Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài thảo luận về thị trường xăng dầu pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.94 KB, 19 trang )


BÀI THẢO LUẬN

Khi giá xăng dầu thế giới tăng tác động đến các nước nhập khẩu
xăng dầu như thế naò?

Phân tích tác động của giá xăng dầu tăng ảnh hưởng
đến nền kinh tế đối với các nước nhập khẩu
0
P
Y
AD
AS
1
AS
0
E
1
E
0
p
0
p
1
y
0
y
1
y
2
Khi giá xăng dầu của thế giới tăng


Giá dầu trong nước tăng, mà xăng dầu là nguyên
liệu đầu vào của hầu hết các ngành kinh tế
Chi phí sản xuất tăng
Tổng cung giảm Dịch chuyển bên trái AS
1
Trong khi P và AD chưa kịp thay đổi Dư cầu = y
0
-

y
2
Tạo sức ép làm cho P : p
0
p
1
Tác động đồng thời
Doanh nghiệp mở rộng sản xuất: Y từ y
2
y
1
AD , từ Y y
0
y
1
Nền kinh tế xác lập trạng thái cân bằng mới: E
1
(p
1
;y
1

)
Sản lượng sản phẩm giảm, thất nghiệp tăng, lạm phát tăng
Kết luận:
P
p
1
P
p
0
p
1
P
p
1
P
p
1
p
0
P
p
1
0
p
0
P
p
1
y
2

0
p
0
P
p
1
y
1
y
2
0
p
0
P
p
1
y
0
y
1
y
2
0
p
0
P
p
1
Y
y

0
0
p
0
P
Y
y
0
0
p
0
P
Y
y
0
0
p
0
P
Y
y
0
0
p
0
P
Y
y
0
0

p
0
P
Y
y
0
0
p
0
P
p
0
p
0
p
0
p
0
y
0
p
0
y
0
p
0
P
y
0
p

0
P
y
0
p
0
0
P
y
0
p
0
Y0
P
y
0
Ban đầu nền kinh tế tại điểm cân bằng: E
0
(p
0
;y
0
)
p
0
E
1
Y0
P
y

0
p
0
Y0
P
y
0
p
0
E
0
Y0
P
y
0
p
0
E
0
Y0
P
y
0
p
0
E
0
Y0
P
y

0
p
0


Kinh tế Việt Nam vừa mới khởi sắc thì lại có nguy cơ bị đẩy lùi do bão giá. Giá xăng
dầu thế giới liên tục tăng ảnh hưởng đến giá xăng dầu trong nước. Trong hơn một
tháng, giá xăng dầu trong nước buộc phải điều chỉnh tăng hai lần
Giá dầu tăng do tác động từ bất ổn chính trị ở Li-bi .Cuộc khủng hoảng chính trị đang diễn ra ở
Li-bi,nước sản xuất dầu mỏ lớn thứ ba châu Phi và đứng thứ chín trong số 12 thành viên của
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), khiến giá dầu thô thế giới tăng cao, tác động đáng
kể nền kinh tế thế giới.

Giá dầu thô trên thị trường Niu Oóc (Mỹ) tăng tới hơn 100 USD/thùng, trong khi giá dầu ở
Luân Ðôn (Anh) đã gần chạm mức 120 USD/thùng, mức cao nhất kể từ thời điểm bắt
đầu khủng hoảng tài chính toàn cầu tháng 9-2008. Giá vàng cũng tăng vượt 1.400
USD/ao-xơ.

Một trong những lý do đẩy giá dầu tăng nhanh là sản lượng khai thác dầu của Li-bi giảm.
Ước tính, kể từ khi xảy ra bạo loạn, sản lượng dầu của Li-bi đã giảm hơn một nửa
Với sản lượng khai thác 1,8 triệu thùng/ngày, Li-bi xuất khẩu 90% lượng dầu khai thác,
trong đó 80% lượng dầu thô và nhiên liệu đi qua Ðịa Trung Hải để bán sangthị trường
châu Âu,

Nhật Bản, quốc gia tiêu thụ dầu thô lớn thứ 3 thế giới, nhập khẩu 17,776 triệu kl (tương
đương 3,61 triệu thùng/ngày) dầu thô trong tháng trước, theo số liệu từ Bộ tài chính cho
biết.
Trong tháng 2, nhập khẩu dầu thô của Nhật đạt 18,872 triệu kl, tăng 5,6% so với cách
đây 1 năm.
Sau đây là bảng số liệu thống kê về tình hình nhập khẩu năng lượng trong tháng 3, với

sản lượng dầu thô, sản phẩm dầu và xăng dầu/napta được tính bằng triệu kl; LNG, LPG
và than nhiệt được tính bằng triệu tấn; giá trị được tính bằng yên.
Sản lượng giảm làm cho thất nghiệp của các nghiệp nhập khẩu xăng dầu tăng.

