vệ tinh, trung tâm là l

ĩnh v
ực sản
xuất xi măng, xoay quanh là các l
ĩnh v
ực vệ tinh như khai
thác đá, than và phụ gia sản xuất xi măng; khảo sát thăm d
ò,
tư vấn, thiết kế và thi công xây dựng, đầu tư kinh doanh bất
động sản; hỗ trợ chặt chẽ cho việc chủ động nguyên liệu đầu
vào và tiêu thụ đầu ra cho l
ĩnh v
ực kinh doanh chủ đạo.
Sơ đồ 3: Mô hình kinh doanh vệ tinh
Mô hình kinh doanh với hiệu quả hoạt động của nó trong
thời gian qua đ
ã góp ph
ần xây dựng uy tín và thương hiệu
Xi măng Lam Thạch trên thị trường vật liệu xây dựng
mục tiêu được QNCC định vị bao gồm: Quảng Ninh, các
tỉnh lân cận và các tỉnh miền Nam Việt Nam.
Các l
ĩnh v
ực chính tạo ra
doanh thu của Công ty




Biểu đồ 1: Cơ cấu doanh thu 9 tháng đầu năm 2007
Xi măng

Thi công cơ giới
Khai thác than
XD & KD hạ tầng
Các SP, DV khác
Khai thác
đá, khoáng
sản
đen, VLXD
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
16

Sản xuất Xi măng là lĩnh
vực chủ đạo của QNCC

Tốc độ tăng trưởng



Doanh thu từ hoạt động sản xuất xi măng tăng lên đột biến
trong năm 2007, đạt 208 tỷ đồng, chiếm 50% tổng doanh thu
của Công ty trong 9 tháng đầu năm 2007. Sự tăng trưởng
mạnh mẽ này là do hoạt động đầu tư, mở rộng công suất, hiện
đại hóa công nghệ liên tục của QNCC trong các năm qua
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nóng của thị trường xây
dựng Việt Nam.
Công suất, công nghệ





Hoạt động sản xuất xi măng được thực hiện bởi hai nhà máy
chính gồm nhà máy xi măng Hà Tu và nhà máy xi măng Lam
Thạch. Các nhà máy này đang vận hành 02 hệ thống dây
chuyền lò đứng có tổng công suất 230.000 tấn/năm và 01 hệ
thống dây chuyền lò quay có công suất 500.000 tấn/năm.
Bảng 6: Công suất sản xuất xi măng
Nhà máy
Công nghệ
Công suất thiết
kế (tấn/năm)
Công suất ước tính (tấn/năm)
2007
2008
2009
Hà Tu
Lò đứng
62.000
62.000
70.000
70.000
Lam Thạch (I)
Lò đứng
145.000
160.000
160.000
160.000
Lam Thạch (II)
Lò quay
480.000

400.000
600.000
800.000
Dòng tiền dự kiến
(triệu đồng)


320.140
419.900
548.200
(Nguồn: Công ty Cổ phần Xi măng & Xây dựng Quảng Ninh)
Bên cạnh đó, QNCC đang triển khai mở rộng nhà máy Lam Thạch, đầu tư thêm 1 hệ thống dây
chuyền lò xoay công nghệ khô nữa có công suất 500.000 tấn/năm.
Suất đầu tư các dây
chuyền sản xuất đặc biệt
thấp so với đối thủ cạnh
tranh (suất đầu tư khoảng
1,2 triệu đồng/tấn). QNCC
có được lợi thế nói trên là
do:

Các dây chuyền sản xuất xi măng của QNCC đầu tư là dây
chuyền hạng trung được nhập khẩu từ Trung Quốc, giá rẻ hơn
các dây chuyền sản xuất xi măng công suất cao, và có tính
kinh tế cao hơn.
Năng lực của Ban lãnh
đ
ạo trong việc đưa ra chiến lược đầu
tư, quyết định đầu tư nhanh chóng, kịp thời, đi trước sự thay
đổi giá cả máy móc của thị trường quốc tế. Thời điểm đầu tư

dây chuyền lò quay của QNCC ngay trước khi Chính phủ đưa
ra những hạn chế đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất tại Việt
Nam do dự báo ngành sản xuất xi măng chuẩn bị đi vào giai
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
17






