Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Tiểu luận bản báo cáo môn điện tử cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.53 KB, 35 trang )

Bo co môn Đin T Cơ Bn
1

Phm Văn Cp 10CV1B-3



Cao Đẳng Điện Lực
TP.Hồ Chí Minh



Bn Ba
́
o Ca
́
o
Môn Điê
̣
n Tư
̉
Cơ Ba
̉
n













S


M S SV: 10CV1B-3
SV: Phm Văn Cấp

́
p: 10CV1B







Bo co môn Đin T Cơ Bn
2

Phm Văn Cp 10CV1B-3



Bản Báo Cáo Môn
Điện Tư
̉

Cơ Bản

I/ Khái niệm - Cách đọc trị s của điện trở

Khái niệm về điện trở, Điện trở trong thiết bị điện tử, quy ước mầu Quc tế, Cách đọc
trị s điện trở 4 vòng mầu, 5 vòng mầu.
1. Khái niệm về điện trở.
Điện trở là gì ? Ta hiểu một cách đơn giản - Điện trở là sự cản trở dòng điện của một
vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở
lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Điện trở của dây dẫn :
Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào cht liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính
theo công thức sau:
R = ρ.L / S

Trong đó ρ là điện trở xut phụ thuộc vào cht liệu

L là chiều dài dây dẫn
S là tiết diện dây dẫn
R là điện trở đơn vị là Ohm
2. Điện trở trong thiết bị điện tử.
a) Hình dáng và ký hiệu : Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng,
chúng được làm từ hợp cht cacbon và kim loi tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta to
ra được các loi điện trở có trị s khác nhau
Bo co môn Đin T Cơ Bn
3

Phm Văn Cp 10CV1B-3



Hình dng của điện trở trong thiết bị điện tử.


Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.
B) Đơn vị của điện trở
Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ
1KΩ = 1000 Ω
1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω
B) Cách ghi trị s của điện trở
Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị s bằng các vch mầu theo một quy ước
chung của thế giới.( xem hình ở trên )
Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị s trực tiếp trên
thân. Ví dụ như các điện trở công xut, điện trở sứ.


Trở sứ công xut lớn , trị s được ghi trực tiếp.
3. Cách đọc trị số điện trở .
Quy ước mầu Quc tế
Bo co môn Đin T Cơ Bn
4

Phm Văn Cp 10CV1B-3
Mầu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trị
Đen 0
Nâu 1
Đỏ 2
Cam 3
Vàng 4
Xanh lá 5
Xanh lơ 6

Tím 7
Xám 8
Trắng 9
Nhũ vàng -1
Nhũ bc -2
Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng mầu , điện trở chính xác thì ký hiệu bằng 5
vòng mầu.
* Cách đọc trị s điện trở 4 vòng mầu :


* Cách đọc trị s điện trở 5 vòng mầu : ( điện trở chính xác )
Bo co môn Đin T Cơ Bn
5

Phm Văn Cp 10CV1B-3


Vòng s 5 là vòng cui cùng , là vòng ghi sai s, trở 5 vòng mầu thì mầu sai s có
nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác điịnh đâu là vòng cui cùng, tuy nhiên
vòng cui luôn có khoảng cách xa hơn một chút.
Đi diện vòng cui là vòng s 1
Tương tự cách đọc trị s của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng s 4 là bội s của cơ
s 10, vòng s 1, s 2, s 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.
Trị s = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4)
Có thể tính vòng s 4 là s con s không "0" thêm vào
Hiện này các nhà sản xut cho ra nhiều loi điện trở theo quy địn như : 100 - 300 - 1k
- 2k2 - 3k3 - 3k9 ko phải là mua loi nào là có đâu. các giá trị này là các giá trị
chuẩn









Bi lm c s tham kha
̉
o tư
̀
ca
́
c trang www.hoiquandtvt.net, cdtvn.net,
kythuatvien.com, wikipedia.org v anh ch đi trưc.
Bo co môn Đin T Cơ Bn
6

Phm Văn Cp 10CV1B-3
II. Phân loi điện trở - Công sut điện trở:
1. Phân loại điện trở.
Điện trở thường : Điện trở thường là các điện trở có công xut nhỏ từ 0,125W đến
0,5W
Điện trở công xut : Là các điện trở có công xut lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W.
Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công xut , điện trở này
có vỏ bọc sứ, khi hot động chúng toả nhiệt.
Điện trở thường:

