Nhóm 3: LH2 - 1 - Lớp 12 A 1
Dạng 1: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí
Câu 1: Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng rượu không no 1 nối đôi là
A. C
n
H
2n
O B. C
n
H
2n
O
x
(n≥4) C. C
n
H
2n
O
x
(n ≥2) D. C
n
H
2n
O
x
(n≥3)
Câu 2: Tỉ lệ thể tích CO
2
và hơi nước (kí hiệu là x) biến đổi thế nào khi đốt cháy hoàn toàn các
rượu đồng đẳng của rượu etanol
A. 0,5 ≤ x < 1 B. 1 < x ≤ 1,5 C. 0,5 ≤ x < 2 D. 1 < x < 2
Câu 3: Khi đốt cháy các đồng đẳng của môt loại rượu thì tỉ lệ số mol T = n
CO2
/n
H2O
tăng dần khi
số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Vậy công thức tổng quát của dãy đồng đẳng rượu, có thể là:
A. C
n
H
2n
O
k
, n 2 B. C
n
H
2n+2
O, n 1
C. C
n
H
2n+2
O
z
, 1 z n D. C
n
H
2n-2
O
z
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau, người ta thấy tỉ số mol CO
2
và
H
2
O giảm dần. Cho biết X, Y là:
(1) Rượu no
(2) Rượu không no
(3) Rượu thơm
(4) Phenol
Đáp án đúng là:
A. Chỉ (3)
B. (2)(3)
C. Chỉ (2)
D. Đáp án khác
Câu 5: Số đồng phân rượu có công thức phân tử C
5
H
12
O là
A. 8 đồng phân B. 7 đồng phân C. 10 đồng phân D. 9 đồng phân
Câu 6: Ứng với CT C
3
H
6
O có bao nhiêu đồng phân mạch hở:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cùng CTPT C
5
H
10
O khi bị oxi hóa bằng CuO, t
0
tạo ra sản phẩm
có phản ứng tráng gương:
A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C
3
H
8
Ox là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 9 : Số chất hữu cơ no ứng với công thức phân tử C
2
H
y
O là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Một chất có CTPT C
4
H
6
O khi hidro hóa được rượu n – butilic. Số CTCT bền có thể có
của A là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 11: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối
lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với
công thức phân tử của X là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 12: Các đồng phân ứng với CTPT C
8
H
10
O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách
nước thu sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng
phân ứng thỏa mãn là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Có bao nhiêu ancol bền ứng với công thức C
4
H
10
Ox có thể hòa tan Cu(OH)
2
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 14: Một chất hữu cơ D mạch hở không nhánh trong thành phần chỉ có C, H, O và trong
phân tử chỉ chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh đông đã học. Cho D tác dụng với Na dư
thì thể tích H
2
thu được bằng thể tích hơi của D ở cùng điều kiện. Biết M
D
= 90. Số CTCT phù
hợp với D là:
A. 5 B.6 C. 7 D. 8
Câu 15: Đồng phân nào của C
4
H
9
OH khi tách nước sẽ cho 2 anken là đồng phân cấu tạo?
Nhóm 3: LH2 - 2 - Lớp 12 A 1
A. 2-metyl propan 1-ol B. butan 2-ol
C. 2-metyl propan 2-ol. D. butan 1-ol .
Câu 16: Tách nước hai rượu liên tiếp chỉ thu được một anken duy nhất, vậy A và B là:
A. CH
3
OH, C
2
H
5
OH. B.rượu etylic và ruợu n-propylic.
C .Rượu n – propylic và rượu butylic D. rượu tert-butylic, n-propylic
Câu 17: Rượu nào sau đây khi tách nước sẽ thu được sản phẩm chính là: 3 mêtyl buten -1.
A. 2 – metyl butan 1-ol. B. 3 – metyl butan 2-ol.
A. 2 – metyl butan 2-ol. D. 3 – metyl butan 1-ol.
Câu 18: Có bao nhiêu chất có cùng công thức phân tử C
5
H
10
tác dụng với nước trong điều kiện
thích hợp tạo ancol bậc 3.
A. 1 B. 2 C. 3 D. không có chất nào.
Câu 19: Có bao nhiêu hợp chất bền mạch hở có cùng CTPT C
4
H
8
O, có phản ứng với Na:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 20: Anken thích hợp để có thể điều chế 3 - etyl pentan 3-ol bằng phản ứng hiđrat hoá là:
A. 3 - etyl pent 2-en B. 3 - etyl pent 1-en
C. 3 - etyl pent 3-en D. 3,3 - đimetyl pent 2-en
E. Kết quả khác.
Câu 21: Khi cộng nước vào buten -1 ( xúc tác H
2
SO
4
loãng) sản phẩm chính là chất nào?