Thị trường
đoạn bão hoà trong vòng đời phát triển. Các doanh nghiệp xi
măng chỉ được phép chuyển đổi dây chuyền lò
đ
ứng sang lò
quay và không được phép xây dựng mới cũng như mở rộng
các dây chuyền hiện tại, do đó trong các giai đoạn đầu tư sau
này, dự đoán lợi thế về suất đầu tư của QNCC sẽ giữ nguyên
khi chi phí đầu tư cho hệ thống lò quay
đang ngày m
ột tăng.
Qua những nghiên cứu về thị trường xi măng Việt Nam và
ước tính cung cầu xi măng của Hiệp hội xi măng, năm 2008
vẫn là năm lượng thiếu hụt xi măng khá lớn (5,5 triệu tấn).
Tuy nhiên đến năm 2009 và 2010 khi hàng loạt nhà máy mới
đầu tư xây dựng đi vào sản xuất, lượng cung cấp cho tiêu thụ
nội địa sẽ thừa trên 2 triệu tấn/năm và sau đó cân bằng trở lại
vào năm 2014. Nếu năm 2020 không kịp thời đầu tư vào các

dự án mới thì lại có thể sẽ lại thiếu hụt xi măng.
Trong tổng số 27 dự án xi măng lò quay nhóm A với tổng
công suất là 35,8 triệu tấn mà Thủ tướng Chính phủ đ
ã cho
phép đầu tư thì hầu hết các dự án xi măng đều chậm tiến độ từ
1-3 năm, thậm chí có nhiều dự án còn không xác
đ
ịnh được
tiến độ hoàn thành như xi măng Mỹ Đức (Hà Tây), xi măng
Tràng An (Tuyên Quang), xi măng Trung Sơn (H
òa Bình), xi
măng Sơn Dương (Tuyên Quang), xi măng Hoàng Long (Hà
Nam). Vì vậy, trong những năm tới nếu hàng loạt dự án
không đảm báo tiến độ và đặc biệt nhiều dự án đã cho phép
đầu tư nhưng không có khả năng triển khai sự dư thừa cung sẽ
không xảy ra. Hơn nữa, qua phân tích cung cầu giữa các vùng
miền, vẫn có sự mất cân đối và phải điều chuyển một lượng xi
măng từ nơi sản xuất thừa (miền Bắc) đến nơi tiêu thụ (miền
Nam). Vì vậy, việc bổ sung dây chuyền sản xuất xi măng mới
không chỉ phù hợp với định hướng về công nghệ của Chính
phủ mà còn là bước đi đúng đắn nhằm đáp ứng nhu cầu của
thị trường trong tương lai.
Sản phẩm
Các sản phẩm chính của QNC bao gồm xi măng Lam Thạch
PC30 và PC40, và clinke (chưa qua giai đoạn nghiền và trộn
với phụ gia để trở thành sản phẩm xi măng hoàn thiện). Xi
măng Lam Thạch đã được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 và
được trao tặng nhiều cúp chất lượng tại các kỳ hội chợ, lại có
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH

18

giá bán của xi măng Lam Thạch cạnh tranh nhất trên thị
trường (khoảng 520.000 - 580.000 đồng/tấn so với mức giá
trung bình 760.000 - 780.000 đồng/tấn cho sản phẩm xi măng
của Hoàng Thạch và 730.000 đồng - 740.000 đồng/tấn cho
sản phẩm xi măng của Bỉm Sơn) nên khả năng tiêu thụ là vấn
đề không mấy khó khăn.
Lợi thế thương mại khai
thác khoáng sản đen











