Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12_Hình Học doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.81 KB, 11 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12
Phân môn: Hình học
Câu 1: Phương trình đường tròn 02
22
 yxyx đi qua :
A. Gốc tọa độ. B. Qua (1; 0)
C. Qua (-1; 2) D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 2: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(-4; 1) và B(1; 4) là :
A. 3x - 5y + 17 = 0 B. 3x + 5y - 17 = 0
C. 3x + 5y + 17 = 0 D. 3x - 5y - 17 = 0
Câu 3: Phương trình chính tắc của Elip đi qua hai điểm A(1 ;
2
3
) và B(0; 1) là :
A. 1
1
4
22

yx
B. 1
4
8
22

yx

C. 1
4
16
22



yx
D. 1
1
2
22

yx

Câu 4: Đường thẳng đi qua điểm A(4 ; 2) và tiếp xúc với đường tròn C:
   
2521
22
 yx có phương trình là:
A. 02043



y
x
B. 02034



y
x

C. 02043




y
x
D. 02034



y
x
.
Câu 5: Elip (E): 1
2
2
2
2

b
y
a
x
là đường tròn khi :
A. a = b B. a = 2b
C. a > b D. a < b.
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng
 
)(
1
23
: Rt
ty

tx
d 






Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình tổng quát của D.:
A. 012



y
x
B. 052



y
x

C. 012



y
x
D. 052




y
x

Câu 7:Trong các phương trình sau phương trình nào không phải là phương trình của
đường tròn:
A. 0942
22
 yxyx . B. 01648
22
 yxyx
C. 064822
22
 yxyx D. 01346
22
 yxyx
Câu 8:Phương trình C.
   
0232212
22
 mymxmyx là phương trình đường
tròn qua gốc tọa độ O(0 ; 0) nếu :
A. m =
3
2

B. m = 0.
C. m = -1. D. m = 1.


Câu 9: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của Elip:
A. 0144169
22
 yx B. 0144916
22
 yx
C. 0144916
22
 yx D. 0144169
22
 yx
Câu 10: Cho đường thẳng D. có phương trình tham số





ty
tx
5
23

Phương trình tổng quát của D. là:
A. x + 2y + 7 =0 B. x + 2y -7 = 0
C. 2x + y + 7 =0 D. -x + 2y +7 = 0

Câu 11: Đường thẳng qua M (-1:2) và song song D.: 2x - 3y + 4 =0 có phương trình là:
A. 2x - 3y + 8 = 0 B. 2x - 3y - 4 = 0
C. 2x + 3y - 4 = 0 D. 3x -2y + 7 = 0
Câu 12: Cho A (2:-1), B (-4:3). Phương trình đường tròn đường kính AB là:

A. x
2
+ y
2
+ 2x - 2y - 11 = 0 B. x
2
+ y
2
- 2x + 2y - 11 = 0
C. x
2
+ y
2
+ 2x - 2y + 11 = 0 D. x
2
+ y
2
+ 2x - 2y - 50 = 0
Câu 13: Đường tròn x
2
+ y
2
+ 2x + 4y - 20 = 0 có tâm I, bán kính R là:
A. I( -1;-2), R = 5 B. I (1;2), R = 5
C. I(-1;2), R = 5 D. I (1;2), R = 15
Câu 14: Elip (E) : 1
9
y
25
x

22
 có tiêu cự :
A. F
1
F
2

= 8 B. F
1
F
2
= 16
C. F
1
F
2
= 4 D. F
1
F
2
= 34
Câu 15: Cho (E): x
2
+ 4y
2
= 1. Tìm khẳng định đúng:
A. Độ dài trục lớn bằng 1. B. Độ dài trục nhỏ bằng 4.
C. Tiêu điểm F
1
(0;

2
3
) D. Tiêu cự F
1
F
2
= 3
Câu 16: Cho 2 điểm A(2;3) và B(4; 7) . Phương trình đường tròn đường kính AB là :
A. x
2
+ y
2
- 6x - 10y + 29 = 0 B. x
2
+ y
2
+ 6x + 10y + 29 = 0
C. x
2
+ y
2
- 6x - 10 y - 29 = 0 D. x
2
+ y
2
+ 6x + 10y - 29 = 0
Câu 17: Đường tròn C.: x
2
+ y
2

