Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Tài liệu SKKN NĂM 2011 - ĐỀ TÀI: TÌM CÔNG THỨC HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.98 KB, 82 trang )

SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
MỤC LỤC
Mục lục.........................................................................................................1
Danh mục các từ viết tắt...............................................................................4
Phần I : Mở đầu ...........................................................................................5
I. Lý do chọn đề tài.......................................................................................5
II. Nhiệm vụ của đề tài.................................................................................6
Phần II : Nội dung.........................................................................................7
Chương I: Cơ sở tổng quan...........................................................................7
A. Các dạng toán cơ bản tìm công thức hoá học trong hợp chất vô cơ........7
B. Các dạng toán cơ bản tìm công thức hoá học trong hợp chất hữu cơ......7
C. Các bài tập tự giải....................................................................................7
D. Các công thức được sử dụng trong giải toán hoá vô cơ và hữu cơ..........7
E. Các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài............8
Chương II : Phương pháp và đối tượng nghiên cứu.....................................9
A. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................9
B. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................9
Chương III : Kết quả và thảo luận..............................................................10
A. Hoá học Vô Cơ......................................................................................10
1. Tìm công thức hoá học dựa vào phương trình phản ứng........................10
1.1 Tìm công thức hoá học dựa vào V, C, tỉ lệ n, M..................................10
1.2 Tìm công thức hoá học dựa vào tính chất lí – hoá học.........................27
1.3 Tìm công thức hoá học dựa vào chuỗi phản ứng..................................29
2. Tìm CTHH dựa vào phần trăm các nguyên tố trong hợp chất ...............31
3. Tìm tên kim loại, phi kim dựa vào Bảng hệ thống tuần hoàn.................32
4. Tìm công thức hoá học dựa vào quy tắc hoá trị......................................34
5. Tìm CTHH dựa vào thể tích, nồng độ, tỉ lệ số n, tỉ lệ m, M...................36
B. Hoá học Hữu cơ ....................................................................................39
1. Tìm công thức hợp chất hữư cơ dựa vào tỉ lệ (n, m,V...).......................40
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học


2. Tìm công thức hợp chất hữư cơ dựa vào tính chất lí - hoá học..............63
3. Tìm công thức hợp chất hữư cơ dựa vào chuỗi phản ứng......................64
4. Tìm công thức hợp chất hữư cơ dựa vào phương pháp trung bình.........66
5. Tìm công thức hợp chất hữư cơ trong điều kiện không đầy đủ..............70
6. Tìm công thức hợp chất hữu cơ dựa vào khối lượng sản phẩm cháy.....74
C. Bài tập tự giải.........................................................................................77
I. Hoá vô cơ................................................................................................77
II. Hoá hữu cơ.............................................................................................82
Phần III : Kết luận.......................................................................................87
Phần IV : Một số tài liệu tham khảo...........................................................89
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
PHẦN I : MỞ ĐẦU
I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết, hiện nay khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, nước ta
đang trên đà phát triển và từng bước hội nhập với quốc tế. Chúng ta đang phấn đấu đưa
nền giáo dục ngang tầm với thời đại. Vì vậy giáo dục được coi là một trong những nhiệm
vụ trọng tâm của đất nước ta nhằm đào tạo một thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, có năng
lực, đáp ứng với nhu cầu lao động của xã hội và xu thế hội nhập quốc tế. Để thực hiện
được điều đó phải đổi mới nền giáo dục và phương hướng giáo dục.
Mục đích của bộ môn Hóa học ở trường Phổ thông là nhằm trang bị cho học sinh
những kiến thức Hóa học cơ bản, nâng cao. Việc nắm vững những kiến thức cơ bản này
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo học sinh, là nền tảng cho học sinh có thể tiếp tục
học ở những bậc học cao hơn hoặc đi vào tham gia lao động sản xuất.
Song song với việc nắm vững hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống bài tập hóa
học giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc dạy và học môn Hóa học ở trường Phổ
thông nói chung và trường Trung học cơ sở nói riêng.
Người giáo viên muốn nắm vững những kiến thức về Hóa học thì ngoài việc nắm
vững những kiến thức về lí thuyết còn phải nắm vững những kiến thức về bài tập Hóa
học. Bài tập Hóa học ở Trường THCS rất phong phú và đa dạng. Trong đó bài tập về

