Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Trắc nghiệm sinh học lớp 10 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.75 KB, 38 trang )

THẾ GIỚI SỐNG
1/ Sinh vật có cấu tạo đơn giản nhất là:
a Vi khuẩn b Tảo đơn bào c Nguyên sinh vật d Virut
2/ Sinh vật nào sau đây thuộc nhóm nhân thực:
a Vi khuẩn lam b Vi khuẩn c Tảo đơn bào d Vi khuẩn cổ
3/ Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống gồm:
a tế bào, mô, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái
b tế bào, quần thể, quần xã, hệ sinh thái
c tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái
d tế bào, cơ thể, quần thể, hệ sinh thái
4/ Các loại tế bào trong đảo tụy tiết insulin và glucagôn để điều hòa đường huyết là một hoạt động:
a tổ chức thứ bậc b mở ra với môi trường sống của cơ thể
c tự điều chỉnh của cơ thể d tiến hóa của sinh giới
5/ Cung cấp chất hữu cơ cho thế giới sống, giúp cân bằng hệ sinh thái là vai trò của:
a Nguyên sinh vật (Prostista) b Động vật (Animalia) c Thực vật (Plantae)
d Nấm (Fungi)
6/ Sinh vật nhân thực, dị dưỡng, phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển là đặc điểm của Giới
(Regnum):
a Nấm (Fungi) b Khởi sinh (Monera) c Động vật (Animalia)
d Nguyên sinh (Prostista)
¤ Đáp án phần 1:
1[ 1]a 2[ 1]c 3[ 1]c 4[ 1]c 5[ 1]c 6[ 1]c
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
1/ Một gen có chiều dài 5100A
o
, tổng số liên kết hiđrô là 3900 thì số nuclêôtit các loại là:
a A = T = 3000; G = X = 3900 b A = T = 600; G = X = 900 c A = T = 900; G = X = 600
d A = T = 750; G = X = 750
2/ Một gen có tổng số nulêôtit là 2400, tổng số liên kết hiđrô là 3300 thì số nuclêôtit các loại là:
a A = T = 900; G = X = 300 b A = T = 2400; G = X = 3300 c A = T = 600; G = X = 600


d A = T = 300; G = X = 900
3/ Một gen có 75 vòng xoắn, tổng số liên kết hiđrô là 1800 thì số nuclêôtit các loại là:
a A = T = 1800; G = X = 1500 b A = T = 450; G = X = 300 c A = T = 750; G = X = 750
d A = T = 300; G = X = 450
4/ Một gen có khối lượng phân tử là 108000 đ.v.C, tổng số liên kết hiđrô là 4500 thì số nuclêôtit các loại
là:
a A = T = 1200; G = X = 600 b A = T = 900; G = X = 900 c A = T = 600; G = X = 1200
d A = T = 4500; G = X = 3600
5/ Giả sử một đoạn mạch mang mã gốc của ADN có trình tự như sau: -A-T-X-X-G-T-G-A-T Xác định
trình tự đoạn mạch mARN sao ra từ gen trên.
a -T-A-G-G-X-A-X-T-A- b -U-A-G-G-X-A-X-U-U- c -U-A-G-G-X-A-X-U-A-
d -U-A-G-G-X-T-X-U-T-
6/ Giả sử một đoạn mạch mang mã gốc của ADN có trình tự như sau: -A-T-X-X-G-T-G-A-A Xác định
trình tự đoạn mạch mARN sao ra từ gen trên.
a -U-A-G-G-X-T-X-U-T- b -U-A-G-G-X-A-X-U-U- c
-T-A-G-G-X-A-X-U-A-
d -U-T-G-G-X-A-X-U-U-
7/ Phân tử đường đôi (đisaccarit) là sự liên kết glicôzit của:
a Một phân tử glucôzơ và một phân tử fructôzơ b Hai phân tử đường đơn
c Hai phân tử fructôzơ d Hai phân tử glucôzơ
8/ Các loại đường đa gồm:
a glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin, b glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, glucôzơ,
c glicôgen, tinh bột, lactôzơ, kitin, d glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, saccarôzơ,
9/ Nguyên tắc thứ bậc là:
a Tổ chức sống cấp trên và các tổ chức sống cấp dưới xây dựng nên các tổ chức sống trung gian
b Tổ chức sống cấp trên làm nền tảng xây dựng nên các tổ chức sống cấp dưới
c Tổ chức sống cấp dưới được xây dựng từ các tổ chức sống cấp trên
d Tổ chức sống cấp trên được xây dựng từ các tổ chức sống cấp dưới
10/ Đặc điểm chính của lipit là:
a Ưa nước, cấu trúc đa dạng b Kị nước, cấu trúc đa dạng c Ưa nước, cấu trúc đa phân

d Kị nước cấu trúc đa phân
11/ Virut chỉ được xem là thành phần của:
a tế bào b thế giới sống c sinh giới (thế giới sinh vật)
d vi khuẩn
12/ Vi khuẩn lam được xếp vào Giới Khởi sinh mà không được xếp vào Giới Nguyên sinh vì:
a Chưa có cấu tạo tế bào, chưa có nhân b Có cấu tạo tế bào, đã có nhân thật
c Có cấu tạo tế bào, có nhân chưa hoàn chỉnh d Chưa có cấu tạo tế bào, đã có nhân thật
13/ Cấu tạo của thành tế bào là một đặc điểm để phân biệt Giới Nấm với Giới Khởi sinh (Vi khuẩn) và
Giới Thực vật là:
a Vi khuẩn chứa kitin, Thực vật chứa xenlulôzơ, Nấm chứa Peptiđôglican
b Nấm chứa kitin, Vi khuẩn chứa xenlulôzơ, Thực vật chứa Peptiđôglican
c Thực vật chứa kitin, Nấm chứa xenlulôzơ, Vi khuẩn chứa Peptiđôglican
d Nấm chứa kitin, Thực vật chứa xenlulôzơ, Vi khuẩn chứa Peptiđôglican
14/ Dựa vào trình tự nuclêôtit của rARN và sinh học phân tử, người ta phân loại sinh giới thành 3 Lãnh
giới (Domain) là:
a Vi sinh vật cổ (Archaea), Virut (Bacteria) và Nhân thực (Eukarya)
b Virut, Vi khuẩn (Bacteria) và Nhân thực (Eukarya)
c Vi khuẩn (Bacteria), Nguyên sinh vật (Protista) và Nhân thực (Eukarya)
d Vi sinh vật cổ (Archaea), Vi khuẩn (Bacteria) và Nhân thực (Eukarya)
15/ Các đơn phân nuclêôtit của ADN và của ARN khác nhau ở những thành phần nào?
a Axit phôtphoric và bazơ nitơ b Bazơ nitơ và đường 5C
c Axit phôtphoric và và đường 5C d Đường 5C
16/ Các đơn phân nuclêôtit khác nhau ở những thành phần nào?
a Bazơ nitơ b Đường 5C c Axit phôtphoric
d Axit phôtphoric và đường 5C
17/ Chọn câu đúng khi nói về nguyên tắc bổ sung:
a A liên kết T bằng 3 hidro, G liên kết X bằng 3 hidro
b A liên kết T bằng 2 hidro, G liên kết X bằng 2 hidro
c A liên kết T bằng 3 hidro, G liên kết X bằng 2 hidro
d A liên kết T bằng 2 liên kết hidro, G liên kết X bằng 3 hidro

18/ Mỗi nuclêôtit (ribônuclêôtit) của ARN có cấu tạo gồm các thành phần sau:
a axit (H
3
PO
4
), đường (C
5
H
10
O
4
), bazơ nitơ (A, U, G, X)
b axit (H
3
PO
4
), đường (C
5
H
10
O
4
), bazơ nitơ (A, T, G, X)
c axit (H
3
PO
4
), đường (C
5
H