+ 2x - 4y - 4 = 0 có tâm I, bán kính R là :
A. I(-1 ; 2) , R = 3 B. I(-1 ; 2) , R = 9
C. I(1 ; -2) , R = 3 D. Một kết quả khác.
Câu 18:. Đường tròn tâm A(3 ; -4) đi qua gốc tọa độ có phương trình là:
A. (x - 3)
2
+ (y + 4)
2
= 25 B. x
2
+ y
2
= 25
C. x
2
+ y
2
= 5 D. (x + 3)
2
+ (y - 4)
2
= 25
Câu 19: Đường tròn tâm I(2 ; -1), tiếp xúc đường thẳng  : x - 5 = 0 có phương trình là:
A. (x + 2)
2
+ (y - 1)
2
= 9 B. x
2
+ y

2
- 4x + 2y - 4 = 0
C. (x - 2)
2
+ (y + 1)
2
= 3 D. Một kết quả khác.
Câu 20: Đường tròn qua 3 điểm A(-2 ; 0) , B(0 ; 2) , C(2 ; 0) có phương trình:
A.x
2
+ y
2
- 4 = 0 B. x
2
+ y
2
+ 4x - 4y + 4 = 0
C. x
2
+ y
2
- 4x + 4y = 4 D. x
2
+ y
2
= 2
Câu 21:. Tiếp tuyến tại điểm M(3 ; -1) thuộc đường tròn C.: (x + 1)
2
+ (y - 2)
2

= 25 có
phương trình là:
A. 4x - 3y - 15 = 0 B. 4x - 3y + 15 = 0
C. 4x + 3y + 15 = 0 D. Một kết quả khác.
Câu 22: Cho hai điểm A(-3;4), B(1;-2). Phương trình nào là phương trình tổng quát của
đường thẳng AB?
A.
3 2 1 0
x y
  
B.
3 2 1 0
x y
  

C.
3 2 17 0
x y
  
D.
3 2 17 0
x y
  
.
Câu 23: Cho tam giác ABC với A(0;5), B(-2;2), C(3;1). Phương trình nào là phương trình
tổng quát của đường cao kẻ từ đỉnh A?
A.
5 5 0
x y
  

B.
5 5 0
x y
  

C.
5 5 0
x y
  
D.
5 5 0
x y
   
.
Câu 24: Phương trình đường thẳng đi qua A(2;4) và vuông góc với đường thẳng d có
phương trình -2x+3y+1=0 là:
A 3x+2y-14=0 B. 3x+2y+14=0
C. 3x-2y+14=0 D. 2x-3y+14=0
Câu 25: Đường thẳng 3x-5y+6=0 có vectơ pháp tuyến là:
A
n
= (3;5) B.
n
= (5;3) C.
n
= (-5;3) D.
n
= (-3;5)
Câu 26: Cho đoạn thẳng AB với A(-3;1), B(1;5). Phương trình nào là phương trình đường
trung trực của đoạn thẳng AB?

A. x+y-2=0 x+y+2=0 B. x+y+2=0
C. x+y+1=0 D. x+y-4=0
Câu 27:Cho hai đường thẳng
1


2

có phương trình:


1
1 4 0
m x my
     
,
2
3 2 6 0
x y
    

Để
1

song song với
2

thì giá trị của m bằng bao nhiêu?
A.
2

5
m

B.
2
5
m
 

C.
5
2
m

D.
5
2
m
 
.
Câu 28: Cho đường thẳng

:
2 3
1 2
x t
y t
 



  

. Mệnh đề nào sau đây sA.i:
A.

có phương trình tổng quát là
2 3 1 0
x y
  
.
B.

có vectơ pháp tuyến


2;3
n 
r
.
C.

đi qua điểm M(2;-1)
D.

có vectơ chỉ phương


3;2
u  
r

.
Câu 29: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng

4 5 8 0
x y
  
?
A.
2 5
4
x t
y t
  




B.
5
8 4
x t
y t



 


C.
5

8 4
x t
y t



  

D.
2 5
4
x t
y t
 




.



Câu 30: Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(4;-3)
và song song với đường thẳng
2 7 0
x y
  
?
A.
4 2

3 4
x t
y t
 


  

B.
4 2
3
x t
y t
 


  


C.
4 2
3
x t
y t
 


  

D.

4
3 2
x t
y t
 


  

.
Câu 31:Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng qua A(1;3) và vuông
góc với đường thẳng 3y-x-5=0?
A. x+3y-10=0 B. x+3y-5=0
C. x-3y-5=0 D. x-3y-10=0
Câu 32: Đường thẳng
4 7 1 0
x y
  
có vectơ pháp tuyến
n
r
là vectơ nào?
A.