“Tìm công thức hóa” giữ một vị trí quan trọng cả trong Hóa hữu cơ và vô cơ. Muốn nâng
cao chất lượng dạy học cần có phương pháp dạy học thích hợp và việc tìm ra các phương
pháp giải các bài tập Hóa học rất có ý nghĩa, giúp các em có cái nhìn khái quát về các
chất Hóa học, nâng cao tư duy, óc sáng tạo, kích thích tính tò mò cho học sinh từ đó các
em có hứng thú hơn với bộ môn hóa học.
Mặt khác, qua đề tài này các em bước đầu tiếp cận và hình thành phương pháp nghiên
cứu khoa học.
Là người giáo viên Hóa học, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình trong việc
tìm tòi phương pháp giảng dạy nhằm phát triển tư duy cho học sinh, giúp học sinh biết
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
được sự đa dạng về hóa học đặc biệt trong việc tính toán tìm công thức phân tử của các
hợp chất Hóa học nên tôi chọn đề tài “ Tìm công thức phân tử” đối với các bài toán Hóa
học THCS.
II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI :
1. Nêu lên được cơ sở lí luận của việc phân dạng các bài toán Hóa học về tìm công
thức hóa học trong quá trình dạy và học.
2. Tiến hành nghiên cứu các tài liệu liên quan đến bài toán xác định công thức Hóa
học.
3. Hệ thống các bài toán Hóa học theo từng dạng.
4. Bước đầu sử dụng việc phân loại các dạng bài toán xác định công thức Hóa học,
làm nền tảng kiến thức cho công tác giảng dạy sau này, làm tài liệu tham khảo cho sinh
viên các trường Cao đẳng và Đại học.
PHẦN II. NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở và tổng quan
A. Các dạng toán cơ bản tìm công thức hoá học trong hợp chất vô cơ.
1. Tìm CTHH dựa vào phương trình phản ứng.
1.1 Tìm CTHH dựa vào thể tích, nồng độ, tỉ lệ số mol, khối lượng mol. [2], [8], [9], [10],
[11], [12], [13], [15], [18], [23].
1.2 Tìm CTHH dựa vào tính chất lí – hoá học. [2], [9], [11], [19].

1.3 Tìm CTHH dựa vào chuỗi phản ứng. [5], [4].
2. Tìm CTHH dựa vào phần trăm các nguyên tố trong hợp chất. [2], [13].
3. Tìm tên kim loại – phi kim dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn. [2],[4], [13].
4. Tìm CTHH dựa vào quy tắc hoá trị. [21], [23].
5. Tìm CTHH dựa vào thể tích, nồng độ, tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng, khối lượng mol.
(Không dựa vào PTPƯ). [11], [12], [22].
B. Các dạng toán cơ bản tìm công thức hoá học trong hợp chất hữu cơ.
1. Tìm CTHH dựa vào tỉ lệ ( số mol, phần trăm khối lượng, thể tích,..). [2], [3], [4], [5],
[11], [12], [13], [15], [23].
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
2. Tìm CTHH dựa vào tính chất lí - hoá học. [5], [8].
3. Tìm CTHH dựa vào chuỗi phản ứng. [13], [18].
4. Tìm CTHH dựa vào phương pháp trung bình. [11], [12].
5. Tìm CTHH trong điều kiện không đầy đủ. [2], [11], [12].
6. Tìm CTHH dựa vào khối lượng sản phẩm cháy. [11].
C. Bài tập tự giải. [1], [2], [3], [4], [5], [6], [8], [9], [11], [12], [14], [15], [20].
D. Các công thức được sử dụng trong giải toán hoá vô cơ và hữu cơ.
+ m = n . M trong đó m : khối lượng
n : số mol
M : phân tử khối
+ C
M
=
V
n
trong đó V : thể tích
+ n =
22,4
V

trong đó V đo ở điều kiện tiêu chuẩn
+ C% =
dd
m
.100%
Ct
m
trong đó m
Ct
: khối lượng chất tan.
m
dd
: khối lượng dung dịch
Cho hchc A có CTTQ : C
x
H
y
O
z
N
t
:
+ D
0
=
22,4
M
trong đó D
0
: khối lượng riêng