10
O
5
), bazơ nitơ (A, U, G, X)
d axit (H
3
PO
4
), đường (C
5
H
10
O
5
), bazơ nitơ (A, T, G, X)
19/ Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu trúc của prôtêin?
a Cấu tạo từ các đơn phân là các mARN
b Được tổng hợp từ các đơn phân là các axit amin
c Cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi pôlipeptit
d Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
20/ Prôtêin có được các đặc tính đa dạng, đặc thù và đặc trưng bởi:
a số lượng, thành phần các axit amin
b Gốc R của các axit amin
c số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian
d số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit
21/ Chức năng của tARN là:
a vận chuyển các axit amin b tổng hợp prôtêin c truyền đạt thông tin di
truyền
d cấu tạo ribôxôm
22/ Đơn phân của ARN bao gồm:

a A, T, X, G b A, T, U, G c A, U, G, X d A, T, U, X
23/ Phát biểu nào không đúng khi nói về chức năng của ARN?
a Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân
b Cấu tạo nên ribôxôm
c Vận chuyển axit amin tới ribôxôm
d Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền
24/ Đơn phân của ARN là:
a glucôzơ b axit amin c nuclêôxôm
d nuclêôtit (hoặc ribônuclêôtit)
25/ Phân tử ADN và phân tử ARN khác nhau chủ yếu ở những chỗ:
a mạch kép và mạch đơn; đường đêôxiribôzơ và đuờng ribôzơ, bazơ nitơ loại A và loại U
b mạch kép và mạch đơn; đường đêôxiribôzơ và đuờng ribôzơ, bazơ nitơ loại T và loại U
c mạch kép và mạch kép; đường đêôxiribôzơ và đuờng ribôzơ, bazơ nitơ loại T và loại A
d mạch đơn và mạch đơn; đường đêôxiribôzơ và đuờng ribôzơ, bazơ nitơ loại T và loại U
26/ Đặc tính nổi trội là:
a Những đặc tính vốn có ở tổ chức cấp cao tạo ra các đặc tính ở cấp thấp
b Những đặc tính mới tạo ra ở tổ chức cấp cao do sự tương tác của các tổ chức cấp trung gian
c Những đặc tính vốn có ở tổ chức cấp thấp tạo ra các đặc tính ở cấp cao
d Những đặc tính mới tạo ra ở tổ chức cấp cao do sự tương tác của các tổ chức cấp thấp
27/ Các axit amin liên kết với nhau bằng:
a liên kết cộng hóa trị b liên kết hiđrô c liên kết glicôzit d liên kết peptit
28/ Đơn phân của ADN là:
a nuclêôtit b fructôzơ c nuclêôxôm d axit amin
29/ Một trong những vai trò rất quan trọng của nguyên tố vi lượng là:
a Thành phần cấu tạo của vách tế bào b Thành phần của các chất hữu cơ
c Thành phần cấu tạo chính của chất sống d Thành phần của các enzim
30/ Vai trò của nước trong tế bào:
a thành phần cấu tạo, ion khoáng vi lượng, môi trường của các phản ứng sinh hóa
b thành phần cấu tạo, dung môi hòa tan các chất, môi trường của các phản ứng sinh hóa
c thành phần vi lượng, dung môi hòa tan các chất, môi trường của các phản ứng sinh hóa

d thành phần cấu tạo, dung môi hòa tan các chất, môi trường của vi sinh vật hoạt động
31/ Các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo nên carbohiđrat gồm:
a C, O, N b H, C, S c C, H, O, N d C, H, O
32/ Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại:
a Xenlulôzơ b Cacbohiđrat c Lactôzơ d Galactôzơ
33/ Đơn phân của prôtêin là:
a nuclêôtit b nuclêôxôm c glucôzơ d axit amin
34/ Các nguyên tố hóa học chính tham gia cấu tạo axit amin gồm:
a C, H, O, N b C, O, N c H, C, P d C, H, O
35/ Mỗi nuclêôtit của ADN có cấu tạo gồm các thành phần sau:
a axit (H
3
PO
4
), đường (C
5
H
10
O
4
), bazơ nitơ (A, T, G, X)
b axit (H
3
PO
4
), đường (C
5
H
10
O

5
), bazơ nitơ (A, U, G, X)
c axit (H
3
PO
4
), đường (C
5
H
10
O
5
), bazơ nitơ (A, T, G, X)
d axit (H
3
PO
4
), đường (C
5
H
10
O
4
), bazơ nitơ (A, U, G, X)
36/ ADN là từ viết tắt của:
a axit đêôxiribônuclêôtit b axit ribônuclêic c axit đêôxiribônuclêic
d axit ribônuclêôtit
37/ Đơn phân của ADN bao gồm:
a A, U, G, X b A, T, U, X c A, T, U, G d A, T, X, G
38/ Chọn câu đúng khi nói về chức năng của prôtêin:

a Cấu trúc; bảo vệ; vận chuyển; mang, bảo quản và truyền thông tin di truyền
b Cấu trúc; xúc tác; vận chuyển; mang, bảo quản và truyền thông tin di truyền
c Cấu trúc; vận chuyển; dự trữ năng lượng; xúc tác; bảo vệ; điều hòa
d Cấu trúc; dự trữ năng lượng; vận chuyển; mang, bảo quản và truyền thông tin di truyền
39/ Phân tử prôtêin có thể bị biến tính (bị phá vỡ cấu trúc bậc cao) do:
a Nhiệt độ, pH, muối kim loại nặng b Độ ẩm cao
c Độ ẩm thấp d Liên kết phân cực của các phân tử nước
40/ Chuỗi pôlipeptit dạng một mạch thẳng là cấu trúc bậc mấy của prôtêin?
a Bậc 4 b Bậc 2 c Bậc 1 d Bậc 3
41/ Chuỗi pôlipeptit co xoắn hoặc gấp nếp tạo cấu trúc đặc trưng như xoắn α, gấp β là cấu trúc
a Bậc 4 b Bậc 2 c Bậc 1 d Bậc 3
42/ Cấu trúc bậc ba của phân tử prôtêin là
a do nhiều phân prôtêin tử liên kết nhau tạo thành
b do prôtêin bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo cấu trúc không gian ba chiều
c do chuỗi pôlipeptit dạng một mạch thẳng tạo ra
d do chuỗi pôlipeptit co xoắn hoặc gấp nếp tạo cấu trúc đặc trưng như xoắn α, gấp β
43/ Cấu trúc bậc bốn của phân tử prôtêin là
a do prôtêin bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo cấu trúc không gian ba chiều
b do chuỗi pôlipeptit dạng một mạch thẳng tạo ra
c do nhiều phân prôtêin tử liên kết nhau tạo thành
d do chuỗi pôlipeptit co xoắn hoặc gấp nếp tạo cấu trúc đặc trưng như xoắn α, gấp β
44/ Bộ não người rất thông minh và trạng thái động tình cảm có được nhờ sự phối hợp hoạt động của:
a 1015 đường liên hệ hình thành từ 1012 tế bào thần kinh
b 10
15
đường liên hệ hình thành từ 10
12
tế bào thần kinh
c 10
12

đường liên hệ hình thành từ 10
15
tế bào thần kinh
d 15 triệu đường liên hệ hình thành từ 12 triệu tế bào thần kinh
45/ Phát biểu nào sau đây đúng nhất:
a nước thường có tỉ trọng lớn hơn nuớc đá do các liên kết hiđrô luôn bền vững
b nước đá có tỉ trọng nhỏ hơn nuớc thuờng do có các liên kết hiđrô luôn bền vững
c nước đá có tỉ trọng lớn hơn nuớc thuờng do các liên kết hiđrô luôn bền bị bẻ gãy
d nước thường có tỉ trọng nhỏ hơn nuớc đá do các liên kết hiđrô luôn bền vững
46/ Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lương khô, nghĩa là:
a < 100g/kg chất khô b < 10mg/kg chất khô c < 1g/kg chất khô
d < 100mg/kg chất khô
47/ Cấu trúc của phôtpholipit khác mỡ ở chỗ:
a Một axit béo được thay bằng một gốc phôtphat
b Một gốc phôtphat được thay bằng một axit béo
c Một nhóm chức no và không no
d Một hợp chất đơn chức và đa chức
48/ Một số chất thuộc nhóm lipit gồm:
a Mỡ, stêrôit, phôtpholipit, sắc tố và vitamin b Mỡ, phôtpholipit, glicôgen, sắc tố và vitamin
c Mỡ, stêrôit, Xenlulozơ, sắc tố và vitamin d Phôtpholipit, stêrôit, kitin, sắc tố và vitamin
49/ Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại:
a Lipit b Mỡ c Phôtpholipit d Stêrôit
50/ Prôtêin là gì?
a Đại phân tử vô cơ có cấu trúc đa phân b Đại phân tử vô cơ có cấu trúc đơn phân
c Đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đơn phân d Đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa phân
51/ Đơn phân của prôtêin là:
a axit amin b glucôzơ c nuclêôtit d nuclêôxôm
52/ Một gen có chiều dài 5100A
0
, tỉ lệ nuclêôtit loại A là 20%. Tính số nuclêôtit các loại.