4;7
n  
r
B.



4;7
n 
r

C


7;4
n 
r
D.


7;4
n  
r
.
Câu 33: Góc hợp bởi đường thẳng
3 3 6 0
x y
  
và trục Ox có số đo bằng bao nhiêu độ?
A.
0
30
B.
0
60


C.
0
90
D.
0
45
.
Câu 34: Hỏi phương trình nào là phương trình đường tròn?
A.
2 2
2 2 4 8 0
x y x y
   
B.
2 2
3 4 1 0
x y x y
    

C.
2 2
3 1 0
x y xy x y
     
D.
2 2
2 4 7 0
x y x y
    


Câu 35: Đường tròn tâm I(-3; 2) bán kính R = 3 có phương trình là:
A. x
2
+ y
2
+ 6x - 4y +10 = 0. B. x
2
+ y
2
+ 6x - 4y -10 = 0.
C. x
2
+ y
2
+ 6x + 4y +10 = 0. D. x
2
+ y
2
- 6x - 4y -10 = 0.
Câu 36: Cho đường tròn có phương trình x
2
+ y
2
+ 2x.cos
8

+ sin
2
8


= 0. Bán kính R
của đường tròn này bằng:
A.
4
2
1
. B.
2
2
C.
2
. D. 1.
E. Không tồn tại 1 đường tròn nào có phương trình như trên.

Câu 37: Cho đường tròn có tâm I(-3; 4) và tiếp xúc với đường thẳng có phương trình:
x + 2y - 10 = 0. Phương trình của đường tròn này là:
A. x
2
+ y
2
+ 6x - 8y + 20 = 0. B. x
2
+ y
2
+ 6x - 8y - 20 = 0.
C. x
2
+ y
2
- 6x + 8y + 20 = 0. D. x

2
+ y
2
+ 6x - 8y = 0.
E. Không tồn tại đường tròn nào thỏa mãn điều kiện trên.

Câu 38: Cho 2 điểm A(6; 2) và B(-2; 0).Đường tròn đường kính AB có phương trình là:
A. x
2
+ y
2
- 4x - 2y -12 = 0. B. x
2
+ y
2
+ 4x + 2y -12 = 0.
C. x
2
+ y
2
+ 4x + 2y +12 = 0. D. x
2
+ y
2
- 4x - 2y +12 = 0.

Câu 39: Cho đường tròn C. có phương trình: x
2
+ y
2

- 4x + 8y - 5 = 0. Tiếp tuyến của C.
tại điểm A(-1; 0) có phương trình là:
A. 3x - 4y + 3 = 0. B. -3x - 4y - 3 = 0.
C. -3x + 2y - 3 = 0. D. 3x + 2y + 3 = 0.

Câu 40: Cho đường tròn (C) có phương trình: x
2
+ y
2
- 4x + 8y - 5 = 0.Tiếp tuyến của C.
tại điểm B(-3; - 4) có phương trình là:
A. x + 3 = 0 . B. x + y + 7 = 0.
C. -5x + 8y + 17 = 0 D. y + 4 = 0.

Câu 40: : Cho elip (E) có phương trình:
20
25
22
yx
 = 1. Tâm sai e của (E) là:
A.
5
1
B.
20
5

C.
5
1

D.
4
1




Câu 41: Cho elip (E) có phương trình : 2x
2
+ 4y
2
= 1.Tâm sai e của (E ) là:
A.
2
1
B.
3
2

C.
22
1
D.
2
1

Câu 42: Cho elip (E) có tâm sai e =
6
4
, độ dài trục bé là 6 5 . Phương trình chính tắc của

(E)là:
A. 1
45
81
22

yx
. B. 1
45
36
22

yx
.
C. 1
20
36
22

yx
D. 1
180
324
22

yx
.
Câu 43: Cho elip (E) có 1 tiêu điểm F
1
(- 3 ; 0) và 1 đỉnh B

2
(0; 4). Phương trình chính tắc
của (E) là:
A. 1
16
19
22

yx
. B. 1
9
16
22

yx

C. 1
3
16
22

yx
. D. 1
13
16
22

yx
.