A. n-butylic. B. iso butylic. C. sec butylic. D. tert butylic.
Câu 22: Có bao nhiêu chất có cùng công thức phân tử C
6
H
12
tác dụng với H
2
O trong điều kiện
thích hợp chỉ tạo một sản phẩm cộng duy nhất:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23: Một hỗn hợp gồm C
2
H
5
OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì lượng
H
2
O sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng H
2
O sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nón hỗn hợp trên với
H
2
SO
4
đậm đặc ở 180
0
C thì chỉ thu được 2 olefin. Cho biết công thức cấu tạo của ankanol X:
A. CH
3
OH
B. CH
3
-
CH
2
-
CH(CH
3
)-OH
C. CH
3
-
(CH
2
)
3
-
OH hoặc CH
3
-
CH(CH
3
)-CH
2
-
OH hoặc CH
3
-
C(CH
3
)
2
-
OH
D. Đáp án khác
Câu 24: Một hỗn hợp gồm C
2
H
5
OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì lượng
H
2
O sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng H
2
O sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nón hỗn hợp trên với
H
2
SO
4
đậm đặc ở 180
0
C thì chỉ thu được 2 olefin. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn đề bài:
A. Một chất
B. Hai chất
C. Ba chất
D. Bốn chất
*Câu 25: Tên gọi của rượu sau theo danh pháp IUPAC:
CH
2
CH CH CH
3
Cl
C
2
H
5
OH
A. 4-clo 3-metyl butan 2-ol B. 1-metylen clorua pentan 2-ol
C. 1-clo 2-metyl butan 3-ol D. Tất cả đều sai
Câu 26: Tách nước rượu X thu được sản phẩm duy nhất là 3,3- đimetylpenten -1. Tên gọi của X
là
A. 3, 3-đimetylpentanol - 1 B. 3, 3-đimetylpentanol - 2
C. 2, 3-đimetylpentanol - 2 D. A, B đều đúng
Câu 27: Tên IUPAC của rượu iso amylic là:
A. 3,3- đimetyl propan 1-ol B. 2 - metyl butan 4-ol
C. 3 - metyl butan 1-ol D. 2 - metyl butan 1-ol
E. 2 -etylpropan 1-ol.
Nhóm 3: LH2 - 3 - Lớp 12 A 1
Câu 28: Theo danh pháp IUPAC, rượu nào kể sau đây đã được gọi tên sai:
A. 2 – metyl hexanol B. 4,4 - dimetyl - 3 - pentanol
C. 3 - etyl - 2 - butanol D. Không có
Câu 29: Hãy cho biết chất nào sau đây bị oxi hoá thành anđehit khi tác dụng với CuO
A. tert butylic B. Iso butylic C. Iso propylic D. 2-metylbutanol - 2
Câu 30: Chất 3-MCPD (3-monoclopropandiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây ra
bệnh ung thư. Chất này có công thức cấu tạo là:
A. HOCH
2
CHClCH
2
OH B. CH
3
CHClCH(OH)
2
C. HOCH
2
CHOHCH
2
Cl D. CH
3
C(OH)
2
CH
2
Cl
Câu 31: Hiđrat hoá 2 anken thu được 2 rượu. 2 anken đó là
A. 2-metyl propen và but 1-en B. propen và but 2-en
C. eten và but 2-en D. eten và but 1-en
Câu 32: Nhiệt độ sôi được sắp xếp theo thứ tự tăng dần :
A. C
2
H
6
< CH
3
CHO<CH
3
CHOH<CH
3
COOH
B. CH
3
COOH<CH
3
CH
2
OH<CH
3
CHO<C
2
H
6
C. CH
3
CH
2
OH<CH
3
COOH<C
2
H
6
<CH
3
CHO
D. C
2
H
6
<C
2
H
5
OH<CH
3
COOH<CH
3
CHO.