a A = T = 3000; G = X = 3900 b A = T = 600; G = X = 900 c A = T = 750; G = X = 750
d A = T = 900; G = X = 600
53/ Một gen có chiều dài 4080A
0
, tỉ lệ nuclêôtit loại X là 30%. tính số nuclêôtit các loại.
a A = T = 600; G = X = 600 b A = T = 408; G = X = 792 c A = T = 480; G = X = 720
d A = T = 720; G = X = 480
54/ Một gen có chiều dài 5100A
0
, tỉ lệ nuclêôtit loại T là 30%. tính số nuclêôtit các loại.
a A = T = 3000; G = X = 3900 b A = T = 600; G = X = 900 c A = T = 900; G = X = 600
d A = T = 750; G = X = 750
55/ Một gen có chiều dài 4080A
0
, tỉ lệ nuclêôtit loại G là 20%. tính số nuclêôtit các loại.
a A = T = 480; G = X = 720 b A = T = 720; G = X = 480 c A = T = 600; G = X = 600
d A = T = 792; G = X = 408
56/ Một gen có tổng số nulêôtit là 3000, sao mã 3 đợt sinh ra 3 phân tử mARN, qua giải mã sinh ra 3
phân tử prôtêin hoàn chỉnh. Tổng số axit amin có trên các các phân tử prôtêin là:
a 1494 b 498 c 1497 d 1500
57/ Một gen có tổng số nulêôtit là 3000, sao mã 3 đợt sinh ra 3 phân tử mARN, qua giải mã sinh ra 3
phân tử prôtêin hoàn chỉnh. Nhu cầu axit amin mà môi truờng nội bào cần cung cấp là:
a 1497 b 1500 c 1494 d 499
58/ Một gen có tổng số nulêôtit là 2400, sao mã 4 đợt sinh ra 4 phân tử mARN, qua giải mã sinh ra 4
phân tử prôtêin hoàn chỉnh. Tổng số lượt tARN vận chuyển axit amin đến để tổng hợp các phân tử prôtêin
là:
a 399 b 1600 c 1592 d 1596
¤ Đáp án phần 2 chương 1:
1[ 3]b 2[ 3]d 3[ 3]b 4[ 3]b 5[ 3]c 6[ 3]b 7[ 1]b 8[ 1]a
9[ 2]d 10[ 1]b 11[ 2]b 12[ 2]c 13[ 2]d 14[ 2]d 15[ 2]b 16[ 2]a

17[ 2]d 18[ 2]c 19[ 2]a 20[ 2]c 21[ 1]a 22[ 1]c 23[ 1]d 24[ 1]d
25[ 2]b 26[ 2]d 27[ 1]d 28[ 1]a 29[ 1]d 30[ 1]b 31[ 1]d 32[ 1]b
33[ 1]d 34[ 1]a 35[ 2]a 36[ 1]c 37[ 1]d 38[ 2]c 39[ 2]a 40[ 1]c
41[ 1]b 42[ 1]b 43[ 1]c 44[ 3]b 45[ 3]b 46[ 3]d 47[ 3]a 48[ 1]a
49[ 1]a 50[ 1]d 51[ 1]a 52[ 4]b 53[ 4]c 54[ 4]c 55[ 4]b 56[ 4]a
57[ 4]a 58[ 4]d
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
1/ Một tế bào có đường kính bằng 4 micrômét thì có tỉ lệ S/V bằng mấy lần tế bào có đuờng kính 10
micrômét?
a 5/2 b 3/2 c 9/10 d 3/5
2/ Một tế bào có đường kính bằng 2 micrômét thì có tỉ lệ S/V bằng mấy lần tế bào có đuờng kính 10
micrômét?
a 9/5 b 3 c 3/5 d 5
3/ Một tế bào có đường kính bằng 10 micrômét thì có tỉ lệ S/V bằng mấy lần tế bào có đuờng kính 4
micrômét?
a 10/9 b 2/5 c 5/3 d 2/3
4/ Một tế bào có đường kính bằng 10 micrômét thì có tỉ lệ S/V bằng mấy lần tế bào có đuờng kính 2
micrômét?
a 5/9 b 3/15 c 3/9 d 5/3
5/ Khuếch tán là quá trình:
a Nước vận chuyển từ môi trường ưu trương sang môi trường nhược trương
b Nước vận chuyển từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp
c Các chất vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
d Các chất tan vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
6/ Trình tự các giai đoạn của quá trình thực bào là:
a Màng tế bào lõm vào bọc lấy đối tượng, nhờ lizôxôm tiết enzim phân hủy đối tượng rồi nuốt đối
tượng
b Màng tế bào nuốt đối tượng, lõm vào bọc lấy đối tượng rồi nhờ lizôxôm tiết enzim phân hủy đối
tượng
c Màng tế bào lõm vào bọc lấy đối tượng, nuốt đối tượng rồi nhờ lizôxôm tiết enzim phân hủy đối

tượng
d Màng tế bào nhờ lizôxôm tiết enzim phân hủy đối tượng, lõm vào bọc lấy đối tượng rồi nuốt đối
tượng
7/ Phân tử có kích thước lớn như glucôzơ chỉ có thể vận chuyển được vào bên trong tế qua:
a Quá trình thẩm thấu b Quá trình khuếch tán tự nhiên
c Quá trình ẩm bào d Các kênh prôtêin xuyên màng
8/ Glicôprôtêin "dấu chuẩn" đặc trưng cho từng loại tế bào, có chức năng giúp tế bào:
a đánh dấu các "tế bào lạ" b nhận biết nhau và nhận biết các "tế bào lạ"
c bám vào các "tế bào lạ" d bám vào các tế bào cùng loại
9/ Mỗi một lượt hoạt động của bơm natri - kali thì có sự trao đổi ion trong tế bào như sau:
a Tế bào mất 2 ion K
+
và thu 3 ion Na
+
b Tế bào mất 3 ion Na
+
và thu 2 ion K
+
c Tế bào mất 2 ion Na
+
và thu 3 ion K
+
d Tế bào mất 3 ion K
+
và thu 2 ion Na
+
10/ Ba chức năng chính của màng sinh chất có thể gói gọn trong ba từ:
a bán thấm, thu nhận thông tin và khuếch tán
b bán thấm, thẩm thấu và "dấu chuẩn"
c bán thấm, truyền đạt thông tin di truyền và "dấu chuẩn"

d bán thấm, thu nhận thông tin và "dấu chuẩn"
11/ Phần nào dưới đây không có trong cấu trúc của tế bào nhân sơ?
a Thành tế bào, màng sinh chất b Vùng nhân
c Tế bào chất d Thể gôngi
12/ Đặc điểm nào dưới đây không phải của ti thể?
a Được cấu tạo chỉ gồm rARN và Prôtêin
b Được bao bọc bởi màng kép
c Trong cấu trúc có ADN, ARN và Ribôxôm
d Cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP
13/ Ti thể có chứa:
a trên màng ngoài có enzim quang hợp; trong chất nền có ADN và ribôxôm
b trên màng trong có enzim hô hấp; trong chất nền có ARN và lizôxôm
c trên màng trong có enzim hô hấp; trong chất nền có ADN và ribôxôm
d trên màng ngoài có enzim quang hợp; trong chất nền có ARN và lizôxôm
14/ Vật chất di truyền có ở tế bào vi khuẩn:
a chỉ có Plasmit b chủ yếu là ADN trần, dạng mạch thẳng
c chủ yếu là ADN trần, dạng mạch vòng d chỉ có ARN
15/ Ý nghĩa của phương pháp nhuộm Gram vi khuẩn trong y học là:
a dùng kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh
b nhằm phân loại ra hai loại vi khuẩn nhân sơ và nhân thực
c dùng kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt tế bào nấm gây bệnh
d nhằm phân loại ra hai loại nấm và nguyên sinh động vật
16/ Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo chủ yếu từ chất nào?
a Peptiđôglican b Kitin c Xenlulôzơ d Phôpholipit
17/ Lưới nội chất trơn có chức năng:
a tổng hợp lipit, chuyển hóa prôtêin và dự trữ chất độc hại
b tổng hợp prôtêin, chuyển hóa đường và dự trữ chất độc hại
c tổng hợp lipit, chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại
d tổng hợp axit nuclêic, chuyển hóa prôtêin và phân hủy chất độc hại
18/ Chức năng của không bào khác nhau ở thực vật là:

