Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Báo cáo quản trị học: Chức năng hoạch định pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 42 trang )

LOGO
Trường Đại Học An Giang
Trường Đại Học An Giang
Khoa Kinh Tế-QTKD
Khoa Kinh Tế-QTKD
Nhóm 1
Nhóm 1
GVHD: LƯU THỊ THÁI TÂM
LOGO
Phan Thi Quý
Lương Hữu Vinh
Huỳnh Thị Thu Cúc
Đào Minh Tuấn
Dương Hữu Nghị
Nhóm 1
Nhóm 1
Trịnh Hữu Đầy
Trần Thị Hồng Thảo
Huỳnh Văn Hảo
Lê Đình Quế
LOGO
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1
MỤC TIÊU - NỀN TẢNG CỦA DN
2
QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH, CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH
3
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
4
HOẠCH ĐỊNH TÁC NGHIỆP
5


LOGO
1.1 Khái niệm:
-
Hoạch định là một quá trình ấn định những
mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực
hiện những mục tiêu đó.
- Hoạch định là quá trình xem xét quá khứ, quyết
định trong hiện tại những vấn đề trong tương lai.
LOGO
1.2 Vai trò:
Mang lại cho tổ chức những lợi ích sau:

Tư duy có hệ thống để tiên liệu các tình huống.

Phối hợp mọi nỗ lực của tổ chức hiệu quả hơn.

Tập trung vào mục tiêu và chính sách của DN.

Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của tổ chức trong
quan hệ hợp tác và phối hợp với các nhà quản trị
viên khác trong tổ chức.
LOGO
1.2 Vai trò (tt):
Mang lại cho tổ chức những lợi ích sau:

Sẵn sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi
của môi trường bên ngoài.

Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra
nhằm làm cho các hoạt động đó đúng mục tiêu.

Hoạch định có thể không chính xác nhưng vẫn có
ích cho nhà quản lý vì nó gợi cho nhà quản lý sự
hướng dẫn, giảm bớt hậu quả của những biến động,
giảm tối thiểu những lãng phí, lặp lại, và đặt ra những
tiêu chuẩn để kiểm soát được dễ dàng.
LOGO
Xác định các mục
tiêu dài hạn, bao
quát hoạt động của
tổ chức và chiến
lược hành động để
thực hiện mục tiêu
- Do quản trị gia cấp
cao thực hiện
Là loại hoạch định
nhằm triển khai các
mục tiêu và chiến
lược thành các kế
hoạch hành động cụ
thể, thực hiện trong
thời gian ngắn.
- Do quản trị gia cấp
dưới thực hiện
1.3 Phân loại hoạch định:
Hoạch định chiến lược
Hoạch định tác nghiệp
LOGO
Mục tiêu
Kế hoạch chiến lược
Kế hoạch tác nghiệp

Kế hoạch đơn dụng Kế hoạch thương trực
Ngân sách
Chương trình
Dự án
Chính sách
Thủ tục
Quy định
Cho hành
động không
lặp lại
Cho hành
động lặp lại
LOGO
2.1 Khái niệm mục tiêu:
Mục tiêu là những mong đợi mà nhà quản trị
muốn đạt được trong tương lai cho tổ chức của
mình, là phương tiện để đạt tới sứ mạng.
Mục tiêu thường là những mốc cụ thể, linh hoạt,
phát triển từng bước hướng đến mục đích lâu dài
của tổ chức.
LOGO
Mục tiêu có các vai trò:
Mặt tĩnh: làm nền tảng cho hoạch định,
nhằm xây dựng hệ thống quản lý.
 Mặt động: quyết định toàn bộ diễn
biến của tiến trình quản lý.
2.2 vai trò mục tiêu:
LOGO
Concept
Concept

B
B
E
E
C
C
D
D
A
A
Đảm bảo
tính liên tục
và kế thừa.
Phải rõ ràng bằng
các chỉ tiêu định
lượng là chủ yếu
Phải tiên tiến để
thể hiện được
sự phấn đấu của
các thành viên.
Có các kết
quả cụ thể.
Xác định rõ
thời gian thực
hiện
2.3 Yêu cầu
mục tiêu:
LOGO
2.4 Đặt mục tiêu theo lối truyền thống:
Đặc trưng chủ yếu của lối đặt mục tiêu trên là những