Bên cạnh hoạt động sản xuất xi măng, QNC còn
đư
ợc có lợi
thế thương mại đặc biệt khai thác một số mỏ than có trữ lượng
lớn trong địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 7: Trữ lượng khoáng sản đen
Mỏ than
Đông Tràng Bạch
Nguyễn Huệ

Đơn vị trực thuộc
Xí nghiệp Than
Uông Bí
Xí nghiệp than
Đông Triều
Tổng trữ lượng
6.092.519 tấn
600.000 tấn
Trữ lượng còn lại
đến 31/12/2006
3.548.315 tấn
600.000 tấn
Công suất khai
thác
40.000 tấn/năm
40.000 tấn/năm
(Nguồn: Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh)
Ngoài 2 mỏ than nêu trên, Công ty Cổ phần Xi măng và xây
dựng Quảng Ninh còn thực hiện liên doanh khai thác và nhận
thầu khai thác than tại Công ty than Vàng Danh thuộc Tập
đoàn Công nghiệp than và Khoáng sản Việt Nam. Sản lượng
Công ty đã khai thác theo hình thức liên doanh và nhận thầu
với sản lượng trung bình 250.000 tấn/năm. Đây là lợi thế
thương mại đặc biệt đem lại nguồn doanh thu ổn định hàng
năm lên tới 95 - 100 tỷ cho QNC.
Thu nhập từ các dự án bất
động sản triển khai thành
công trong năm 2007 sẽ kéo
dài sang năm 2008 và 2009


Hỗ trợ cho hoạt động sản xuất xi măng của QNCC là các hoạt
động xây dựng, đầu tư hạ tầng kỹ thuật. QNCC sở hữu 13 đơn
vị thành viên, 03 công ty con và 01 công ty liên kết, trong đó
hầu hết là các xí nghiệp xây dựng và thi công cơ giới, hoạt
động trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh lân cận. Với
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
19

năng lực này, QNCC được Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh
cấp phép làm chủ đầu tư cho một loạt các dự án đầu tư cơ sở
hạ tầng cho các khu đô thị mới và khu dân cư của tỉnh. Hầu
hết các dự án này đều đ
ã hoàn thành đ
ầu tư cơ sở hạ tầng
trong năm 2007 và đang tiến hành triển khai kinh doanh. Với
sự phát triển của thị trường bất động sản hiện nay, phần diện
tích đất còn lại của các dự án sẽ được tiếp tục đầu tư và bán
trong năm 2008 và 2009 dự báo đem lại luồng tiền lớn cho
QNCC trong năm 2008 và kéo dài đến năm 2009.
Bảng 8: Dự án bất động sản
Tên dự án
Tổng
diện tích
Diện tích
đất kinh
doanh
Tỷ lệ
đã
bán

Tỷ lệ bán
dự kiến
Giá
bán
(triệu
đồng)
Doanh thu dự kiến
(triệu đồng)
(m
2
)
(m
2
)
2008
2009
2008
2009
DA đầu tư xây dựng
kinh doanh hạ tầng
khu TM và dân cư
Cầu Sến - Uông Bí
137.670
39.046
40%
60%

1.80
21.085
20.749

DA đầu tư xây dựng
hạ tầng khu tái định
cư KCN Cái Lân
45.000
13.486
89%
11%

1.80
2.719

DA khu đô thị mới
P.Cẩm Bình
61.062
27.738
51%
49%

1.80
24.244

DA khu dân cư đồi
Lắp ghép - P.Quang
Trung
12.741
12.158
46%
20%
34%
1.80

-
11.793
DA đầu tư xây dựng
hạ tầng khu dân cư
đô thị P.Cẩm Thuỷ
98.000
27.773
33%
67%

