SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGễ GIA TỰ
ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 LẦN IV
MÔN: HOÁ HỌC
(Thời gian làm bài 90 phỳt, khụng kể thời gian giao đề)
Bài 1 (1 điểm): Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc,
nóng, dư thu được 448ml khí SO
2
ở đktc và 32g muối sunfat khan. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
và tính m.
Bài 2 (1 điểm): Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm SO
2
và O
2
có tỷ khối so với hiđro là 24, sau
khi đun nóng với chất xúc tác thích hợp và đưa về nhiệt độ ban đầu thì thu được một hỗn hợp khí mới có
tỷ khối so với hiđro là 30.
a). Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các hỗn hợp khí trước và sau phản ứng.
b). Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài 3 (1 điểm): Viết các phương trình phản ứng nhiệt phân các chất sau: KMnO
4
; KClO
3
(xúc tác
MnO
2
); HgO và H
2
O
2
.
Bài 4 (1 điểm): Trong các hợp chất đối với oxi và hiđro thì nguyên tố X đều có hoá trị cao nhất bằng
nhau. Trong hợp chất của X với hiđro thì X chiếm 75% khối lượng. Xác định vị trí của X trong bảng tuần
hoàn.
Bài 5 (1 điểm): Chỉ được dùng một thuốc thử thích hợp, hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận
biết các lọ mất nhãn đựng các khí sau: Cl
2
; NH
3
; HCl và O
2
.
Bài 6 (1 điểm): Cho biết tổng số electron trong ion XY
2
3
là 42, trong hạt nhân của X cũng như của Y
số hạt proton bằng số hạt nơtron.
a). Xác định các nguyên tố X, Y (Cho biết:
7
3
Li;
9
4
Be;
10
5
B;
12
6
C;
14
7
N;
16
8
O;
19
9
F;
32
16
S;
39
19
K;
55
25
Mn;
48
22
Ti)
b). Viết cấu hình electron của X và Y dưới dạng chữ và dạng orbital.
Bài 7 (1 điểm): Trong công nghiệp amoniac được tổng hợp theo phương trình phản ứng sau:
N
2
+ 3H
2
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
2NH
3
(∆H = – 92kJ)
Hãy nêu các biện pháp kỹ thuật để làm tăng hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac theo phương trình
phản ứng trên.
Bài 8 (1,5 điểm): Hoà tan hoàn toàn a mol một kim loại R (hoá trị n không đổi) bằng dung dịch có
chứa a mol H
2
SO
4
thì vừa đủ thu được 31,2g muối sunfat của kim loại R và một lượng khí X. Lượng khí
X này vừa đủ làm mất màu 500ml dung dịch Br
2
0,2M. Xác định kim loại M.
Bài 9 (1,5 điểm): Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na
2
CO
3
và K
2
SO
3
bằng Vml dung dịch HCl
7,3% thì vừa đủ thu được 0,896lít hỗn hợp khí Y ở đktc. Hỗn hợp Y có tỷ khối so với hiđro là 29,5.
a). Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b). Tính m và V, biết khối lượng riêng của dung dịch HCl 7,3% là d = 1,25g/ml.
Cho: Fe = 56; S = 32; H = 1; O = 16; C = 12; K = 39; Na = 23; Cl = 35,5; Ag = 108; Al = 27; Zn = 65.
Thí sinh không được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
HẾT
S GD & T VNH PHC
TRNG THPT NGễ GIA T
đáp án Đề THI CHUYÊN Đề KHốI 10 LầN IV
MÔN: HOá HọC
THANG IM NI DUNG
0,25
Bi 1 (1 im): Cỏc phng trỡnh phn ng xy ra:
2FeO + 4H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 4H
2
O
2Fe
3
O
4
+ 10H
2
SO
4
3Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 10H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
0,5
Theo bi ra s mol Fe
2
(SO
4
)
3
= 0,08(mol); s mol SO
2
= 0,02mol
S mol H
2
SO
4 (phn ng)
= 0,08.3 + 0,02 = 0,26(mol)
Theo cỏc phng trỡnh phn ng s mol H
2
O = s mol H
2
SO
4 (phn ng)
= 0,26(mol)
0,25
p dng nh lut bo ton khi lng ta cú: m
(oxit)
+ m
(axit)
= m
(mui)
+ m
(khớ)
+ m
(nc)
m
(oxit)
= 32 + 0,02.64 + 0,26.18 0,26.98 = 12,48(gam)
0,25
Bi 2 (1 im):
a). Thnh phn phn trm theo th tớch ca hn hp khớ trc v sau phn ng.