Câu 44: Cho elip (E) có phương trình 2x
2
+ 3y
2
= 1.Tiêu cự của (E) bằng:
A.
3
6
B.
6
1

C.
3
1
D.2

Câu 45: Cho elip (E) có độ dài trục lớn là 6, một tiêu điểm có tọa độ F
1
(-
2
; 0).Phương
trình chính tắc của (E) là:
A. 1
7
9
22

yx
B. 1

11
9
22

yx

C. 1
34
36
22

yx
D. 1
9
11
22

yx


Câu 46: Cho đường tròn C. có phương trình (x + 4)
2
+ (y - 2)
2
= 25. Các tiếp tuyến của C.
đi qua M(-9; -13) có phương trình là:
A. x + 9 = 0 và 4x - 3y - 3 = 0 . B. x = -9 và 4x + 3y + 75 = 0.
C. x - y - 4 = 0 và 4x - 3y - 3 = 0 . D. x - y - 4 = 0 và 3x - 4y - 25 = 0.
E. Không tồn tại tiếp tuyến nào của C. đi qua M.


Câu 47: Cho đường tròn C. có phương trình (x + 3)
2
+ (y - 1)
2
= 4 và đường thẳng A. có
phương trình: 3x - y - 2m = 0. Với giá trị nào của m thì A. tiếp xúc với C.?
A.m = -5 + 10 ; m = -5 - 10 . B. m = 5 + 10 ; m = 5 - 10 .
C. m = (5 + 10 )/2 ; m = (5 - 10 )/2. D. m = (-5 + 10 )/2 ; m = (-5 - 10 )/2.
Câu 48: Cho hyberbol (H): 9x
2
-16y
2
=144. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. (H) có tiệm cận là hai đường xy
3
4

B. (H) có trục thực bằng 8
C. (H) có trục ảo bằng 6
D. (H) có tiêu cự bằng 10
Câu 49: Cho hyberbol(H) có trục thực bằng 8, tâm sai
2
5
e , tiêu điểm trên Ox. Phương
trình chính tắc của (H) là:
A. 1
84
16
22


yx
B. 1
16
84
22

yx

C. 1
84
100
22

yx
D. 1
100
16
22

yx

Câu 50: Với giá trị nào của k thì đường thẳng Δ: kx-4y-1=0 tiếp xúc với hyberbol (H):
x
2
-2y
2
=1
A. k=2 B. k=-2
C. k=2 hay k=-2 D. k=3 hay k=-3
Câu 51: Tìm tiếp điểm của đường thẳng Δ: 3x-4y-1=0 với hyberbol (H): x

2
-2y
2
=1
A. (3;2) B. (2;3) C. (-3;-2) D. (-2;-3)
Câu 52: Lập phương trình tiếp tuyến Δ với hyberbol (H): 5x
2
-y
2
=4. Biết rằng Δ song song
với đường thẳng d: 5x-2y-2=0.
A. 5x-2y+2=0 B. 5x-2y+1=0 C. 5x-2y-1=0 D. 2x-5y-2=0
Câu 53: Cho parabol (P) có đỉnh là gốc toạ độ và nhận F(2;0) làm tiêu điểm. Phương trình
của (P) là:
A. y
2
=8x B. y
2
=4x C. y
2
=2x D. x
2
=2y
Câu 54: Cho parabol (P) có đỉnh là gốc toạ độ và nhận Δ: x=4 làm đường chuẩn . Phương
trình của (P) là:
A. y
2
=-16x B. y
2
=16x C. x

2
=8y D. x
2
=-8y
Câu 55: Cho parabol (P) : y
2
=36x. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. (P) có tham số tiêu là 36 B. (P) có đường chuẩn là đường thẳng x=-9
C. (P) có tiêu điểm là F(9;0) D. (P) có tâm sai e=1
Câu 56: Lập phương trình tiếp tuyến với parabol (P): y
2
=2x tại điểm M(3;2)
A. x-y+2=0 B. 2x+y-2=0 C. x+2y+2=0 D. 2x+2y+1=0
Câu 57: Lập phương trình tiếp tuyến với parabol (P): y
2
=4x biết rằng tiếp tuyến song song
với đường thẳng y=x+2003
A. x-y+2002=0 B. x-y+1=0 C. x-y-1=0 D. x-y+2004=0
Câu 58: Phương trình tiếp tuyến với parabol (P): x
2
=36y đi qua điểm M(9;2) là:
A. x-y-12=0 B. x-7y-3= 0
C. 2x-3y-12=0 hay x-3y-3=0 D. 2x-y+30 hay x-3y-3=0
Câu 59: Cho hyperbol (H) có tiêu cự 2 15 ,một tiệm cận có phương trình: y =
x
6
2
.
Phương trình chính tắc của (H) là:
A. 1

