CHỦ ĐỀ: TÌM CÔNG THỨC HÓA HỌC MỘT CHẤT DỰA VÀO BIỆN
LUẬN
Bài 1: (Dựa vào hóa trị của kim loại) Cho 1,08g một kim loại M hòa tan hết
vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,344 (l) khí H
2
(đktc). Xác định tên
kim loại.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g kim loại M trong H
2
SO
4
đặc, nóng thu được
3,36(l) khí SO
2
(đktc). a. Xác định kim loại M.
b. Cho tòan bộ lượng khí trên hấp thụ vào 400ml dung dịch NaOH thu
được 16,7g muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.
c. Từ kim loại M, hãy viết 3 loại phản ứng khác nhau điều chế muối sunfat
trực tiếp
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 13,92g một oxit sắt bằng dung dịch HNO
3
12,6%
thu được 448ml khí NO (đktc).
a. Tìm công thức của oxit sắt tr
ên.
(Fe
3
O
4
)
b. Tính khối lượng dung dịch HNO
3
đã dùng, biết đã dùng dư 10% so với
lí thuyết.
c. Cô cạn dd sau phản ứng được một muối rắn ngậm nước có khối lượng
bằng
58
303
khối lượng của oxit sắt đã dùng. Xác định công thức của muối.
(Fe(NO
3
)
3
.9H
2
O)
Bài 4: (Dựa vào dữ kiện về nhóm) Hòa tan 4,25g muối halogenua của một
kim loại kiềm vào nước thu được 400 ml dung dịch A. Lấy 20 ml dung dịch
a cho tác dụng với AgNO
3
dư thu được 0,7175g kết tủa.
Xác định công thức muối đã dùng và nồng độ mol/ l của dung dịch A?
Bài 5: (Dựa vào NTKTB) hòa tan hoàn toàn 6,9 g hỗn hợp gồm Mg và một
kim loại hóa trị II bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được 13,44 (l) khí H
2
(đktc). Xác định kim loại hóa trị II đã dùng và % khối lượng của mỗi kim
loại trong hỗn hợp đầu.
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 17,2 g hỗn hợp kim loại kiềm A và oxit của nó
vào 1600g nước được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 22,4g
hiđroxit kim loại khan.
a. Xác định tên kim loại và % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
(Na or K)
b. Tính thể tích dd hỗn hợp HCl 1M và H
2
SO
4
0,25M cần dùng để trung
hòa ddB?
Bài 7: Hòa tan 28,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ
bằng dung dịch HCl dư thu được 10 (l) khí (54,6
0
C và 0,8604atm) và dung
dịch X.
a. Tính tổng số g các muối có trong dung d
ịch X.
(31,7g)
b. Xác định 2 kim loại trên nếu chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp.
(Mg và Ca)
c. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
d. Hấp thụ tòan bộ CO
2
ở trên vào 200ml dung dịch Ba(OH)
2
thu được
39,4g kết tủa. Tính nồng độ mol/l dung dịch Ba(OH)
2
.
(0,125M)
Bài 8: Một hỗn hợp A nặng 7,2 g gồm 2 muối cacbonat của 2 khối lượng
kìêm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp. Hòa tan hết A bằng H
2
SO
4
loãng thu được
khí B. Cho B hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2 M thu được
15,76g kết tủa.
a. Xác định 2 muối cacbonat và tính % khối lượng của chúng. (Mg và Ca
orBe và Mg)
b. Lấy 7,2g A và 11,6g FeCO
3
cho vào bình có thể tích không đổi 10 (l).
Cho không khí (20% oxi và 80% nitơ) vào bình ở 27,3
0
C đến khi áp suất
trong bình là 1,232 atm. Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Đưa nhiệt độ bình về ban đầu thì áp suất trong bình là bao nhiêu?
(1,61 or 1,66atm)
Bài 8: Có 3 khí A, B, C. Đốt cháy 1V khí A tạo ra 1V khí B và 2V khí C.
Phân tử A không chứa oxi. C là so khi đun nóng S với H
2
SO
4
đặc. B là oxit
trong đó kh của oxi gấp 2,67 lần khối lượng của nguyên tố tạo nên oxit.
a. Xác đ
ịnh A, B, C.
(CS
2
)
b. Viết các phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho B, C tác dụng với dung dịch
NaOH, H
2
SO
4
đặc, nóng; HNO
3
đặc, nóng.