Trở sứ hay trở công sut:



2. Công suất của điện trở.
Khi mắc điện trở vào một đon mch, bản thân điện trở tiêu thụ một công xut P tính
được theo công thức
P = U . I = U2 / R = I2.R

Theo công thức trên ta thy, công xut tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào dòng điện
đi qua điện trở hoặc phụ thuộc vào điện áp trên hai đầu điện trở.
Công xut tiêu thụ của điện trở là hoàn toàn tính được trước khi lắp điện trở vào
mch.
Nếu đem một điện trở có công xut danh định nhỏ hơn công xut nó sẽ tiêu thụ thì
Bo co môn Đin T Cơ Bn
7

Phm Văn Cp 10CV1B-3
điện trở sẽ bị cháy.
Nên khi mắc điện trở các pác chú ý đến công sut của điện trở.
Thông thường người ta lắp điện trở vào mch có công xut danh định > = 2 lần công
xut mà nó sẽ tiêu thụ.
3. Biến trở, chiết áp :
Biến trở Là điện trở có thể chỉnh để thay đổi giá trị, có ký hiệu là VR chúng có hình
dng như sau :


Hình dng biến trở vít xoay


Hình dng trong các bộ điều chỉnh âm thanh
Biến trở thường ráp trong máy phục vụ cho quá trình sửa chữa, cân chỉnh của kỹ thuật
viên, biến trở có cu to như hình bên dưới.
Bo co môn Đin T Cơ Bn

8

Phm Văn Cp 10CV1B-3

Cu to biến trở

Chiết áp : Chiết áp cũng tương tự biến trở nhưng có thêm cần chỉnh và thường b trí
phía trước mặt máy cho người sử dụng điều chỉnh. Ví dụ như - Triết áp Volume, triết
áp Bass, Treec v.v , chiết áp nghĩa là chiết ra một phần điện áp từ đầu vào tuỳ theo
mức độ chỉnh.


Ký hiệu chiết áp trên sơ đồ nguyên lý.
Bo co môn Đin T Cơ Bn
9

Phm Văn Cp 10CV1B-3

Trong các mach điện


III. Cách đọc trị s của điện trở:
1. Thực hành đọc trị số điện trở.


Các điện trở khác nhau ở vòng mầu thứ 3
Bo co môn Đin T Cơ Bn
10

Phm Văn Cp 10CV1B-3


Khi các điện trở khác nhau ở vòng mầu thứ 3, thì ta thy vòng mầu bội s này thường
thay đổi từ mầu nhũ bc cho đến mầu xanh lá , tương đương với điện trở < 1 Ω đến
hàng MΩ.


Các điện trở có vòng mầu s 1 và s 2 thay đổi .
Ở hình trên là các giá trị điện trở ta thường gặp trong thực tế, khi vòng mầu s 3 thay
đổi thì các giá trị điện trở trên tăng giảm 10 lần.
Còn vòng mầu thứ 4 thường là vòng mầu chỉ sai s của điện trở
2. Các trị số điện trở thông dụng.
Ta không thể kiếm được một điện trở có trị s bt kỳ, các nhà sản xut chỉ đưa ra
khoảng 150 loi trị s điện trở thông dụng , bảng dưới đây là mầu sắc và trị s của các
điện trở thông dụng. Nên việc nhìn các màu điện trở ta có thể xác định điện trở đó bao
nhiêu ôm!
Đây là bảng m mầu thông dụng
Bo co môn Đin T Cơ Bn
11

Phm Văn Cp 10CV1B-3


Bo co môn Đin T Cơ Bn
12

Phm Văn Cp 10CV1B-3


3 : Bảng mã mầu chỉ sai số của điện trở
Bo co môn Đin T Cơ Bn

13

Phm Văn Cp 10CV1B-3


Bảng chỉ sai s của điện trở!

3. Mắc điện trở ni tiếp - song song
Trong thực tế , khi ta cần một điện trở có trị s bt kỳ ta không thể có được , vì điện
trở chỉ được sản xut khoảng trên 100 loi có các giá trị thông dụng, do đó để có một
điện trở bt kỳ ta phải đu điện trở song song hoặc ni tiếp.
1. Điện trở mắc nối tiếp .
Bo co môn Đin T Cơ Bn
14

Phm Văn Cp 10CV1B-3


Điện trở mắc ni tiếp.