6
9
22

yx
B. 1
9
6
22

yx
C. 1
36
24
22

yx
D. 1
24
36
22

yx

Câu 60: Cho hyperbol (H) có tâm sai e = 3 ,độ dài trục ảo là 4
2
. Phương trình chính
tắc của (H) là
A. 1
8

16
22

yx
B. 1
16
8
22

yx
C. 1
8
4
22

yx
D. 1
4
8
22

yx

Câu 61: Cho parabol (P) có phương trình chính tắc y
2
= 15 x. Hoành độ tiêu điểm F của
(P) bằng:
A.
4
15

B. 0 C.
2
15
 D.
2
15

Câu 62: Cho parabol (P) có tiêu điểm F(1; 2), đường chuẩn (

) có phương trình: -3x + 4y
+ 5 = 0. Tham số tiêu của (P) là:
A. 4 B.
7
5
C.
7
10
D. 2
Câu 63: Cho parabol (P) có phương trình chính tắc y
2
= 5 x. Đường chuẩn (

) có phương
trình là:
A. x =
4
5

B. x =
2

5
C. x =
4
5
D. x =
2
5


Câu 64: Để đường tròn
2 2
4 2 0
x y x my m
    
có bán kính bằng 4, điều kiện cần và đủ
là giá trị của m bằng bao nhiêu?
A. m = -3 hoặc m = -4 B. m = 3 hoặc m = -4
C. m = 3 hoặc m = 4 D. m=-3 hoặc m = 4.




Câu 65: Để phương trình
2 2
4 6 3 10 0
x y mx y m
     
là phương trình của một đường
tròn thì giá trị của m phải thoả mãn điều kiện nào?
A.

1
1
4
m
  
B.
1
4
m

hoặc
1
m


C.
1
1
4
m
  
D.
1
4
m
 
hoặc
1
m


.
Câu 66: Để đường thẳng
5 12 5 0
x y m
  
là tiếp tuyến của đường tròn
   
2 2
2 5 25
x y
   
thì giá trị của m bằng bao nhiêu?
A. m = -1 hoặc m = -27 B. m = 1 hoặc m = -27
C. m = -1 hoặc m = 27 D. m = 1 hoặc m = 27.
Câu 67: Cho hai đường tròn:


2 2
1
: 4 6 3 0
C x y x y
    




2 2
2
: 12 32 0
C x y x

   

Hỏi vị trí tương đối của hai đường tròn trên như thế nào?
A. Cắt nhau B. Tiếp xúc ngoài
C. Tiếp xúc trong D. Ngoài nhau.
Câu 68: Đường tròn
   
2 2
1 2 8
x y
   
cắt trục hoành tại hai điểm M và N. Hỏi độ dài
đoạn thẳng MN bằng bao nhiêu?
A. 4 B. 2
C. 3 D. 5.
Câu 69: Cho đường tròn


C
:


2 2
2 2 3 2 0
x y mx m y
     
(m là tham số). Hỏi phương
trình đường thẳng nào sau đây là tập hợp các tâm của đường tròn



C
?
A.
3 0
x y
  
B.
2 2 3 0
x y
  

C.
3 0
x y
  
D.
2 2 3 0
x y
  
.
Câu 70: Hỏi khoảng cách nhỏ nhất từ điểm


4;5
A đến đường thẳng
:
3
x t
y t





 

bằng bao
nhiêu?
A. 3
3 2
B.
2 3

C. 3 D. 2.
Câu 71: Đường thẳng đi qua điểm


0;3
A và cắt đường tròn
   
2 2
4 1 4
x y
   
có hệ số
góc k thoả mãn điều kiện nào?
A.
4
0
3
k

  
B.
4
0
3
k
 

C.
3
0
4
k
  
D.
3
0
4
k
 
.
Câu 72: Đường thẳng d có phương trình tham số là:





ty
tx
21

53

Một vectơ pháp tuyến của d là:
A. )5;2( n B. )2;5( n C. )5;2( n D. )2;5( n
Câu 73: Giao điểm của hai đường thẳng x+3y-1=0 và 2x+y-2=0 có toạ độ là:
A.(1;0) B.(-1;0) C.(0;-1) D.(0;1)

×