Gi s mol ca SO
2
v O
2
trong hn hp u ln lt l a v b (a, b > 0).
Theo bi ra ta cú:
64 32
24.2
a b
a b
a = b %V(SO
2
) = %V(O
2
) = 50%.
0,5
Phng trỡnh phn ng: 2SO
2
+ O
2
2SO
3
Gi s mol ca SO
2(phn ng)
l x(mol) s mol O
2(phn ng)
l x/2(mol)
Sau phn ng cú: s mol SO
2
l a x(mol); s mol O
2
l a x/2(mol); s mol SO
3
l x(mol)
Theo bi ra ta cú:
64 32
30.2
2 0,5
a a
a x
x = 0,8a. Vy sau phn ng cú:
S mol SO
2
= 0,2a (mol); s mol O
2
= 0,6a(mol); s mol SO
3
= 0,8a(mol)
%V(SO
3
) = 50%; %V(SO
2
) = 12,5%; %V(O
2
) = 37,5%.
0,25
b). Tớnh hiu sut phn ng:
Do O
2
d, nờn hiu sut phn ng phi tớnh theo SO
2
: Vy H =
0,8
.100% 80%
a
a
1
Bi 3 (1 im): Vit cỏc phng trỡnh phn ng nhit phõn KMnO
4
; KClO
3
; HgO; H
2
O
2
2KMnO
4
o
t
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
2KClO
3
2
,
o
MnO t
2KCl + 3O
2
2H
2
O
2
,
o
t xt
2H
2
O + O
2
2HgO
o
t
2Hg + O
2
(Mi phng trỡnh phn ng c 0,25 im. Yờu cu vit ỳng v cõn bng y )
0,5
Bi 4 (1 im): X cú hoỏ tr cao nht trong hp cht vi hiro v vi oxi bng nhau nờn X cú
hoỏ tr IV. Theo bi ra %X trong hp cht vi hiro l 75%, nờn ta cú:
.100 75
4.1
X
X
X = 12 (Vy X l cacbon)
0,5 Cu hỡnh electron ca X: 1s
2
2s
2
2p
2
. X thuc ụ th 6, chu k 2, nhúm IVA trong bng tun hon.
1
Bi 5 (1 im): Nhn bit c mi khớ c 0,25 im.
Dựng thuc th l giy qu tớm m. Hin tng:
- L ng NH
3
lm qu chuyn thnh mu xanh, l ng HCl lm qu chuyn thnh mu , l
ng Cl
2
thỡ lỳc u lm qu chuyn thnh mu , sau ú mu mt dn do Cl
2
phn ng vi
nc to ra HClO kộm bn phõn hu thnh [O] cú tớnh ty mu. Cũn li l l ng O
2
khụng cú
hin tng gỡ.
0,25
Bi 6 (1 im):
a). Xỏc nh X v Y: Theo bi ra ta cú: e
X
+ 3e
Y
+ 2 = 42
e
X
+ 3e
Y
= 40.
Do ú e
Y
<
40
3
= 13,3. Vy Y phi thuc chu k II v ch cú th l:
10
5
B;
12
6
C;
14
7
N;
16
8
O (vỡ cỏc
nguyờn t ny thuc chu k II v cú s proton = s electron).
0,5
- Nu Y l B(Bo)
e
Y
= 5
e
X
= 25 (
55
25
Mn) loi vỡ khụng cú s proton = s electron.
- Nu Y l C(Cabon)
e
Y
= 6
e
X
= 22 (
48
22
Ti) loi vỡ khụng cú s proton = s electron
- Nu Y l N(Nit) e
Y
= 7 e
X
= 19 (
39
19
K) loi vỡ khụng cú s proton = s electron
- Nếu Y là O(Oxi)
→ e
Y
= 8
→ e
X
= 16 (
32
16
S) (thoả mãn). Vậy X là oxi, Y là lưu huỳnh.