1.80
29.734

Tổng doanh thu






77.781
32.542
(Nguồn:Ước tính bởi chuyên viên phân tích, Ban dự án QNCC)
Thu nhập ổn định từ cụm
dự án khu công nghiệp,
Bãi dỡ hàng và Cảng
nước sâu Cái Lân
Song song với các dự án khu đô thị, QNCC là chủ đầu tư của
một cụm dự án đầy tiềm năng bao gồm khu công nghiệp Cái
Lân, bãi dỡ hàng, kho ngoại quan và cảng nước sâu nhằm

tăng tính hấp dẫn của Khu Công nghiệp, giảm bớt chi phí vận
tải trong quá trình xây dựng, hoạt động sản xuất của các nhà
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
20







Dự án khu công nghiệp
Cái Lân





























Dự án cảng nước sâu Cái
Lân
máy trong Khu Công nghiệp và có điều kiện hỗ trợ các cảng
khác trong khu vực nhằm tăng cường năng lực lưu thông hàng
hóa, phát triển kinh tế vùng. Hệ thống kho bãi cùng với cầu
cảng Khu Công nghiệp Cái Lân sẽ tạo thành hệ thống kho bãi
cảng liên hoàn phục vụ khép kín chu trình khai thác cảng một
cách thống nhất.
Dự án Khu Công nghiệp Cái Lân với tổng mức đầu tư 150 tỷ
đồng, được Thủ tướng chính phủ phê duyệt theo Quyết định
số 578/QĐ-TTg ngày 25/07/1997 và Quyết định số 899/QĐ -
TTg ngày 20/09/2000 có tổng diện tích là 685.595m
2
trong
đó, tính đến nay 440.460,48 m
2
đ
ã đư

ợc Doanh nghiệp đầu tư
xây dựng và đủ điều kiện để đưa vào cho thuê. Đến tháng
12/2007, hơn 90% diện tích đất KCN đ
ã đư
ợc lấp đầy.
Bảng 9: Tình hình thực hiện Dự án Khu công nghiệp Cái
Lân tính đến cuối quý III năm 2007
Tiêu chí
Đơn vị
Thống kê
Số doanh nghiệp thuê đất

28
Hợp đồng chính thức

22
Hợp đồng nguyên tắc

6
Diện tích đất đủ điều kiện cho thuê
M
2

440.460
Diện tích đất đ
ã
cho thuê
M
2


316.795
Diện tích đất đang ký hợp đồng
nguyên tắc
M
2

92.385
Diện tích đất còn lại
M
2

31.280
Tổng giá trị phải thu từ thuê đất
USD
1.584.563
Tổng giá trị đã thu từ thuê đất
USD
1.537.310
Giá trị ước tính khi chuyển từ hợp
đồng nguyên tắc sang hợp đồng chính
thức
USD
1.265.368
(Nguồn: Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh)
Về hoạt động của cầu cảng, dự báo tổng khối lượng hàng hóa
đi - đến khu công nghiệp Cái Lân bằng tất cả các phương tiện
vận tải khoảng 1.400 nghìn tấn. Trong đó, dự báo khối lượng
hàng qua lại bằng đường biển thông qua các cảng biển trong
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH

21

khu vực phía Bắc khoảng 700 nghìn tấn. Theo quy hoạch chi
tiết nhóm cảng biển phía Bắc đến năm 2010 đ
ã đư
ợc phê
duyệt, khối lượng hàng qua lại cảng nước sâu khu công
nghiệp Cái Lân là lượng hàng lưu thông của khu công nghiệp
mới mở rộng bổ sung năm 2001 khoảng 180 ha. Dự kiến cầu
cảng, bãi dỡ hàng và kho ngoại quan sẽ đi vào hoạt động
trong năm 2008.
Bảng 10: Doanh thu ước tính từ cảng biển, bãi dỡ hàng của khu công nghiệp Cái Lân
Năm
2008
2009
2010
Đối với phương tiện
GRT-giờ/năm
19.269.600
21.678.300
24.087.000
Thành tiền
1.085.842
1.221.572
1.357.302
Đối với hàng hoá
Tấn/năm
496.000
558.000
620.000