Câu 33: Nhiệt độ sôi của rượu etylic(1), rượu metylic(2), axeton(3), dimetyl ete (4) được sắp xếp
theo thứ tự giảm dần là :
A. (1) > (2) > (3) > (4) B. (1) > (2) > (4) > (3)
C. (1) > (3) > (4) > (2) D. (4) > (3) > (2) > (1)
*Câu 34: Sắp xếp độ linh động của H trong các chất sau theo chiều tăng dần
(1)CH
3
OH (2)H
2
O (3)C
2
H
4
(OH)
2
(4) C
6
H
5
OH
A. (1)<(2)<(3)<(4) B. (2)<(1)<(3)<(4)
C. (1)<(3)<(2)<(4) D. (2)<(3)<(1)<(4)
Câu 35: Sắp xếp độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH theo chiều tăng dân:
CH
3
COOH(1), CH
3
CH
2
OH(2), C
6
H
5
OH(3), C
2
H
4
(OH)
2
(4), H
2
O(5), HCOOH(6)
A. 5<4<2<3<1<6 B. 2<5<4<3<1<6
C. 2<5<4<3<1<6 D. 5<4<2<3<6<1
Câu 36: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. C
2
H
5
Cl < CH
3
COOH < C
2
H
5
OH
B. C
2
H
5
Cl < CH
3
COOCH
3
< C
2
H
5
OH < CH
3
COOH
C. CH
3
OH < CH
3
- CH
2
COOH < NH
3
< HCl
D. HCOOH < CH
3
OH < CH
3
COOH < C
2
H
5
F
E. Tất cả đều sai.
Câu 37: Xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau:
(A) n-propanoic (B) rượu etylic (C) etylen glicol (D) etyl metyl ete
A. (A)<(B)<(C)<(D) B. (B)<(A)<(C)<(D)
C. (D)<(B)<(A)<(C) D. (D)<(B)<(C)<(A)
Câu 38: Nhiệt độ sôi của các chất: C
3
H
8
O(1), C
2
H
6
O(2), C
2
H
4
O
2
(3), C
3
H
6
O(4). sau được sắp
xếp theo chiều giảm dần là 3>4>1>2. Công thức câu tạo tương ưng với các chất là:
A. CH
3
COOH, CH
2
CH
2
CH
2
OH, CH
2
=CHCH
2
OH, CH
3
OCH
3
B. HCOOCH
3
, CH
3
OC
2
H
5
, C
2
H
5
CHO, C
2
H
5
OH
C. HOCH
2
CHO, C
3
H
7
OH, C
3
H
5
OH, C
2
H
5
OH
D. CH
3
COOH, CH
3
COCH
3
, C
2
H
5
OH
Câu 39: Trong dãy đồng đẳng rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng
B. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm
Nhóm 3: LH2 - 4 - Lớp 12 A 1
C. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng
D. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm
Câu 40: Etanol tan vô hạn trong nước, trong khi đó đimetyl ete chỉ tan có hạn (7,4g/100g nước)
còn etyl clorua và propan hầu như không tan (0,57g và 0,01g trong 100g nước).
Giải thích nào sau đây đúng:
A. Etanol có M lớn.
B. Etanol phân cực mạnh.
C. Etanol có liên kết hiđro với nhau và với nước.
D. Etanol có tác dụng được với H
2
O: C
2
H
5
OH + H
2
O C
2
H
5
O
-
+ H
3
O
+
E. Tất cả đều sai.
*Câu 41: Cho các chất: iso butilic (1), sec butilic (2), tert butilic (3)
(1) Khả năng thực hiện phản ứng este hóa với axit không có oxi theo thứ tự giảm dần là:
(1)>(2)>(3)
(2) Khả năng thực hiện phản ứng este hóa với axit hữu cơ theo thứ tự giảm dần là:
(1)>(2)>(3)
(3) Khả năng thực hiện phản ứng đề hidrat hóa theo thứ tự tăng dần là: (1)<(2)<(3)
(4) Khả năng thực hiện phản ứng oxi hóa hữu hạn theo thứ tự tăng dần là: (1)<(2)<(3)
Chọn các nhận xét đúng:
A. (1)(2)(3)(4)
B. (2)(3)
C. (1)(4)
D. Chỉ (2)
Câu 42: Etanol là chất hữu cơ nhưng hòa tan trong nước vô hạn là do có sự tạo liên kết hiđro
giữa etanol với nước và gốc hiđrocacbon kỵ nước C
2
H
5
- không lớn. Với tỉ lệ số mol số
mol giữa etanol và nước 1 : 1, thì có thể có 4 cách tạo liên kết giữa hai chất này trong dung
dịch:
O H O
C
2
H
5
H
H
(I)
a)
b)
O H
H
O
C
2
H
5
H
c)
O
H
H O H
H
d)
O H O
C
2
H
5
H
C
2
H
5
Kiểu liên kết nào bền nhất?
A. a B. b C. c D. d