a Chứa chất phế thải; chứa muối khoáng và các chất vô cơ, hữu cơ
b Chứa chất phế thải; chứa muối khoáng
c Chứa chất phế thải; chứa muối khoáng và các chất vô cơ, hữu cơ; chứa sắc tố
d Chứa nước và muối khoáng
19/ Lục lạp có chứa:
a trên màng tilacôit có chất diệp lục và enzim hô hấp; trong chất nền có ARN và ribôxôm
b trong chất nền có chất diệp lục và enzim quang hợp; trên màng tilacôit có ADN và ribôxôm
c trên màng tilacôit có chất diệp lục và enzim quang hợp; trong chất nền có ADN và ribôxôm
d trong chất nền có chất diệp lục và enzim hô hấp; trên màng tilacôit có ADN và axit lipit
20/ Khả năng ổn định của màng sinh chất của tế bào động vật được tăng cường nhờ:
a Các phân tử côlestêrôn b Các phân tử phốtpholipit c Các phân tử axít nuclêic
d Các phân tử NaCL
21/ Biến đổi năng lượng dự trữ trong chất hữu cơ thành năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động
sống của tế bào là chức năng của bào quan nào?
a Lục lạp b Ti thể c LIzôxôm d Bộ máy Gôngi
22/ Lắp ráp, đóng gói, phân phối sản phẩm của tế bào là chức năng của bào quan nào?
a Bộ máy gôngi b Không bào c Ti thể d Mạng lưới nội chất
23/ Các bào quan nào sau đây không có ADN và ribôxôm riêng?
a Không bào, lizôxôm b Ti thể và lục lạp c
Ti thể
d Lục lạp
24/ Nguyên lý của vận chuyển thụ động các chất tan qua màng tế bào là quá trình:
a Khuếch tán b Vận chuyển nhờ "bơm" vận chuyển
c Thẩm thấu d Xuất bào
25/ Cấu tạo của lục lạp:
a Có hai lớp màng, chất nền (strôma) và các tilacôit (trong cấu trúc grana)
b Có một lớp màng, chất nền (strôma) và các tilacôit (trong cấu trúc grana)
c Có một lớp màng, chất nền (grana) và các tilacôit (trong cấu trúc strôma)
d Có hai lớp màng, chất nền (grana) và các tilacôit (trong cấu trúc strôma)
26/ Cấu tạo màng bao của ti thể:

a Có hai lớp màng, màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào
b Có hai lớp màng, màng trong không gấp khúc, màng ngoài gấp khúc thành các mào
c Có một lớp màng, màng trong không gấp khúc, màng ngoài gấp khúc thành các mào
d Có một lớp màng, màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào
27/ Hiện tượng một tế bào nguyên sinh động vật có thể bao lấy một số tế bào vi khuẩn và phân giải
chúng để lấy vật chất và năng lượng gọi là:
a Hiện tượng thực bào b Hiện tượng ẩm bào c Hiện tượng khuếch tán
d Hiện tượng thẩm thấu
28/ Trong cơ thể người, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất?
a Tế bào hồng cầu b Tế bào bạch cầu c Tế bào cơ d Tế bào biểu bì
29/ Trong cơ thể người, tế bào nào sau đây có nhiều ti thể nhất?
a Tế bào biểu bì b Tế bào xương c Tế bào hồng cầu d Tế bào cơ tim
30/ Loại tế bào nào sau đây có nhiều lizôxôm nhất?
a Tế bào thần kinh b Tế bào cơ c Tế bào xương d Tế bào bạch cầu
31/ Hủy nhân tế bào trứng ếch loài A, cấy nhân loài B vào, ếch con có đặc điểm của loài nào?
a Loài B b 1/2 loài A + 1/2 loài B c Loài A
d 1/4 loài A + 3/4 loài B
32/ Nòng nọc bị rụng đuôi nhờ:
a Vitamin của ribôxôm b Enzim của lizôxôm c Vitamin của lizôxôm d Enzim của ribôxôm
33/ Ti thể được xem là "nhà máy" cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào nhờ nó có:
a Enzim quang hợp b Các enzim tiêu hóa ngoại bào
c Các enzim hô hấp d Lizôxôm
34/ Nội dung nào dưới đây thuộc ưu thế của tế bào có kích thước nhỏ?
a Tế bào nhỏ có tỉ lệ S/V lớn giúp trao đổi chất mạnh nên sinh trưởng và sinh sản nhanh
b Tế bào nhỏ có tỉ lệ S/V lớn làm cho tế bào tăng tuổi thọ
c Tế bào nhỏ có tỉ lệ S/V nhỏ giúp trao đổi với môi trường thuận lợi
d Tế bào nhỏ có tỉ lệ S/V nhỏ làm cho nó phân chia nhanh chóng
35/ Tế bào chất của vi khuẩn không có các thành phần nào sau đây?
a Hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc
b Hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và khung tế bào

c Hệ thống nội màng và khung tế bào
d Hệ thống nội màng, ribôxôm và khung tế bào
36/ Tế bào chất của vi khuẩn có các thành phần nào sau đây?
a Bào tương và ribôxôm và tất cả vi khuẩn đều có hạt dự trữ
b Nhiễm sắc thể và ti thể
c Bào tương và ribôxôm, một số vi khuẩn có thêm hạt dự trữ
d Ribôxôm và nhiễm sắc thể
37/ Vùng nhân của tế bào nhân sơ có các thành phần nào sau đây?
a Màng bao bọc, các phân tử ADN dạng vòng và plasmit
b Màng bao bọc, nhiễm sắc thể và ribôxôm
c Phân tử ADN dạng vòng và các plasmit
d Các phân tử ADN dạng vòng và hạt dự trữ
38/ Chức năng nào sau không phải của lizôxôm?
a Phân hủy các tế bào bị tổn thương b Chứa các chất phế thải độc hại
c Phân hủy các tế bào bị tổn thương d Phân hủy các đại phân tử prôtêin, axit
nuclêic
39/ Lưới nội chất hạt có chức năng tham gia tổng hợp prôtêin nhờ có gắn:
a ribôxôm b lizôxôm c nuclêôxôm d citôcrôm
40/ Hai loại tế bào vi khuẩn hình cầu, loại A có đường kính 4 micrômet và loại B có đường kính 3
micrômet. Dựa vào tỉ lệ S/V, cho biết loại nào sinh sản nhanh hơn?
a Hai loại có tốc độ sinh sản như nhau
b Tốc độ sinh sản không phụ thuộc đường kính tế bào
c Loại B sinh sản nhanh hơn loại A
d Loại A sinh sản nhanh hơn loại B
41/ Hai loại tế bào vi khuẩn hình cầu, loại A có đường kính 0.5 micrômet và loại B có đường kính 1.5
micrômet. Dựa vào tỉ lệ S/V, cho biết loại nào sinh sản nhanh hơn?
a Loại A sinh sản nhanh hơn loại B
b Tốc độ sinh sản không phụ thuộc đường kính tế bào
c Loại B sinh sản nhanh hơn loại A
d Hai loại có tốc độ sinh sản như nhau

42/ Hai loại tế bào vi khuẩn hình cầu, loại A có tỉ lệ S/V = 3/2(μ), loại B có tỉ lệ S/V = 3/5(μ); cho biết
loại nào sinh sản nhanh hơn?
a Tốc độ sinh sản không phụ thuộc tỉ lệ S/V b Loại B sinh sản nhanh hơn loại A
c Loại A sinh sản nhanh hơn loại B d Hai loại có tốc độ sinh sản như nhau
43/ Hai loại tế bào vi khuẩn hình cầu, loại A có tỉ lệ S/V = 3/1(μ), loại B có tỉ lệ S/V = 3/0.5(μ); cho biết
loại nào sinh sản nhanh hơn?
a Loại A sinh sản nhanh hơn loại B b Hai loại có tốc độ sinh sản như nhau
c Tốc độ sinh sản không phụ thuộc tỉ lệ S/V d Loại B sinh sản nhanh hơn loại A
44/ Tính chất khảm động của màng sinh chất có thể phát biểu như sau:
a Khảm: do lớp côlestêrôn kép tạo thành khung màng; động: do liên kết giữa phốtpholipit yếu nên dễ
đổi chỗ cho nhau
b Khảm: do lớp prôtêin kép tạo thành khung màng; động: do liên kết giữa prôtêin yếu nên dễ đổi chỗ
cho nhau
c Khảm: do lớp phốtpholipit kép và các phân tử khác tạo thành khung màng; động: do liên kết giữa
phốtpholipit yếu nên dễ đổi chỗ cho nhau
d Khảm: do lớp prôtêin kép tạo thành khung màng; động: do liên kết giữa phốtpholipit yếu nên dễ
đổi chỗ cho nhau
45/ Có hai môi trường là các dung dịch nước muối loãng, dung dịch A có nồng độ 1.5%, dung dịch B có
nồng độ 1.2%. Vậy A và B là các môi trường:
a Hai môi trường đẳng trương b Hai môi trường đều nhược trương
c B ưu trương, A nhược trương d A ưu trương, B nhược trương
46/ Có hai môi trường là các dung dịch nước đường loãng, dung dịch A có nồng độ 0.55%, dung dịch B
có nồng độ 1.05%. Vậy A và B là các môi trường:
a B ưu trương, A nhược trương b A ưu trương, B nhược trương c Hai môi trường đẳng trương
d Hai môi trường đều ưu trương
47/ Có hai môi trường là các dung dịch nước muối loãng, dung dịch A có nồng độ 2.15%, dung dịch B có
nồng độ 2.25%. Vậy A và B là các môi trường:
a Hai môi trường đều nhược trương b Hai môi trường đẳng trương
c B ưu trương, A nhược trương d A ưu trương, B nhược trương
48/ Có hai môi trường là các dung dịch nước đường loãng, dung dịch A có nồng độ 15.10%, dung dịch B