Các điện trở mắc ni tiếp có giá trị tương đương bằng tổng các điện trở thành phần
cộng li. Rtd = R1 + R2 + R3
Dòng điện chy qua các điện trở mắc ni tiếp có giá trị bằng nhau và bằng I I = ( U1 /
R1) = ( U2 / R2) = ( U3 / R3 )
Từ công thức trên ta thy rằng , sụt áp trên các điện trở mắc ni tiếp tỷ lệ thuận với
giá trị điệnt trở .
Cách tính giá trị điện trở này ngược so với tụ điện
2. Điện trở mắc song song.



Các điện trở mắc song song có giá trị tương đương Rtd được tính bởi công thức (1 /
Rtd) = (1 / R1) + (1 / R2) + (1 / R3)
Nếu mch chỉ có 2 điện trở song song thì
Bo co môn Đin T Cơ Bn
15

Phm Văn Cp 10CV1B-3
Rtd = R1.R2 / ( R1 + R2)

Dòng điện chy qua các điện trở mắc song song tỷ lệ nghịch với giá trị điện trở .
I1 = ( U / R1) , I2 = ( U / R2) , I3 =( U / R3 )

Điện áp trên các điện trở mắc song song luôn bằng nhau
Cái này cũng ngược so với cách mắc của tụ điện
3. Điên trở mắc hỗn hợp



Điện trở mắc hỗn hợp.

Mắc hỗn hợp các điện trở để to ra điện trở ti ưu hơn . Các tính mắc hỗn hợp ta đi
tính từng nhánh 1 sau đó dựa vào ni tiếp và song song ta tính được điện trở tương
ứng của nó.
R = (R1.R2)/(R1+R2) + R3
Ví dụ: nếu ta cần một điện trở 9K ta có thể mắc 2 điện trở 15K song song sau đó mắc
ni tiếp với điện trở 1,5K .
4. Ứng dụng của điện trở
Bo co môn Đin T Cơ Bn
16


Phm Văn Cp 10CV1B-3
Điện trở có mặt ở mọi nơi trong thiết bị điện tử và như vậy điện trở là linh kiện quan
trọng không thể thiếu được , trong mch điện , điện trở có những tác dụng sau :
Khng chế dòng điện qua tải cho phù hợp, Ví dụ có một bóng đèn 8V, nhưng ta chỉ có
nguồn 12V, ta có thể đu ni tiếp bóng đèn với điện trở để sụt áp bớt 4V trên điện trở.



Đu ni tiếp với bóng đèn một điện trở.
- Như hình trên ta có thể tính được trị s và công xut của điện trở cho phù hợp như
sau: Bóng đèn có điện áp 9V và công xut 2W vậy dòng tiêu thụ là I = P / U = (2 / 9 )
= Ampe đó cũng chính là dòng điện đi qua điện trở.
- Vì nguồn là 12V, bóng đèn 9V nên cần sụt áp trên R là 3V vậy ta suy ra điện trở cần
tìm là R = U/ I = 3 / (2/9) = 27 / 2 = 13,5 Ω
- Công xut tiêu thụ trên điện trở là : P = U.I = 3.(2/9) = 6/9 W vì vậy ta phải dùng
điện trở có công xut P > 6/9 W
Mắc điện trở thành cầu phân áp để có được một điện áp theo ý mun từ một điện áp
cho trước.

Bo co môn Đin T Cơ Bn
17

Phm Văn Cp 10CV1B-3

Cầu phân áp để ly ra áp U1 tuỳ ý .
Từ nguồn 12V ở trên thông qua cầu phân áp R1 và R2 ta ly ra điện áp U1, áp U1 phụ
thuộc vào giá trị hai điện trở R1 và R2.theo công thức .
U1 / U = R1 / (R1 + R2) => U1 = U.R1(R1 + R2)
Thay đổi giá trị R1 hoặc R2 ta sẽ thu được điện áp U1 theo ý mun.
Phân cực cho bóng bán dẫn hot động .thường hay dùng triết áp



Tham gia vào quá trình to dao động

Ngoài ra điện trở còn có nhiều ứng dụng khác trong các mch điện hằng ngày.
II/ Tụ Điện:
1/ Tụ điện - Định nghĩa - Cu to - Điện dung
Định nghĩa : Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rt rộng ri trong các
mch điện tử, chúng được sử dụng trong các mch lọc nguồn, lọc nhiễu, mch truyền
tín hiệu xoay chiều, mch to dao động
* Cấu tạo của tụ điện :Cu to của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có
một lớp cách điện gọi là điện môi.
Người ta thường dùng giy, gm , mica, giy tẩm hoá cht làm cht điện môi và tụ
Bo co môn Đin T Cơ Bn
18

Phm Văn Cp 10CV1B-3
điện cũng được phân loi theo tên gọi của các cht điện môi này như Tụ giy, Tụ
gm, Tụ hoá.