Thành tiền
1.597.120
1.796.760
1.996.400
Hàng container
TEU/năm
24.381
27.429
30.476
Thành tiền
22.374.400
25.171.200
27.968.000
Hàng rời
Tấn/năm
240.000
270.000
300.000
Thành tiền
7.872.960
8.857.080
9.841.200
Thu từ dịch vụ khác
3.293.032
3.704.661
4.116.290
Tổng doanh thu
36.223.354
40.751.273
45.279.192

(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi các dự án của QNCC)
CHỦ ĐỘNG ĐẦU VÀO VÀ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CHI PHÍ HIỆU QUẢ
L
ợi thế nguồn nguyên
li
ệu và vị trí địa lý

Nguyên liệu đầu vào
Một trong những yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh cho các
doanh nghiệp sản xuất xi măng là nguồn nguyên liệu và khả
năng kiểm soát yếu tố đầu vào do chi phí nguyên vật liệu luôn
chiếm tỷ trọng từ 52% đến 57% trong tổng chi phí toàn doanh
nghiệp. Nguyên liệu chính để sản xuất ra xi măng là đá vôi
(70%), đất sét (10%), than (10%) và các nguyên liệu khác (xỉ
sắt, thạch cao, đá đen).
Trong khi một số đối thủ cạnh tranh của Công ty vẫn phải đi
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
22

mua nguồn nguyên liệu đá răm để làm xi măng thì QNCC
hiện được Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh cho phép khai
thác đá tại một số mỏ lớn.
Mỏ đá vôi Phương Nam: có trữ lượng 71 triệu tấn, diện
tích 120,1 ha, cách nhà máy Lam Thạch 500m
Mỏ đất sét Bãi Soi: cách nhà máy Lam Thạch khoảng
10km có trữ lượng cấp C2 là 595 tấn.
Mỏ đất sét xã Th
ư
ợng Yên Công - Uông Bí Quảng Ninh:

cách nhà máy Lam Thạch khoảng 10km có trữ lượng
khoảng 1.000.000 tấn
Mỏ đất sét Mắt Rồng.
Các mỏ nguyên liệu này có trữ lượng đảm bảo cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong dài hạn, có vị trí
địa lý gần kề với nhà máy, được khai thác bởi đơn vị thành
viên là Xí nghiệp khai thác đá Uông Bí làm giảm chi phí vận
chuyển và giảm giá thành sản phẩm.
Bên cạnh đó, chi phí than và điện là chi phí lớn nhất trong sản
xuất xi măng. Hai ngành này đều do Nhà nước quản lý và
điều tiết vì vậy sức ép từ nhà cung cấp là khá lớn. Tuy nhiên,
do các nhà máy của QNCC đều nằm trong vùng than của
Quảng Ninh nên nguồn cung cấp than rất kịp thời và thuận
lợi, giúp ổn định hoạt động cung cấp nguyên vật liệu sản xuất
của Công ty.
Vị trí địa lý
Khu Công nghiệp Cái Lân được coi một trong những Khu
công nghiệp có vị trí thuận lợi nhất của tỉnh Quảng Ninh.
Trong đó, tiếp giáp phía đông nam nối với khu công nghiệp
mở rộng là Cảng nước sâu Cái Lân. Đặc biệt, Công ty đang
trong giai đoạn san lấp mặt bằng và xây dựng dự án Cảng
thuộc Khu công nghiệp Cái Lân, là nơi tập trung các tuyến
vận tải đường biển phục vụ hoạt động cho một phần Khu
Công nghiệp gắn liền sau Cảng và vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc nói chung, đồng thời phục vụ cho vận tải xi măng,
vật liệu xây dựng của Công ty về các tỉnh phía Nam nói
riêng.Chạy song song với Khu Công nghiệp về phía nam là
quốc lộ 18A, rất thuận lợi trong lĩnh vực vận tải đường bộ.
Chu trình vận tải khép kín này có thể coi là lợi thế đặc biệt
của Công ty trong mục tiêu giảm thiểu chi phí vận chuyển và bến

bãi, vốn là bài toán làm nhức đầu không ít nhà cung cấp vật liệu
xây dựng miền Bắc.
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
23