có nồng độ 11.15%. Vậy A và B là các môi trường:
a Hai môi trường đều ưu trương b Hai môi trường đẳng trương c B ưu trương, A nhược
trương
d A ưu trương, B nhược trương
49/ Màng tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ chất nào?
a Một lớp lipit b Hai lớp prôtêin
c Một lớp prôtêin d Hai lớp phốtpholipit và prôtêin
50/ Thành tế bào nấm được cấu tạo chủ yếu từ:
a Prôtêin b Peptiđôglican c Kitin d Xenlulôzơ
51/ Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu từ chất nào?
a Kitin b Xenlulôzơ c Peptiđôglican d
Axit nuclêic
52/ Vận chuyển chủ động các chất tan từ bên ngoài có nồng độ thấp qua màng vào trong tế bào chất có
nồng độ cao, là quá trình:
a Có tiêu tốn năng lượng, nhờ hoạt động của bơm
b Không tiêu tốn năng lượng, không cần bơm vận chuyển
c Lấy năng lượng ánh sáng để hô hấp
d Lấy năng lượng ánh sáng để quang hợp
¤ Đáp án phần 2 chương 2:
1[ 4]a 2[ 4]d 3[ 4]b 4[ 4]b 5[ 2]c 6[ 2]c 7[ 2]d 8[ 1]b
9[ 1]b 10[ 2]d 11[ 1]d 12[ 1]a 13[ 2]c 14[ 1]c 15[ 1]a 16[ 1]a
17[ 1]c 18[ 2]c 19[ 2]c 20[ 1]a 21[ 1]b 22[ 1]a 23[ 1]a 24[ 1]a
25[ 2]a 26[ 2]a 27[ 3]a 28[ 3]b 29[ 3]d 30[ 3]d 31[ 3]a 32[ 3]b
33[ 2]c 34[ 2]a 35[ 2]b 36[ 2]c 37[ 2]c 38[ 1]b 39[ 1]a 40[ 3]c
41[ 3]a 42[ 3]c 43[ 3]d 44[ 2]c 45[ 3]d 46[ 3]a 47[ 3]c 48[ 3]d
49[ 1]d 50[ 1]c 51[ 1]b 52[ 1]a
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG TRONG TẾ BÀO
1/ Ở những tế bào nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ?
a Bộ máy Gôngi b Lục lạp c Ti thể d Không bào
2/ Khâu quan trọng trong quá trình chuyển đổi bằng năng lượng của thế giới sống là các phản ứng

a phân giải các chất b thuỷ phân c ôxi hoá khử d tổng hợp các chất
3/ Trong thí nghiệm về enzim catalaza trong củ khoai tây, cơ chất của phản ứng là:
a H
2
O b CO
2
c O
2
d H
2
O
2
4/ Trong thí nghiệm về enzim catalaza trong củ khoai tây, sản phẩm của phản ứng là:
a O
2
b H
2
O c O
2
và H
2
O
2
d O
2
và H
2
O
5/ Trong thí nghiệm về enzim catalaza, lát khoai tây đã luộc chín hầu như không có hiện tượng sủi bọt
do:

a hầu hết enzim bị ức chế do xử lý lạnh b hầu hết enzim bị bất hoạt do xử lý lạnh
c hầu hết enzim bị ức chế do xử lý nhiệt d hầu hết enzim bị bất hoạt do xử lý nhiệt
6/ Trong thí nghiệm về enzim catalaza, lát khoai tây ướp lạnh có hiện tượng sủi bọt rất ít do:
a hầu hết enzim bị bất hoạt do xử lý nhiệt b hầu hết enzim bị bất hoạt do xử lý lạnh
c hầu hết enzim bị ức chế do xử lý lạnh d hầu hết enzim bị ức chế do xử lý nhiệt
7/ ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là
a ađênin, đường ribôzơ, 2 nhóm phôtphat b ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phôtphat
c ađenin, đường đêôxiribôzơ, 3 nhóm phôtphat d ađenin, đường đêôxiribôzơ, 1 nhóm phôtphat
8/ Quá trình nào sau đây thể hiện cơ chế các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp?
a Chu trình Canvin b Quang phân li nước
c Chuỗi chuyền electron hô hấp d Chu trình Crep
9/ Giai đoạn nào sau đây không thuộc pha tối của quang hợp?
a Cố định CO
2
b Tái tạo Rib-1,5 - điP c Khử APG thành AlPG
d Quang phân li nước
10/ Tế bào cơ thể điều hoà tốc độ chuyển hoá vật chất bằng việc tăng giảm
a nồng độ enzim trong tế bào b nhiệt độ tế bào c nồng độ cơ chất
d độ pH của tế bào
11/ Enzim xúc tác quá trình phân giải đường saccrôzơ là
a Lactaza b Pepsinôgen c Urêaza d Saccaraza
12/ Enzim có thành phần cấu tạo cơ bản là
a Phôtpholipit b Prôtêin c Mônôsaccrit d Pôlisaccarit
13/ Hoạt động sau đây không xảy ra trong pha sáng của quang hợp là:
a Hình thành ATP và NADPH b Nước được phân li và giải phóng điện tử
c Cacbôhidrat được tạo ra d Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng
14/ Trong quang hợp, ôxi được tạo ra từ quá trình nào sau đây ?
a Chuỗi chuyền điện tử b Quang phân li nước
c Hấp thụ ánh sáng của diệp lục d Các phản ứng ôxi hoá khử
15/ Pha tối quang hợp diễn ra ở:

a Trên màng tilacôit của lục lạp b Trên màng trong của ti thể
c Trong dịch bào tương của tế bào d Trong chất nền (strôma) của lục lạp
16/ Trong tế bào các axít piruvic được ôxi hoá để tạo thành chất (A). Chất (A) sau đó đi vào chu trình
Crep. Chất (A) là :
a Axêtyl-CoA b Axit lactic c Glucôzơ d Axit axêtic
17/ Có 2 cốc thí nghiệm. Cốc 1: cố định nồng độ enzim amilaza, tăng thêm một ít nồng độ tinh bột. Cốc
2: cố định nồng độ tinh bột, tăng thêm nồng độ enzim amilaza thì:
a Cả hai cốc đều thấy hoạt tính enzim giảm xuống
b Cả hai cốc đều thấy hoạt tính enzim tăng lên
c Cốc 1 hoạt tính hoạt tính enzim giảm, cốc 2 giảm
d Cốc 1 hoạt tính hoạt tính enzim tăng, cốc 2 giảm
18/ Đồng hóa là
a tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào
b quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản
c quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản
d tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau
19/ Dị hóa là
a tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau
b quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản
c tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào
d quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản
20/ Chuyển hóa vật chất là
a quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản
b tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào
c quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản
d tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau
21/ Có hai dạng năng lượng được phân chia dựa trên trạng thái sẵn sàng sinh công hay không, thì có 2
loại:
a Điện năng và thế năng b Hoá năng và điện năng c Động năng và thế năng
d Động năng và hoá năng

