Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUẢ QUẤT ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 28 trang )

BÁO CÁO KHOA HỌC
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO MỘT SỐ
HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG VỎ QUẤT
GVHD: GS.TS.ĐÀO HÙNG CƯỜNG
SVTH: VÕ THANH HÙNG
Trong phần báo cáo gồm có các mục
1. Giới thiệu
2. Lí do chọn đề tài
3. Phương pháp nghiên cứu

Thuyết minh qui trình

Cách tiến hành
7. Kết quả nghiên cứu

Khảo sát lượng nước tối ưu

Khảo sát thời gian tối ưu

Khảo sát lượng muối tối ưu

Khảo sát các chỉ số hóa lí
9. Công thức cấu tạo của Limonene
10.Qui hoạch thực nghiệm phần tinh dầu
11.Kết quả nghiên cứu sơ bộ flavanoid
1. Giới thiệu

Tinh dầu ngày càng được coi là nguyên liệu của nhiều ngành công nghiệp và là mặt hàng xuất
khẩu có giá trị. Nhu cầu tinh dầu trên thị trường thế giới rất lớn, khoảng hàng vạn tấn / năm.



Vỏ các loài cây loài Citrus như cam, chanh đã dược sử dụng từ lâu để sản xuất tinh dầu ở nhiều
nước công nghiệp trên thế giới như Ý, Mỹ. Tinh dầu Citrus có mùi thơm dễ chịu, hàm lượng
Limonene cao được sử dụng rộng rãi trong thực phẩm và mỹ phẩm. Các kết quả khoa học gần
đây cho thấy Limonene còn có tác dụng tán sỏi, phá khối u…

Vỏ quất có chất tinh dầu giúp ngăn ngừa phát sinh ưng thư gan, thực quản, đại tràng, da Các
nhà khoa học Nhật Bản cho biết ăn quất cả vỏ sẽ cho vitamin C, chất xơ rất có lợi cho tiêu hóa và
hạ được cholesterol, làm vững chắc thành mạch, chữa bệnh tăng huyết áp.

Về tác dụng của flavanoid trong vỏ quất vẫn chưa được
nghiên cứu kĩ lưỡng, nhưng trong các thực vật khác
flavanoid có ứng dụng quan trọng:

Tác dụng chống loét của flavanon và chalcon-glycoside của
rễ cam thảo được ứng dụng để chữa đau dạ dày và một số
ứng dụng khác

Flavonoid làm bền thành mạch, được ứng dụng trong chữa
trị các rối loạn chức năng tĩnh, giãn hay suy yếu tĩnh mạch,
trĩ, rối loạn tuần hoàn võng mạc

Báo The Times of India dẫn lời các nhà khoa học cho biết,
chính hợp chất flavonoid có trong củ hành với đặc tính
chống oxi hóa đã giúp tiêu diệt các phân tử gốc tự do. Củ
hành có tác dụng ngừa ung thư (đặc biệt là ung thư dạ dày),
huyết áp cao và bệnh tim, giúp giảm cholesterol và ngăn
ngừa chứng xơ vữa động mạch, qua đó giúp ngừa bệnh tim
2. Lý do chọn đề tài


Theo chúng tôi được biết trong thực tế quất có
nhiều công dụng, các công trình nghiên cứu trước
đây về quá trình chiết, tách hay xác định thành
phần hóa học, cấu trúc của các hợp chất chính
trong rễ, lá, quả, hạt quất rất ít và chưa hệ thống.

Với mong muốn tìm hiểu về quả quất nhằm làm
sáng tỏ công dụng của nó, tôi chọn đề tài
“NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO MỘT SỐ HỢP
CHẤT HÓA HỌC TRONG VỎ QUẤT”.
3. Phương pháp nghiên cứu
1. TINH DẦU

Tiến hành chiết tách tinh dầu từ bộ phận vỏ của quả
quất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ở
áp suất thường.
Phương pháp chưng cất

Chưng cất là phương pháp thường dùng để tách biệt
tinh chế những chất có nhiệt độ sôi khác nhau bằng
phương pháp đun sôi chất lỏng thành hơi rồi ngưng tụ
hơi lạnh thành những chất lỏng tinh khiết.

THUYẾT MINH QUI TRÌNH
Chưng lôi cuốn
hơi nước
Đo GC/MS
Xác định các
chỉ số hóa lí

Ngâm nước
muối 3h
CÁCH TIẾN HÀNH

Phương pháp chưng cất hơi nước cổ điển: Vỏ quất tươi
đem xay nhỏ, để ngâm trong dung dịch NaCl 10% khoảng
3 giờ. Sau đó tiến hành chưng cất lôi cuốn theo hơi nước

Làm khan tinh dầu bằng Na2SO4 khan, thu được tinh
dầu tinh khiết

Xác định thành phần của tinh dầu quất bằng phương
pháp sắc ký ghép khối phổ (GC/MS) trên máy Fisons
Instrument tại Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm, số
2 Nguyễn Văn Thủ, thành phố Hồ Chí Minh.