Cu to tụ gm Cu to tụ hóa

* Hình dáng của tụ điện trong thực tế
Tụ điện trong thực tế có rt nhiều loi hình dáng khác nhau với nhiều loi kích thước
từ to đến nhỏ. tùy vào mỗi loi điện dung và điện áp khác nhau nên có nhưng hình
dng khác nhau!


Tụ gm trong thực tế

Bo co môn Đin T Cơ Bn
19

Phm Văn Cp 10CV1B-3

Tụ điện trong mch điện


Tụ điện thực tế.
* : Điện dung - Đơn vị - Kí hiệu của Tụ điện
* Điện dung : Là đi lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện,
điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm cht điện môi và
khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức
C = ξ . S / d

Trong đó C : là điện dung tụ điện , đơn vị là Fara (F)
ξ : Là hằng s điện môi của lớp cách điện.
d : là chiều dày của lớp cách điện.
S : là diện tích bản cực của tụ điện.
* Đơn vị điện dung của tụ : Đơn vị là Fara (F) , 1Fara là rt lớn do đó trong thực tế
Bo co môn Đin T Cơ Bn
20

Phm Văn Cp 10CV1B-3
thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), PicoFara (pF).
1 Fara = 1000.000µ Fara = 1000.000.000n F = 1000.000.000.000 pF
1 µ Fara = 1000 n Fara
1 n Fara = 1000 p Fara
+ Tụ hoá ( là tụ có hình trụ ) trị s được ghi trực tiếp trên thân . VD : 10 Micro, 100
Micro , 470 micro vv

+ Tụ giy và tụ gm ( hình dẹt ) trị s được ký hiệu trên thân bằng ba s VD : 103J,
223K, 471J vv Trong đó ba s đầu ký hiệu cho giá trị , chữ J hoặc K ở cui kà ký
hiệu cho sai s .
+ Có một cách ký hiệu khác VD .01J, .22K, nếu ký hiệu như vậy thì ly đơn vị là
Micro : .01J nghĩa là 0,01 Micro = 10 Nano, .022K là 0,022 Micro = 22 Nano
* Ký hiệu : Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)
Trên các mch điện tụ điện có kí hiệu rt đơn giản và chúng ta có thể dễ dàng nhận
thy được


Kí hiệu tụ điện và ghép ni trong mch
2/ Cách đọc các giá trị trên tụ
1. Sự phóng nạp của tụ điện .
Một tính cht quan trọng của tụ điện là tính cht phóng np của tụ , nhờ tính cht này
mà tụ có khả năng dẫn điện xoay chiều.
Tụ điện sẽ phóng điện từ dương cực sang âm cực (Nhiều pác hiểu nhầm là nó phóng
Bo co môn Đin T Cơ Bn
21

Phm Văn Cp 10CV1B-3
điện xung đt không phải là nó phóng điện qua tải sau đó về cực âm của tụ điện).
Điện dung của tụ càng lớn thì thời gian tích điện càng lâu
2. Cách đọc trị số nghi trên tụ
* Với tụ hoá : Giá trị điện dung của tụ hoá được ghi trực tiếp trên thân tụ
=> Tụ hoá là tụ có phân cực (-) , (+) và luôn luôn có hình trụ . Trên thân có ghi du (-)
dọc theo thân tụ đó là cực âm của tụ hóa


Tụ hoá ghi điện dung là 185 µF / 320 V . Các tụ khác thì tương tự!
* Với tụ giy , tụ gm : Tụ giy và tụ gm có trị s ghi bằng ký hiệu


Bo co môn Đin T Cơ Bn
22

Phm Văn Cp 10CV1B-3

Tụ gm ghi trị s bằng ký hiệu.
Cách đọc : Ly hai chữ s đầu nhân với 10(Mũ s thứ 3 )
Ví dụ tụ gm bên phải hình ảnh trên ghi 474K nghĩa là
Giá trị = 47 x 10 4 = 470000 p ( Ly đơn vị là picô Fara)
= 470 n Fara = 0,47 µF
Chữ K hoặc J ở cui là chỉ sai s 5% hay 10% của tụ điện .
* Thực hành đọc trị số của tụ điện.