Trong năm 2010, chi phí nhập khẩu dầu của 34 nước giàu nhất thế giới thuộc
Tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển (OECD) đã tăng từ 200 tỷ USD lên 790
tỷ USD vào cuối năm 2010.
Biến động giá xăng dầu Trung Quốc từ năm 2008 đến 7/4/2011 (NDT/tấn)
Giá xăng dầu tăng gây ra lạm phát tăng cao.

Trong khi đó tình hình của Việt Nam như sau:
Xăng dầu tiêu dùng trong nước hiện nay chủ yếu phải nhập khẩu, giá trong nước phụ
thuộc vào sự biến động của giá thị trường thế giới. Giá xăng dầu thế giới kể từ sau ngày
các doanh nghiệp điều chỉnh giá xăng dầu trong nước (ngày 24/2/2011) đến nay luôn dao
động và tăng ở mức cao do tình hình bất ổn chính trị ở Trung Đông và Bắc Phi. Một số dự
báo cho rằng giá dầu thô trong thời gian tới có khả năng tiếp tục tăng. Giá xăng dầu thế
giới từ sau ngày điều chỉnh giá xăng dầu trong nước đến nay (28/3/2011) so với giá bình
quân 30 ngày trước đó (từ ngày 13/1/2011 đến ngày 11/02/2011) làm căn cứ để tính giá
cơ sở xem xét điều chỉnh giá, thì giá thế giới đã tăng từ 12,63% - 17,29% tuỳ theo từng
chủng loại xăng dầu.

Thị trường cung cấp xăng dầu các loại cho Việt Nam 2 tháng đầu năm
2011.


Theo đó, năm 2011, các doanh nghiệp trong nước sẽ nhập khẩu khoảng 11 triệu m3 xăng dầu
(trong đó: xăng 3,4 triệu m3, dầu diesel 5,8 triệu m3, dầu ma dút 1,54 triệu m3, nguyên liệu bay
225.000 m3, dầu hỏa 30.000 m3).

Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam sẽ được giao nhập khẩu hơn 50% tổng hạn mức (6,35 triệu m3),

số còn lại giao cho 12 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu khác.

So với năm 2010, hạn mức nhập khẩu xăng dầu tối thiểu năm 2011 ít hơn 600.000 m3.

Hạn mức nhập khẩu giảm do cân đối kế hoạch sản xuất trong năm tới của Nhà máy Lọc dầu Dung
Quất dự báo sẽ tăng bảo đảm đủ cung ứng cho nhu cầu thị trường và giữ được mức dự trữ lưu
thông tối thiểu 30 ngày, theo đúng quy định

xăng dầu tăng giá sẽ tác động đến xã hội cả trong ngắn hạn và dài
hạn.
Về mặt ngắn hạn, bao hàm những yếu tố tiêu cực dễ nhận thấy như:
tâm lý tiêu dùng của người dân xáo trộn, sức ép tăng giá lên những
mặt hàng có liên quan đến sử dụng xăng dầu, gây sốc trên thị trường
chứng khoán, bất lợi cho khu vực kinh doanh khi yếu tố đầu vào tăng
giá và quan trọng nhất là tác động trực tiếp đến chỉ số giá tiêu dùng
(CPI).
Tuy nhiên, về mặt dài hạn, thì tăng giá xăng dầu xem ra lại có những
biểu hiện tích cực, cụ thể là giảm sức ép của thâm hụt ngân sách do
thuế khoá hoặc vay nợ nước ngoài, hạn chế buôn lậu xăng dầu qua
biên giới, ngăn ngừa đầu cơ xăng dầu trục lợi, và tránh được những
méo mó trên thị trường do các hình thức trợ cấp (chẳng hạn, quỹ bình
ổn) tạo nên. Ngoài ra, giá xăng dầu tăng hơn sẽ khiến các doanh
nghiệp điều chỉnh hành vi kinh tế của mình theo hướng tiết kiệm và sử
dụng nhiên liệu hiệu quả hơn.


Vấn đề xăng dầu ảnh hưởng đến chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI) được
các nhà kinh tế phân tích khá kỹ. Theo đó, xăng dầu có “quyền số” 2%
trong tổng thể giá hàng tính CPI. Nghĩa là mức tăng giá xăng dầu kỳ
này của Việt Nam 20% thì sẽ tác động trực tiếp đến CPI: 20% nhân với

2% là khoảng 0.4%
.