22/ Trong tế bào, ATP được sử dụng để:
a Tổng hợp các chất cần thiết, sinh công cơ học và tiêu hóa nội bào
b Phân giải chất hữu cơ sinh năng lượng và và sinh công cơ học
c Phân giải chất hữu cơ sinh năng lượng và vận chuyển các chất qua màng
d Tổng hợp các chất cần thiết, vận chuyển các chất qua màng và sinh công cơ học
23/ Một ví dụ điển hình về chức năng của ATP là:
a Cung cấp năng lượng cho hoạt động nhập bào
b Cung cấp năng lượng cho hoạt động xuất bào
c Cung cấp năng lượng cho bơm Na
+
/K
+

d Cung cấp năng lượng cho sự vận chuyển thụ động
24/ Giả sử chất A có hai con đường chuyển hóa dưới tác động của các loại enzim khác nhau. Con đường
1: chuyển thành B, rồi thành C và thành D; con đường 2: chuyển thành E. Nếu D nhiều ức chế A chuyển
thành B và ức chế B chuyển thành C. Khi đó sản phẩm nào sẽ tăng đột ngột?
a Chất B b Chất E c Chất A d Chất C
25/ Catalaza là một loại enzim thuộc nhóm enzim ôxi hóa - khử, có nhiều và hoạt động mạnh trong:
a củ khoai tây luộc chín b củ khoai tây ướp lạnh c nước ôxi già (H
2
O
2
)
d củ khoai tây sống
26/ Việc luộc chín hoặc ướp lạnh khoai tây trong thí nghiệm về enzim catalaza nhằm:
a nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính của O
2
b nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên độ sống, chín của khoai tây
c nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính của enzim

d nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính của H
2
O
2
27/ Trong hoạt động hô hấp tế bào, nước được tạo ra từ giai đoạn nào sau đây?
a Đường phân b Chu trình Crep
c Chu trình Canvin d Chuỗi chuyền êlectron hô hấp
28/ Cho tinh bột thủy phân với enzim α- amilaza tạo ra đextrin, đextrin thủy phân với β-amilaza cho
mantôzơ; cuối cùng cho mantôzơ thủy phân với mantaza sẽ được glucôzơ. Vậy:
a Enzim là α- amilaza, β-amilaza, mantaza; cơ chất là đextrin, mantôzơ, glucôzơ; sản phẩm là tinh
bột, đextrin, mantôzơ
b Enzim là α- amilaza, β-amilaza; cơ chất là tinh bột; sản phẩm là glucôzơ
c Enzim là α- amilaza, β-amilaza, mantaza; cơ chất là tinh bột; sản phẩm là glucôzơ
d Enzim là α- amilaza, β-amilaza, mantaza; cơ chất là tinh bột, đextrin, mantôzơ; sản phẩm là
đextrin, mantôzơ, glucôzơ
29/ Pha sáng của quang hợp diễn ra ở:
a Trong chất nền của lục lạp
b Ở màng trong của lục lạp
c Trên màng tilacôit trong cấu trúc grana của lục lạp
d Ở màng ngoài của lục lạp
30/ Trong quá trình ôxi hoá a xít piruvic thành axêtyl-CoA, mỗi phân tử a xít piruvic bị ôxi hoá sẽ thải
ra bao nhiêu phân tử CO
2
?
a 1 phân tử b 4 phân tử c 2 phân tử d 6 phân tử
31/ Chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở:
a Bộ máy Gôn gi b Màng ngoài của ti thể c Các ribôxôm
d Màng trong của ti thể
32/ Quá trình ôxi hóa axit piruvic thành Axêtyl-CoA diễn ra ở:
a Bộ máy Gôngi b Màng ngoài của ti thể c Chất nền của ti thể

d Màng trong của ti thể
33/ Quá trình đường phân diễn ra ở:
a Màng trong của ti thể b Chất nền của ti thể c Bào tương của tế bào
d Màng ngoài của ti thể
34/ Quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ thông qua sử dụng năng lượng của ánh sáng được gọi
là:
a Hoá tổng hợp b Quang phân li c Quang tổng hợp d Hoá phân li
35/ Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với
a trung tâm hoạt động b côfactơ c côenzim d prôtêin
36/ Năng lượng tích lũy trong giai đoạn biến đổi axit piruvic thành axêtyl - CoA là :
a Hai NAD
+
b Hai NADH c Một NAD
+
d Một NADH
37/ Năng lượng tích lũy do sự ôxi hóa hoàn toàn hai phân tử axêtyl - CoA tới CO
2
trong chu trình Crep là
:
a Hai ATP; hai FADH
2
và sáu NADH b Một ADP; một FAD và ba NAD
+
c Hai ADP; hai FAD và sáu NAD
+
d Một ATP; một FADH
2
và ba NADH
38/ Năng lượng tích lũy trong chuỗi chuyền êlectron hô hấp từ việc phân giải một phân tử glucơzơ gồm:
a 2 NADH sinh ra 6 ATP, 10 FADH2 sinh ra 20 ATP, tổng cộng 34 ATP

b 10 NADH sinh ra 20 ATP, 2 FADH2 sinh ra 6 ATP, tổng cộng 34 ATP
c 6 NADH sinh ra 24 ATP, 2 FADH2 sinh ra 4 ATP, tổng cộng 34 ATP
d 10 NADH sinh ra 30 ATP, 2 FADH2 sinh ra 4 ATP, tổng cộng 34 ATP
39/ Năng lượng tích lũy dạng ATP trong toàn bộ quá trình hô hấp tế bào để phân giải hoàn toàn một phân
tử glucôzơ và chuỗi chuyền êlectron hô hấp là:
a 2 ATP + 2 ATP + 34 ATP = 38 ATP b Chỉ có 2 ATP được tạo ra
c 2 ATP + 2 ATP + 20 ATP = 24 ATP d 2 ATP + 2 ATP = 4 ATP
40/ Thực chất của quá trình đường phân đã tạo ra 4 ATP và 2 NADH, nhưng chỉ tích lũy được 2 ATP và
2 NADH, do:
a tế bào đã sử dụng 2 ATP để hoạt hóa glucôzơ
b tế bào đã sử dụng 4 ATP để hoạt hóa glucôzơ
c tế bào đã sử dụng 2 NADH để hoạt hóa glucôzơ
d tế bào đã sử dụng 4 NADH để hoạt hóa glucôzơ
41/ Thực chất của hô hấp tế bào đã tạo ra khoảng 686 Kcal năng lượng do:
a tạo ra 38 ATP và tỏa nhiệt b không tạo ra ATP, chỉ tỏa nhiệt
c chỉ tạo ra 38 ATP, không tỏa nhiệt d tạo ra 2 ATP và tỏa nhiệt
42/ Enzim là gì?
a Là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống
b Là chất xúc tác sinh học có khả năng tích lũy năng lượng
c Là chất có bản chất cao năng lượng
d Là chất xúc tác hóa học có khả năng dự trữ năng lượng
43/ Khi enzim phản ứng với cơ chất được gọi là:
a Phức hợp enzim - sản phẩm b Phức hợp enzim - cơ chất
c Phức cơ chất - sản phẩm d Phức hợp enzim - chất cao năng
44/ Ngoài cây xanh, dạng sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp ?
a Vi khuẩn chứa diệp lục và tảo b Nguyên sinh động vật c Nấm đơn bào
d Vi khuẩn lưu huỳnh
45/ Chất nào sau đây được cây xanh sử dụng làm nguyên liệu của quá trình quang hợp
a Khí cacbônic và nước b Đường và khí cacbônic c Đường và nước
d Khí ôxi và đường

46/ Sản phẩm cuối cùng của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là :
a Nước, đường và năng lượng b Khí cacbônic, nước và năng lượng
c Ôxi, nước và năng lượng d Nước, khí cacbônic và đường
47/ Trong ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt động của Enzim, thì nhiệt độ tối ưu của môi trường là giá trị
nhiệt độ mà ở đó
a Enzim có hoạt tính cao nhất b Enzim ngừng hoạt động
c Enzim có hoạt tính thấp nhất d Enzim bắt đầu hoạt động
48/ Chất diệp lục là tên gọi của sắc tố nào sau đây:
a Phicôbilin b Carôtenôit c Chlorôphin d Hêmôglôbin
49/ Trong chu trình Crep, mỗi phân tử axêtyl-CoA được ôxi hoá hoàn toàn sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử
CO
2
?
a 6 phân tử b 4 phân tử c 1 phân tử d 2 phân tử
50/ ATP được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào vì
a nó vô cùng bền vững và mang nhiều năng lượng
b các liên kết phốtphát cao năng dễ hình thành nhưng không dễ phá huỷ
c nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể
d ATP là dạng chất cao năng lượng dễ sử dụng và dễ tổng hợp trong tế bào
51/ Nguồn năng lượng cung cấp cho các phản ứng trong pha tối chủ yếu lấy từ:
a Ánh sáng mặt trời b ATP và NADPH từ pha sáng đưa sang
c ATP do các ti thể cung cấp d ATP có sẵn trong lục lạp
52/ Trong chu trình Canvin (C
3
), chất nhận CO
2
đầu tiên để tổng hợp cacbohidrat là:
a Ribulôzơ 1,5 đi phôtphat (Rib-1,5-điP) b Axit phôtphoglixêric ( APG)
c Ribôzơ d Alđêhit phôtphoglixêric ( AlPG)
53/ Sản phẩm chính của pha sáng gồm:

a ATP, NADPH và CO
2
b ATP, NADH và O
2
c AMP, NADPH và CO
2
d ATP, NADPH và O
2
54/ Nguyên liệu của pha sáng là:
a Ánh sáng, nuớc, CO
2
b Ánh sáng, nuớc, ATP và NADPH
c Ánh sáng, CO
2
, ATP và NADPH d Ánh sáng, nuớc, ADP và NADP
+
55/ Nguyên liệu của pha tối là:
a ADP, NADP
+
, CO
2
, Rib-1,5-điP b Ánh sáng, CO
2
, ADP, NADP
+
c ATP, NADPH, CO
2
, Rib-1,5-điP d ATP, NADPH, ánh sáng, nuớc, CO
2
56/ Sản phẩm chính của pha tối gồm:

a Glucôzơ và các chất hữu cơ, nuớc, O
2
và CO
2
b ADP, NADP
+
, tái tạo Rib-1,5-điP, PEP, nuớc
c Glucôzơ và các chất hữu cơ, nuớc, ADP, NADP
+
, tái tạo Rib-1,5-điP
d AMP, NADPH và CO
2,
Ánh sáng
57/ Chất hữu cơ ổn định đầu tiên được tạo ra trong pha tối trong chu trình C
3
là:
a APG (axit phôtphoglixêric) b PEP (axit phôtphoeolpiruvic)
c Ribulôzơ 1,5 đi phôtphat ( Rib-1,5-điP) d Alđêhit phôtphoglixêric ( AlPG)
58/ Hiện tượng sản phẩm (P) sinh ra nhiều làm ngăn chặn việc sản sinh sản phẩm ban đầu (A) trong một
chuỗi phản ứng với enzim gọi là
a Hoạt hóa enzim b Ức chế ngược c Điều hòa nhiệt độ d Điều hòa pH
59/ Phát biểu sau đây có nội dung đúng là :
a Nguyên liệu của quang hợp là H
2
O và O
2
b Quang hợp là sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ
c Trong quang hợp, cây hấp thụ O
2
để tổng hợp chất hữu cơ

d Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O
2
60/ Năng lượng tích lũy khi tế bào tiến hành đường phân một phân tử glucôzơ là :
a Hai ADP và hai NAD
+
b Một ADP và một NAD
+
c Hai ATP và hai NADH
d Một ATP và một NADH
¤ Đáp án phần 2 chương 3:
1[ 1]c 2[ 4]c 3[ 2]d 4[ 2]d 5[ 2]d 6[ 2]c 7[ 1]b 8[ 1]a
9[ 1]d 10[ 3]a 11[ 1]d 12[ 1]b 13[ 1]c 14[ 1]b 15[ 1]d 16[ 1]a
17[ 4]b 18[ 1]c 19[ 1]b 20[ 1]b 21[ 1]c 22[ 1]d 23[ 1]c 24[ 4]b
25[ 1]d 26[ 1]c 27[ 1]d 28[ 4]d 29[ 1]c 30[ 1]a 31[ 1]d 32[ 1]c
33[ 1]c 34[ 1]c 35[ 2]a 36[ 2]b 37[ 2]a 38[ 2]d 39[ 2]a 40[ 2]a
41[ 2]a 42[ 1]a 43[ 1]b 44[ 1]a 45[ 1]a 46[ 1]b 47[ 2]a 48[ 2]c
49[ 1]d 50[ 2]d 51[ 2]b 52[ 2]a 53[ 2]d 54[ 2]d 55[ 2]c 56[ 2]c
57[ 2]a 58[ 1]b 59[ 1]d 60[ 2]c

CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
1/ Bộ NST luỡng bội đặc trưng (2n NST đơn) ở một số loài như sau:
a Nguời 2n=46, tinh tinh 2n = 48, đậu Hà Lan 2n=14, ruồi giấm 2n = 8
b Nguời 2n=48, tinh tinh 2n = 46, đậu Hà Lan 2n=14, ruồi giấm 2n = 8
c Nguời 2n=46, tinh tinh 2n = 48, đậu Hà Lan 2n=8, ruồi giấm 2n = 4
d Nguời 2n=46, tinh tinh 2n = 40, đậu Hà Lan 2n=14, ruồi giấm 2n = 4
2/ Ở động vật, có 10
2
tế bào sinh tinh (tinh nguyên bào) trãi qua quá trình phát sinh giao tử tạo ra:
a 200 tinh trùng b 400 tinh trùng c 10
3

tinh trùng d 6000 tinh trùng
3/ Ở động vật, từ 3 tế bào sinh trứng (noãn nguyên bào) trãi qua quá trình phát sinh giao tử tạo ra:
a 3 trứng và 9 thể cực b 6 trứng và 6 thể cực c 9 trứng và 3 thể cực d 12 trứng
4/ Có 3 tế bào sinh sản ở cơ thể đực (động vật), sau 2 lần nguyên phân; sau đó các tế bào con đều giảm
phân sẽ sinh ra:
a 12 giao tử đực b 48 giao tử đực c 60 giao tử đực d 24 giao tử đực
5/ Có 4 tế bào sinh sản ở cơ thể cái (động vật), sau 3 lần nguyên phân; sau đó các tế bào con đều giảm
phân sẽ sinh ra:
a 16 giao tử tạo thành trứng và 48 thể cực bị tiêu giảm
b 12 giao tử tạo thành trứng và 36 thể cực bị tiêu giảm
c 32 giao tử tạo thành trứng và 96 thể cực bị tiêu giảm
d 48 giao tử tạo thành trứng và 12 thể cực bị tiêu giảm
6/ Thành phần của 8 nhân đơn bội trong túi phôi thực vật là:
a 1 trứng, 2 trợ bào, 2 nhân cực, 3 tế bào đối cực b 2 trứng, 2 trợ bào, 2 nhân cực, 2 tế bào đối
cực
c 1 trứng, 3 trợ bào, 2 nhân cực, 2 tế bào đối cực d 1 trứng, 2 trợ bào, 3 nhân cực, 2 tế bào đối
cực
7/ Tìm câu phát biểu đúng nhất:
a Hạt phấn gồm 2 nhân: một nhân ống phấn và một nhân sinh sản; khi hạt phấn nảy mầm nhân ống
phấn sẽ tạo thành 2 giao tử đực
b Hạt phấn gồm 2 nhân: một nhân ống phấn và một nhân sinh sản; khi hạt phấn nảy mầm nhân sinh
sản sẽ tạo thành 2 giao tử cái
c Hạt phấn gồm 2 nhân: một nhân ống phấn và một nhân sinh sản; khi hạt phấn nảy mầm nhân sinh
sản sẽ tạo thành 2 giao tử đực
d Hạt phấn gồm 2 nhân: một nhân ống phấn và một nhân sinh sản; khi hạt phấn nảy mầm nhân ống
phấn sẽ tạo thành 2 giao tử cái
8/ Ở cá thể cái động vật, noãn bào bậc I (2nNST kép) sẽ tạo ra:
a 3 thể cực (n NST kép) và 1 trứng (n NST kép)
b thể cực thứ nhất (n NST đơn) và noãn bào bậc II (n NST đơn)
c 3 thể cực (n NST đơn) và 1 trứng (n NST đơn)