Cách đọc trị s tụ git và tụ gm .
C = 101nF. k=5%
Chú ý : chữ K là sai s của tụ .
50V là điện áp cực đi mà tụ chịu được.
* Tụ giy và tụ gm còn có một cách ghi trị s khác là ghi theo s thập phân và ly
đơn vị là MicroFara
Bo co môn Đin T Cơ Bn
23

Phm Văn Cp 10CV1B-3


C=0.01uF ; K= 5% ; U=100V
Ngoài ra các pác còn gặp những loi tụ điện khác nhau nữa cơ. Các laoij tụ điện này
chỉ ghi s trên thân tụ điện như là tụ đt . Nếu mà tụ nào mà nghi mỗi s không thì :

+ nếu mà có 3 s : hai chữ s đầu là s có nghĩa nhân với  thứ 3 là s mũ 10 của s
đó và đơn vị là pF
+ Nếu mà có 2 s : thì hai s này có nghĩa luôn và đơn vị của nó là pF

3. Ý nghĩa của giá trị điện áp ghi trên thân tụ :
Ta thy rằng bt kể tụ điện nào cũng được ghi trị s điện áp ngay sau giá trị điện
dung, đây chính là giá trị điện áp cực đi mà tụ chịu được, quá điện áp này tụ sẽ bị nổ.
Khi lắp tụ vào trong một mch điện có điện áp là U thì bao giờ người ta cũng lắp tụ
điện có giá trị điện áp Max cao gp khoảng 1,4 lần.
Ví dụ mch 12V phải lắp tụ 16V, mch 24V phải lắp tụ 40V. vv
Bo co môn Đin T Cơ Bn
24

Phm Văn Cp 10CV1B-3
Điện áp của mch Điện áp của tụ
5V 10V
12V 16V
18V 25V
24V 35V
40V-70V 100V
110V 160V
180V 250V
300V 400V






III/ Cuô

̣
n ca
̉
m:
1.Khái niệm - chế to cuộn cảm
1 : Khái niệm
Cuộn cảm là một linh kiện điện tử thụ động, thường dùng trong mch điện có dòng
điện biến đổi theo thời gian (như các mch điện xoay chiều).
Cuộn cảm có tác dụng lưu trữ năng lượng ở dng từ năng (năng lượng của từ trường
to ra bởi cuộn cảm khi dòng điện đi qua); và làm dòng điện bị trễ pha so với điện áp
một góc bằng 90°.
Cuộn cảm được đặc trưng bằng độ tự cảm, đo trong hệ đo lường quc tế theo đơn vị
henri (H). Cuộn cảm có độ tự cảm càng cao thì càng to ra từ trường mnh và dự trữ
nhiều năng lượng.
Cuộn cảm là một linh kiện điện tử lệ thuộc vào tần s chỉ dẩn điện ở tần s thp

Bo co môn Đin T Cơ Bn
25

Phm Văn Cp 10CV1B-3

2 : Chế to
Về cấu tạo cuộn cảm có thể chia làm các loại sau: cuộn cảm không có lõi, cuộn
cảm có lõi bằng bột từ ép, cuộn cảm có lõi bằng sắt từ và cuộn cảm có biến đổi
điện cảm.
Cuộn cảm có thể được làm bằng cách quấn các vòng dây dẫn điện; tùy công suất
và độ tự cảm để chọn thiết diện của dây dẫn và số vòng. Ví dụ, với độ tự cảm
1mH với công suất từ 100W đổ xuống thì lấy loại dây đồng có đường kính
0,3mm-0,5 mm quấn 10 vòng; công suất cao hơn thì chọn đường kính 1,2mm
quấn 13-15 vòng.

2. Tính cht xả np - ứng dụng của cuộn cảm
1 : Tính chất nạp xả của cuộn cảm
* Cuộn dây np năng lương : Khi cho một dòng điện chy qua cuộn dây, cuộn dây
np một năng lượng dưới dng từ trường được tính theo công thức
W = L.I (2) / 2

W : năng lượng ( June )
L : Hệ s tự cảm ( H )
I dòng điện.
Thí nghiệm:


×