0,25đ
b). Viết cấu hình electron của X và Y.
16
8
O:
32
16
S:
1s
2
2s
2
2p
4
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
0,5đ
Bài 7 (1 điểm):
Để làm tăng hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac thì ta cần phải tác động đến hệ phản ứng
để cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, có hai cách để cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận, đó là:
0,5đ
- Giảm nhiệt độ, vì đây là phản ứng toả nhiệt (∆H <0) nên cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều
làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ (tức là chiều phản ứng toả nhiệt)
- Tăng áp suất chung của hệ phản ứng, khi đó cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm sự
tăng áp suất đó (chiều làm giảm áp suất, tức là chiều có ít số mol khí hơn).
0,25đ
Bài 8 (1,5 điểm):
Khí X có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom nên X phải là H
2
S hoặc SO
2
.
0,5đ
Giả sử X là H
2
S, ta có phương trình phản ứng:
8R + 5nH
2
SO
4
→ 4R
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
S + 4nH
2
O
Theo ptpu: n
2 4
H SO
=
5
8
n
n
R
. Theo bài ra: n
2 4
H SO
= n
R
= a (mol) → a =
5
8
na
→ n =
8
5
(loại vì
không có kim loại nào có hoá trị
8
5
).
Vậy khí X đã cho là khí SO
2
. Và ta có phương trình phản ứng:
2R + 2nH
2
SO
4
→ R
2
(SO
4
)
n
+ nSO
2
+ 2nH
2
O
Theo phương trình phản ứng ta thấy số mol H
2
SO
4(phản ứng)
= n lần số mol kim loại R.
Mà số mol H
2
SO
4
phản ứng = số mol kim loại R = a (mol) → n = 1.
Vậy kim loại R đã cho có hoá trị I.
0,25đ
Viết lại phương trình phản ứng với R là kim loại hoá trị I
2R + 2H
2
SO
4
→ R
2
SO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O (1)
Cho khí X phản ứng với dung dịch Br
2
xảy ra phản ứng sau:
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O
→ H
2
SO
4
+ 2HBr (2)
0,5đ
Theo (2): n
2
SO
= n
2
Br
= 0,5.0,2 = 0,1(mol); theo (1): n
4
RSO
= n
2
SO
= 0,1(mol)
Theo bài ra khối lượng của R
2
SO
4
= 31,2g
→
2 4
R SO
M =
31,2
0,1
= 312
→ M
R
= 108 (R là Ag).
0,5đ
Bài 9 (1,5 điểm):
a). Các phương trình phản ứng xảy ra:
Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
K
2
SO
3
+ 2HCl
→ 2KCl + SO
2
+ H
2
O
0,25đ
n
hỗn hợp Y
= 0,04(mol); M
hỗn hợp Y
= 29,5.2 = 59
Hỗn hợp khí Y gồm CO
2
và SO
2
. Gọi số mol của CO
2
và SO
2
lần lượt là a và b (a, b > 0). Theo
bài ra ta có hệ phương trình:
0,04
44 64 59.0,04
a b
a b
→
0,01( )
0,03( )
a mol
b mol
0,5đ
Theo các phương trình phản ứng ta có:
Số mol của Na
2
CO
3
= số mol CO
2
= 0,01(mol)
→ m
2 3
Na CO
= 0,01.106 = 1,06(gam)
Số mol của K
2
CO
3
= số mol SO
2
= 0,03(mol)
→ m
2 3
K SO
= 0,03.158 = 4,74(gam)
Vậy m
hỗn hợp X
= 1,06 + 4,74 = 5,8(gam)
0,25đ
Theo các phương trình phản ứng ta có:
n
HCl(phản ứng)
= 2.n
2
CO
+ 2.n
2
SO
= 2.0,01 + 2.0,03 = 0,08(mol)
→ m
dung dịch HCl đã dùng
=
0,08.36,5
.100 .100 40( )
%( ) 7,3
HCl
m
gam
C HCl
→V
HCl
= D.m
dd HCl
= 1,25.40 = 50(ml)
↑↓
↑↓
↑↓
↑
↑
↑↓
↑↓
↑↓
↑↓
↑↓
↑↓
↑
↑
↑↓