Giá dầu thế giới tăng cao tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế
Việt Nam hiện nay. Trước hàng loạt thông tin về áp lực tăng giá
dầu, doanh nghiệp và người dân không khỏi lo lắng. Bởi, xăng dầu
là một nguyên liệu đầu vào nên khi xăng dầu tăng giá sẽ gây tác
động dây chuyền đến tất cả các mặt hàng khác. Theo TS. Nguyễn
Đức Kiên, Phó Chủ tịch Quốc hội, nếu giá xăng dầu tăng 20 USD
thì sẽ làm tăng trưởng kinh tế giảm đi 1%, và giá dầu tăng khiến
tình trạng lạm phát ở Việt Nam càng trở nên trầm trọng hơn. Hơn
nữa, Việt Nam là nước nhập siêu, trong đó nhập khẩu các thành
phần xăng dầu vẫn là chính. Vì thế, giá xăng dầu tăng kéo theo giá
nhập khẩu các vật tư chủ yếu cho đầu tư và sản xuất, kinh doanh
tăng, tác động trực tiếp làm tăng chi phí sản xuất và gây áp lực đẩy
mặt bằng giá đầu ra tăng cao do lạm phát chi phí đẩy. Việc giá dầu
thế giới tăng cao sẽ tạo áp lực tăng giá xăng dầu trong nước.

Xăng dầu tăng giá khiến giá cả của một loạt hàng hóa tăng theo, tác động trực tiếp đến tiêu
dùng. Giá xăng dầu tăng cao dẫn đến giá nhiên liệu phục vụ đi lại, sưởi ấm và các dịch vụ
sử dụng xăng dầu tăng theo khiến người tiêu dùng phải “thắt lưng buộc bụng” khi chi tiêu.
Trong trường hợp tình trạng giá cao kéo dài, ảnh hưởng của nó sẽ rất nghiêm trọng. Ngoài
ra, xăng dầu tăng khiến hàng loạt các mặt hàng trung gian khác như: than, điện và các yếu
tố đầu vào khác của doanh nghiệp cũng tăng giá theo. Chi phí đầu vào tăng sẽ đội giá hàng
hóa đầu ra tăng theo và khi đó, cái khó của doanh nghiệp lan ra thành cái khó của toàn xã
hội.
Hai tháng trước Xe Ware rsx giá
16.000.000 vnd
Hiện nay Xe Ware rsx giá
17.200.000 vnd


Theo Bộ Lao Động, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam vào khoảng
4,65%. Tức là khoảng hơn 2 triệu lao động không có việc làm.

Giá xăng dầu tăng cao làm tăng mức giá chung, vì vậy tạo sức
ép tăng lương và tiếp tục tác động lại đối với giá cả. Những tác
động trên đã tạo áp lực mạnh đối với tình hình lạm phát hiện nay
Theo tính toán của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, tác
động của xăng dầu đến chỉ số CPI, cả năm 2011 sẽ là 0,54%.
Tính chung tác động cả yếu tố tỷ giá, điện và xăng dầu, CPI
năm 2011 sẽ tăng thêm 2,5%. Ủy ban Giám sát Tài chính
Quốc gia dự báo, CPI quý I năm 2011 sẽ tăng khoảng 4,4-
4,5% và CPI cả năm sẽ tăng khoảng 9%. Trong khi đó, chỉ tiêu
Quốc hội đưa ra về CPI năm 2011 là không vượt quá 7%.
CPI

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam tháng 1/2011 tăng 1,74%

So với cùng kỳ năm trước, CPI tháng này đã tăng 12,17%, cao hơn so với
chỉ tiêu tương ứng của tháng trước (11,75%). Diễn biến này có thể ảnh
hưởng đến mức lạm phát kỳ vọng của doanh nghiệp và người dân
Như vậy, với việc chỉ số giá khởi động năm 2011 ở mức tăng khá cao,
trong khi điểm rơi tăng cao của năm thường vào tháng Tết, cho thấy CPI
sẽ còn cơ hội tạo đột biến ở tháng tới .như vậy CPI tăng làm cho lạm
phát gia tăng.

Kết luận:

Vậy khi giá xăng dầu thế giới tăng làm:


+ Các nước nhập khẩu nói chung và Việt Nam nói riêng có xu
hướng nhập khẩu ít, làm cho sản lượng giảm

+ Thất nghiệp tăng

+ Gia tăng lạm phát

×