d thể cực thứ nhất (n NST kép) và noãn bào bậc II (n NST kép)
9/ Ở cá thể đực động vật, tinh bào bậc I (2nNST kép) sẽ tạo ra:
a 2 thể cực (n NST đơn) b 2 tinh bào bậc 2 (n NST kép) c 2 thể cực (n NST kép)
d 4 tinh trùng (n NST đơn)
10/ Ở cá thể cái động vật, noãn bào bậc II (nNST kép) sẽ tạo ra:
a thể cực thứ nhất (n NST đơn) và noãn bào bậc II (n NST đơn)
b 3 thể cực (n NST đơn) và 1 trứng (n NST đơn)
c 2 thể cực (n đơn)
d thể cực thứ hai (n NST đơn) và trứng (n NST đơn)
11/ Ở cá thể cái động vật, thể cực thứ nhất (n NST kép) sẽ tạo ra:
a 2 thể cực (n đơn)
b 3 thể cực (n NST đơn) và 1 trứng (n NST đơn)
c thể cực thứ hai (n NST đơn) và trứng (n NST đơn)
d thể cực thứ nhất (n NST đơn) và noãn bào bậc II (n NST đơn)
12/ Ở cá thể đực động vật, 2 tinh bào bậc II (nNST kép) sẽ tạo ra:
a 2 tinh bào bậc 2 (n NST kép) b 2 thể cực (n NST đơn) c 4 tinh trùng (n NST kép)
d 4 tinh trùng (n NST đơn)
13/ Qua một đợt nguyên phân, từ 1 tế bào mẹ ban đầu tạo ra bao nhiêu tế bào con?
a 2 b 1 c 4 d 3
14/ Sau khi kết thúc quá trình nguyên phân, từ một tế bào mẹ 2n NST đơn, tạo ra hai tế bào con, mỗi tế
bào có bộ nhiễm sắc thể là:
a 2n NST đơn b 3n NST đơn c n NST đơn d 4n NST đơn
15/ Kì nào sau đây trong nguyên phân có sự nhân đôi của ADN và NST?
a Kì sau b Kì giữa c Kì trung gian d Kì đầu
16/ Trong nguyên phân, các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo diễn ra ở:
a Kì cuối b Kì giữa c Kì sau d Kì đầu
17/ Ở kì giữa của nguyên phân, hình thái NST như thế nào?
a giãn ra ở dạng sợi mãnh b co ngắn cực đại, có hình dạng đặc trưng
c bắt đầu dãn ra d bắt đầu co ngắn
18/ Số NST trong một tế bào ở kỳ cuối quá trình nguyên phân là:

a 2n NST kép b n NST kép c n NST đơn d 2n NST đơn
19/ Sau giảm phân I, từ một tế bào mẹ (2n) ban đầu tạo ra hai tế bào con có bộ NST là:
a 2n NST kép b n NST đơn c n NST kép d 2n NST đơn
20/ Sau hai đợt giảm phân (giảm phân I và giảm phân II), từ một tế bào mẹ ban đầu (2n NST đơn) tạo ra:
a 4 tế bào con đơn bội (n NST đơn) b 2 tế bào con lưỡng bội (2n NST đơn)
c 2 tế bào con đơn bội (n NST đơn) d 4 tế bào con luỡng bội (2n NST đơn)
21/ Trong quá trình giảm phân, NST đã nhân đôi mấy lần?
a 1 lần b 3 lần c 4 lần d 2 lần
22/ Trong giảm phân, quá trình trao đổi chéo được thực hiện ở kì nào?
a Kì đầu I b Kì cuối II c Kì giữa I d Kì giữa II
23/ Trong quá trình giảm phân, NST được nhân đôi ở kì nào?
a Kì đầu của giảm phân I b Kì trung gian của giảm phân I
c Kì trung gian của giảm phân II d Kì đầu của giảm phân II
24/ Giảm phân gặp ở loại tế bào:
a Vừa mới phân chia sau nguyên phân b Sinh dưỡng và sinh dục
c Sinh dục chín d Sinh dưỡng
25/ Trong kì sau của giảm phân I, NST sẽ:
a di chuyển về hai cực tế bào theo từng cặp NST kép tương đồng
b co xoắn cực đại, tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo
c nhân đôi, bắt cặp
d dãn xoắn
26/ Điểm giống nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là:
a Xảy ra ở tế bào sinh dục chín b Xảy ra ở hợp tử đã thụ tinh
c Gồm hai lần phân bào d Nhiễm sắc thể nhân đôi một lần
27/ Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là:
a Nguyên phân gồm hai lần phân bào, giảm phân gồm một lần phân bào
b Giảm phân gồm hai lần phân bào, nguyên phân gồm một lần phân bào
c Nguyên phân NST nhân đôi 1 lần, giảm phân NST nhân đôi hai lần
d Giảm phân NST nhân đôi một lần, nguyên phân NST nhân đôi hai lần
28/ Bộ NST luỡng bội đặc trưng của loài là:

a n b 2n c 3n d 4n
29/ Có một nhóm 3 tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo
thành là:
a 12 b 48 c 24 d 8
30/ Có 5 tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo thành là:
a 40 b 60 c 24 d 32
31/ Việc sinh con trai hay con gái ở nguời là do:
a Tinh trùng X kết hợp trứng X sinh con gái, tinh trùng Y kết hợp trứng Y sinh con trai
b Tinh trùng X kết hợp trứng X sinh con trai, tinh trùng Y kết hợp trứng X sinh con gái
c Tinh trùng X kết hợp trứng Y sinh con gái, tinh trùng X kết hợp trứng X sinh con trai
d Tinh trùng X kết hợp trứng X sinh con gái, tinh trùng Y kết hợp trứng X sinh con trai
32/ Thành phần cơ bản của ADN là:
a ARN và prôtêin loại histôn b ARN và axit nuclêic loại histôn
c ADN và axit nuclêic loại histôn d ADN và prôtêin loại histôn
33/ Bộ NST trong giao tử là:
a 3n NST đơn b 2n NST kép c n NST đơn d 4n NST đơn
34/ Hình dạng đặc trưng của NST là:
a Hình hạt, hình que hoặc chữ V, xuất hiện ở ở kì giữa của quá trình phân bào
b Hình hạt, hình que hoặc chữ V, xuất hiện ở ở kì sau của quá trình phân bào
c Hình hạt, hình khối hoặc chữ Y, xuất hiện ở ở kì giữa của quá trình phân bào
d Hình hạt, hình que hoặc chữ V, xuất hiện ở ở kì đầu của quá trình phân bào
35/ Ý nghĩa chính của nguyên phân là gì?
a Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST (2n) từ tế bào mẹ cho 2 tế bào con
b Sự phân chia đồng đều chất nhân từ tế bào mẹ cho 2 tế bào con
c Sự phân li đồng đều của 2 crômatit về 2 tế bào con
d Sự phân chia đồng đều chất tế bào từ tế bào mẹ cho 2 tế bào con
36/ Có mấy loại trứng và tinh trùng mang NST giới tính đuợc tạo ra ở nguời nam và nữ?
a Nam có hai loại X và Y, nữ có một loại X b Nam có một loại Y, nữ có một loại X
c Nữ có hai loại X và Y, nam có một loại X d Nam hai loại X và Y, nữ hai loại X và Y
37/ Tỉ lệ con sinh con trai hay con gái trung bình là 1 : 1 vì:

a Nguời mẹ chỉ cho 1 loại giao tử (X), người bố cho 2 loại giao tử (X và Y) với tỉ lệ ngang nhau
b Nguời bố chỉ cho 1 loại giao tử (X), người mẹ cho 2 loại giao tử (X và Y) với tỉ lệ ngang nhau
c Nguời bố chỉ cho 1 loại giao tử (Y), người mẹ cho 2 loại giao tử (X và Y) với tỉ lệ ngang nhau
d Nguời mẹ chỉ cho 1 loại giao tử (Y), người bố cho 2 loại giao tử (X và Y) với tỉ lệ ngang nhau
38/ Ở nguời: giới nữ cho một loại giao tử mang NST giới tính X; giới nam cho hai loại giao tử mang
NST giới tính X hoặc Y nên:
a nam là giới đồng giao tử; nữ là giới dị giao tử b nữ là giới đồng giao tử; nam là giới dị giao
tử
c nữ và nam đều là giới đồng giao tử d nữ và nam đều là giới dị giao tử
39/ Mỗi cặp NST trong bộ NST luỡng bội của loài gọi là:
a cặp NST tuơng đồng b cặp NST dị hợp c cặp NST luỡng bội
d cặp NST đơn bội
40/ Có một nhóm 5 tế bào nguyên phân liên tiếp một số đợt đã tạo ra tổng cộng 80 tế bào con. Hỏi số đợt
nguyên phân là bao nhiêu?
a 8 b 2 c 4 d 16
41/ Ở cá thể đực động vật, từ 1 tế bào sinh tinh (tinh nguyên bào) tham gia giảm phân (qua hai lần phân
bào liên tiếp), tạo ra:
a 2 tinh trùng (2n NST đơn)
b 1 tinh trùng (n NST đơn) và 3 thể cực (n NST đơn)
c 4 tinh trùng (n NST đơn)
d 2 tinh trùng (n NST kép)
42/ Ở cá thể cái động vật, từ 1 tế bào sinh trứng (noãn nguyên bào) tham gia giảm phân (qua hai lần phân
bào liên tiếp), tạo ra:
a 1 trứng (2n NST đơn) và 3 thể cực (2n NST đơn)
b 1 trứng (n NST đơn) và 3 thể cực (n NST đơn)
c 2 trứng (2n NST đơn)

×