Hiệu suất tinh dầu được tính dựa theo thể tích tinh dầu
thu được trên trọng lượng của nguyên liệu tươi.
2. FLAVANOID
Nguyên liệu rắn sạch
Vỏ quất xanh
Xử lí
Loại tạp với ete dầu bằng shoxlet
Loại bỏ dịch chiết (tạp chất)
Thử nghiệm hoạt tính SH, khả
năng kháng oxi hóa
Khảo sát điều kiện tối ưu
Xác định thành phần, công thức cấu tạo của
các hợp chất

Đo HPLC – MS
Chiết hồi lưu với hệ dung môi sau:
1C2H5OH:1H2O
Thu lấy dịch chiết, loại tạp lần 2
CÁCH TIẾN HÀNH

Nguyên liệu được chiết với etanol, bốc hơi
etanol trong chân không hay trên nồi cách
thủy tới cạn.

Đối với flavonoids trong quất, qua nhiều khảo
sát, cho thấy chiết với hệ dung môi 1H2O:
1C2H5OH thì lượng cặn thu được là lớn hơn
cả.
Kết quả nghiên cứu
1. PHẦN TINH DẦU
a. Khảo sát lượng nước tối ưu
•.
Lượng nước tối ưu là 1g : 3 ml H2O
b. Khảo sát lượng muối tối ưu

V tinh dầu thu được tối ưu tương ứng với lượng muối là 10% ứng
với vỏ xanh
c. Thời gian chưng cất tối ưu

Thời gian chưng cất tối ưu là 5h
d. Khảo sát các chỉ số hóa lí
Chỉ số hoá lý Vỏ xanh Vỏ chín
Tỷ trọng d25 0.839 g/ml 0.812 g/ml

Chiết suất nD25 1.471 1.428
Tỷ lệ tinh dầu hòa tan
trong cồn 900, ở 250C
1:4.8
Nhiệt độ sôi,0C ~ 177
Chỉ số acid 1.17 1.822
Chỉ số ester 60.480 58.013
Chỉ số xà phòng 61.597 59.836
Chỉ số iod 56.4
e. Thử hoạt tính sinh học được các kết quả sau

Kết quả thử hoạt tính chống oxi hóa

Kết quả thử hoạt tính kháng VSVKĐ
Tên mẫu Nồng độ mẫu (μg/ml) SC% Kết quả
Tinh dầu vỏ xanh 200 11,1 0,1 Âm tính
Tinh dầu vỏ chín 200 0,6 0,0 Âm tính
Tên mẫu Nồng độ mẫu (μg/ml) SC% Kết quả
Tinh dầu vỏ xanh 200 Âm tính
Tinh dầu vỏ chín 200 Âm tính
Tên mẫu Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: g/ml)


Vi khuẩn Gr(-) Vi khuẩn Gr(+) Nấm mốc Nấm men
E.
coli
P.
aeruginosa
B.
Subtillis

S.
aureus
A.
niger
F.
oxysporum
S.
cerevisiae
C.
albicans
Vỏ xanh (-) (-) 200 (-) (-) (-) (-) (-)
Vỏ chín (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
e. Thành phần và cấu tạo hợp chất chính trong
tinh dầu quất

Sau khi tinh dầu được chụp phổ GC/MS ta
thấy, trong thành phần của tinh dầu có hàm
lượng lớn một hợp chất hữu cơ được định
danh là Limonene (chiếm khoảng 94%)

Quất xanh

Quất chín
f. Công thức cấu tạo Limonene

Công thức cấu tạo

Sự chuyển động của phân tử

Công thức hóa học


Công thức 2D

Công thức 3D

Sự quay phân tử
g. Kết quả qui hoạch thực nghiệm
Lập ma trận thực nghiệm, được bảng sau:
STT
Biến thực
Yi (ml)
Z1 Z2 Z3
1 15 6 0.4 4.55
2 5 6 0.4 5.25
3 15 4 0.4 3.75
4 5 4 0.4 4.87
5 15 6 0.3 4.73
6 5 6 0.3 3.67
7 15 4 0.3 3.25
8 5 4 0.3 3.16
T1 10 5 0.35 4.34
T2 10 5 0.35 4.15
T3 10 5 0.35 4.32

Thực hiện các phép tính theo phương pháp
trực giao cấp 1 ta tìm được phương trình sau:

Sử dụng chuẩn Fiso để kiểm tra lại tính tương
thích của phương trình hồi qui, ta có


Fb = F( 0,005; 3;2) = 19,2; suy ra: Ftn< Fb

Nên phương trình hồi qui thu được là tương
tích với thực nghiệm.

2. PHẦN DỊCH CHIẾT FLAVANOID

Trước khi loại tạp

Sau khi loại tạp

Kết quả đo LC – MS và HPLC – UV

Khi tiến hành nghiên cứu flavanoid, đề tài
mới chỉ xác định số cấu tử có trong dịch chiết
vỏ quả quất trước, sau loại tạp, và dự đoán
được thành phần flavanoid có trong dịch chiết
này nhờ 2 phương pháp LC – MS và HPLC –
MS là:

×