Kiểm soát chi phí
QNCC cũng tăng cường kiểm soát các yếu tố đầu vào để hạn
chế ảnh hưởng biến động của giá nguyên vật liệu đến chi phí
sản xuất thông qua việc không ngừng cải tiến máy móc thiết
bị, áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, tăng
cường quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000,
quản lý môi tr
ư
ờng theo tiêu chuẩn ISO 14001, sử dụng các
đòn bẩy tiền lương, tiền thưởng và nâng cao ý thức của người
lao động nhằm tăng năng suất lao động và tiết kiệm chi phí,
tài nguyên và nguồn lực của công ty.
Lợi thế về khả năng chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào và
kiểm soát chi phí của QNCC sẽ tạo ra năng lực cạnh tranh
mạnh mẽ cho sản phẩm của QNCC và rào cản lớn cho các
doanh nghiệp trong và ngoài nước mong muốn gia nhập vào
ngành công nghiệp sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng tại
Việt Nam.
DỰ BÁO CHI PHÍ
Giá vốn hàng bán

Số liệu tài chính trong quá khứ cho thấy, QNCC có tỷ lệ lãi
gộp trên doanh thu khoảng 15%/năm và tăng lên 21% trong 9
tháng năm 2007, do ảnh hưởng chính bởi việc đưa nhà máy

Lam Thạch II vào hoạt động và bởi tỷ lệ sinh lời cao hơn của
hoạt động bán đất tại các khu dân cư, đô thị mới của Công ty,
cũng như hoạt động cho thuê khu công nghiệp Cái Lân. Tỷ lệ
này sẽ chịu ảnh hưởng bởi mức sinh lời của cảng biển và bãi
chứa hàng Cái Lân khi Dự án này đi vào hoạt động. Xem xét
những yếu tố trên, ước tính, tỷ lệ lãi gộp của QNCC sẽ đạt
mức 20% kể từ năm 2008.
Chi phí hoạt động
Chi phí hoạt động bao gồm chi phí hành chính và chi phí bán
hàng. Chi phí này tương đối ổn định qua các năm là do Công
ty có chính sách kiểm soát chi phí rất chặt chẽ với chính sách
khoán chi theo ngân sách trên doanh thu. Chi phí hoạt động
trên doanh thu trong năm 2005, 2006 ở mức 7,2 %/năm (trong
đó 2% chi phí bán hàng và 5,2% chi phí hành chính). Trong 9
tháng đầu năm 2007, tỷ lệ này tăng lên 11% do việc mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là hoạt động mở rộng
nhà máy Lam Thạch II và xây dựng cảng Cái Lân. Khi các dự
án này đi vào hoạt động, chi phí này sẽ quay trở lại mức trung
bình 7,2 %/n
ăm.

GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
24

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2005 - 2007
BÁO CÁO K
ẾT QUẢ KINH DOANH

Bảng 11: Kết quả kinh doanh 2005 - 2007

(Đơn vị: triệu đồng)
Khoản mục
2005
2006
9T 2007
2007F
Doanh thu
345.889
490.663
401.080
634.729
Giá vốn hàng bán
297.152
420.702
316.196
501.436
Lợi nhuận gộp
48.737
69.962
84.883
133.293
Thu nhập hoạt động tài chính
16.840
32.138
20.089
-
Chi phí hoạt động tài chính
20.792
41.679
36.469