mục tiêu đã được đặt từ trên đỉnh (cấp cao) rồi chia
thành những mục tiêu nhỏ hơn cho mỗi cấp của tổ
chức.
Dựa vào mục tiêu trong quá khứ
LOGO
Đặc tính MBO là mỗi thành viên
trong tổ chức tự nguyện ràng buộc
và tự cam kết hành động trong suốt
quá trình quản trị theo mục tiêu, từ
hoạch định đến kiểm tra.
Đặc tính MBO là mỗi thành viên
trong tổ chức tự nguyện ràng buộc
và tự cam kết hành động trong suốt
quá trình quản trị theo mục tiêu, từ
hoạch định đến kiểm tra.
2.5 Quản trị bằng mục tiêu
(MBO): (Management By
Objectives)
LOGO
2.5 Quản trị bằng mục tiêu (MBO):
Bốn yếu tố căn bản của MBO
(1) Sự cam kết của quản trị viên cao cấp (trách nhiệm lãnh
đạo) với hệ thống MBO.
(2) Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức để xây
dựng mục tiêu chung.
(3) Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản của họ để thi
hành kế hoạch chung.
(4) Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch.
LOGO
Lợi ích

của MBO
Khuyến khích tính chủ động, tính
sáng tạo của cấp dưới tham gia vào việc
lập và thực hiện kế hoạch.
Kiểm soát dễ hơn.
Tổ chức được phân định rõ ràng.
Tạo cơ sở khách quan để
thưởng phạt.
2.5 Quản trị bằng mục tiêu (MBO):
LOGO
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1
MỤC TIÊU - NỀN TẢNG CỦA DN
2
QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH, CÔNG CỤ HOẠCH
ĐỊNH
3
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
4
HOẠCH ĐỊNH TÁC NGHIỆP
5
LOGO
Bước 4: Xây dựng các kế hoạch chiến lược để lựa chọn
Bước 6: Triển khai các kế hoạch tác nghiệp
Bước 7: Kiểm tra và đánh giá kết quả
Bước 8: Lặp lại quá trình hoạc định
Bước 5: Triển khai kế hoạch chiến lược
LOGO
Bước 1: Xác định sứ mệnh và
mục tiêu của tổ chức


Xác định sứ mệnh và mục tiêu  thông qua trả lời
những câu hỏi:
Chúng ta là ai?
muốn trở thành
một tổ chức như thế nào?
Các mục tiêu là gì?
LOGO
Quyền thương
lượng trả giá của
nhà cung cấp
Sự đe doạ của
các hàng hoá dich
vụ thay thế
Sự đe doạ của
các đối thủ cạnh
tranh
Quyền thương
lượng, trả giá của
khách hàng
Sự cạnh tranh của
các doanh nghiệp
hoạt động trong
nghành
Bước 2: Phân tích
các đe doạ và cơ
hội thị trường
LOGO
Bước 3: Đánh giá những điểm
mạnh và điểm yếu của tổ chức


Việc đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu cho
phép các nhà quản trị nhận diện những khả năng
chủ yếu của tổ chức.

Có 3 tiêu chuẩn để nhận diện :


1
1


1
1
3
3
3
3
2
2
2
2
Khả năng có
thể tạo thêm
tiềm năng để
mở rộng thị
phần
Khả năng cốt
yếu để có thể
đêm lại cho

khách hàng
nhiều lợi ích
hơn từ các loại
hàng hoá hay
dịch vụ mà họ
đã mua
Khả năng có
thể tạo ra
những sản
phẩm mà các
đối thủ cạnh
tranh không thể
sao chép được
LOGO
A
A
Chiến lược thâm
nhập thị trường
B
B
Chiến lược mở
rộng thị trường
C
C
Chiến lược phát
triển sản phẩm
D
D
Chiến lược đa
dạng hoá

Bước 4: Xây dựng các
chiến lược để lựa chọn

Quá trình xây dựng chiến lược được xem xét dựa vào
điều kiện môi trường và những điểm mạnh-điểm yếu
của tổ chức.

Phổ biến có các chiến lược sau:
LOGO
Bước 5: Triển khai chiến lược

Chiến lược này cần chỉ rõ những hoạt động sẽ
được tiến hành để đạt được những mục tiêu đã
đề ra.

Các chiến lược cũng cần dự kiến các yếu tố:
công nghệ, các biện pháp marketing, nguồn tài
chính, nhân lực sẽ được sử dụng và các loại
thiết bị, kỹ năng quản trị sẽ được áp dụng.
LOGO
Bước 6: Xây dựng các kế
hoạch tác nghiệp

Mục đích của kế hoạch tác nghiệp là
để thực hiện các chiến lược.

Các nhà quản trị cấp trung gian, cấp
cơ sở và độ ngũ nhân viên. => triển
khai kế hoạch tác nghiệp
LOGO

=> Để đảm bảo thực hiện các kế hoạch
và đánh giá kết quả => kiểm tra phải được tiến
hành đồng thời với hoạch định chiến lược và tác
nghiệp
LOGO
=>Do sự tác động thường xuyên của
môi trường bên ngoài và môi trường nội bộ,
nhà quản trị phải luôn biết đổi mới và điều
chỉnh các kế hoạch bằng sự lặp lại việc
hoạch định.

×