61.512
Chi phí hoạt động
25.146
35.336
46.759
43.864
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
19.639
25.085
21.744
27.917
Lợi nhuận từ các hoạt động khác
1.344
3.691
12.704
12.705
Lợi nhuận trước thuế
20.984
28.776
34.449
40.622
Thuế TNDN
110
527
671
5.687
Lợi nhuận sau thuế
20.873
28.249
33.778

34.935
(Nguồn: Công ty Cổ phần Xi măng & Xây dựng Quảng Ninh)
Doanh thu của công ty
tăng trưởng tương đối ổn
định
Với tỉ lệ 41,9% năm 2006 và 29,4% năm 2007 là kết quả của
hoạt tăng công suất sản xuất của các dây chuyền sản xuất xi
măng và luồng thu nhập bán đất của các dự án bất động sản
hoàn thành từng phần trong năm 2006, 2007.
Tốc độ tăng của giá vốn
hàng bán
Xấp xỉ tốc độ tăng doanh thu năm 2006 (41,2%) và thấp hơn
trong năm 2007 (19,2%) do công nghệ mới được đưa vào sử
dụng và do đó chi phí sản xuất được cắt giảm. Bên cạnh đó, mức
tăng chi phí hoạt động tài chính (chủ yếu là lãi vay) trong năm
2007(47,6%) c
ũng th
ấp hơn so với năm 2006 (100,5%) do
việc tái cơ cấu nguồn vốn theo hướng giảm bớt nợ vay và
tăng vốn chủ sở hữu.
Do đó, lợi nhuận gộp của
QNC có mức tăng vượt
bậc
90,5% từ 69,9 tỉ năm 2006 lên 133,3 tỉ năm 2007. Tương ứng,
lợi nhuận lợi nhuận trước thuế của công ty tăng 41,2% từ
28,78 tỉ lên 40,6 tỉ năm 2007.
GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH
25


Bảng 12: Chỉ tiêu tài chính cơ bản
Khoản mục
2005
2006
9T 2007
F2007
Lợi nhuận gộp/ Doanh
thu
0,14
0,14
0,21
0,21
Lợi nhuận sau thuế/
Doanh thu
0,06
0,06
0,08
0,06
Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế/ Tổng tài sản
3,19%
3,05%
3,50%
3,50%
Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế/ Vốn chủ sở hữu
26,94%
28,29%
17,88%
16,07%

Thu nhập trên 1 cổ
phiếu (VNĐ)
35.688
38.951
27.022
27.948
Nợ phải trả/ Tổng
nguồn vốn
0,87
0,88
0,80
0,77
Nợ phải trả/ Vốn chủ
sở hữu
7,33
8,19
4,07
3,56
(Nguồn: Công ty Cổ phần Xi măng & Xây dựng Quảng Ninh)
Chỉ số Nợ phải trả / Tổng
nguồn vốn và Nợ phải trả/
Vốn chủ sở hữu
Chỉ số Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn và Nợ phải trả/ Vốn
chủ sở hữu của QNC giảm đáng kể từ năm 2006 sang năm
2007 do công ty đ
ã
phát hành tăng vốn phục vụ mục đích mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Tương ứng, thu nhập
trên một cổ phiếu giảm 11.000 VNĐ từ 39.000 VNĐ xuống
còn 28.000 VNĐ (mệnh giá 100.000đ/1cổ phiếu).

Tỉ lệ sinh lời trên vốn chủ
sở hữu
Tỉ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu của công ty c
ũng ch
ịu ảnh
hưởng của việc thay đổi cơ cấu vốn trong năm 2007 và giảm từ
mức 26-28% trong các năm 2005-2006 xuống còn 16.1% n
ăm

2007. Tuy nhiên, với tỉ lệ lợi nhuận gộp ngày càng thay đổi
theo hướng tích cực (từ 14% trong 2 năm trước lên tới 21%
năm 2007), dự kiến tỉ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở
hữu sẽ có sự tăng trưởng trở lại trong thời gian tới.

×