+ a = m
C
+ m
H
+ m
O
+ m
N
trong đó a : khối lượng của hchc
+
100
A
M
%N
14t
%O
16z
%H
y
%C
12x
====
+
a
A
M
A
m
14t
O

m
16z
H
m
y
C
m
12x
====
+
a
A
M
2
N
m
14t
O
2
H
m
9y
2
CO
m
44x
===
+ x =
14.a
2

CO
.m
A
M
, y =
9a
O
2
H
.m
A.
M
, t =
14a
2
N
M.m
+ Định luật bảo toàn khối lượng: a +
2
0
m
=
O
2
H
m
2
C0
m
+

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
E/Các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài
• Nghiên cứu Sách giáo khoa lớp 8,lớp 9.
• Phân tích lí thuyết , tổng hợp sách , sử dụng một số phương pháp nghiên cứu
thống kê toán học trong việc phân tích kêt quả thực nghiệm sư phạm
• Tham khảo các tài liệu đã được biên soạn và phân tích hệ thống các dạng
toán hóa học theo nội dung đề tài, trên cơ sở đó chúng tôi đã trình bày cơ sở
lí thuyết và các dạng bài tập liên quan đến tìm công thức hóa học
• Phương pháp tra cứu tài liệu
• Thảo luận nhóm
• Tìm hiểu cập nhập thông tin trên mạng Internet
• Phương pháp trắc nghiêm khách quan
• Trao đổi, rút kinh nghiệm với các nhóm thực hiện đề tài khác trong lớp Sư
phạm Hóa K32
Chương 2: Phương pháp và đối tượng nghiên cứu
A/ Phương pháp nghiên cứu
Trong Bài Tiểu Luận này, chúng em đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa
học như: phân tích lí thuyết, thảo luận nhóm và rút kinh nghiệm, có sử dụng một số
phương pháp thống kê toán học.
Tham khảo các tài liệu đã biên soạn và phân tích hệ thống các dạng bài toán Hóa học
theo nội dung đã đề ra.
Trên cơ sở đó chúng em đã trình bày các dạng bài toán xác định công thức Hóa học đã
sưu tầm và nghiên cứu.
B/ Đối tượng nghiên cứu:
Nội dung chương trình hóa học bậc Trung học cơ sở
Sách giáo khoa lớp 8, 9, Các sách tham khảo, nâng cao hóa học
Sách giáo trình cao đẳng và đại học.
Chương 3: Kết quả và thảo luận
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
A. HÓA HỌC VÔ CƠ
1. Tìm công thức hóa học dựa vào phương trình phản ứng:
Phương pháp giải:
Bước1 : Số mol ( hay khối lượng, thể tích) các chất đã biết.
Bước 2 : Viết PTPƯ và ghi số mol (hay khối lượng, thể tích) đó ngay vào dưới công
thức hoá học của chất trong PƯHH .
Bước 3: Dùng quy tắc tam suất để tìm số mol (hay thể tích, khối lượng) của chất
cần tìm


Chú ý : Trong phép tính toán ta có thể dùng đơn vị mol hay thể tích, khối
lượng. Tuy nhiên thông thường người ta dùng đơn vị mol thì phép tính thuận tiện
hơn.
1.1. Tìm công thức hóa học dựa vào thể tích, nồng độ, tỉ lệ số mol, khối lượng mol.
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 18g một kim loại cần 800ml dung dịch HCl 2.5M. Kim
loại M là kim loại nào sau đây? (Biết hoá trị Kim loại trong khoảng I đến III). [23]
A. Ca B. Mg C.Al D. Fe
Giải : Đáp số đúng C.
Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: n
M
=
M
18
(mol)
n
HCl
= 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl


2MCl
x
+ xH
2
2mol 2xmol
M
18
mol 2mol
M
18
. 2x = 4

M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X I II III
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
M 9 18 27
KL Loại loại nhận

Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl

2MCl
x
+ xH
2
2mol

n
HCl
= C
M
. V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
n
M
=
x
1
n
HCl


n
M
=
x
2
(mo l) (1)
Mà đề ra : n
M
=
M
18
(mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
x
2
=

M
18


M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X I II III
M 9 18 27
KL Loại loại nhận


M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)
Bài 2 : Cho một luồng khí Clo dư tác dụng với 9,2g sinh ra 23,4g muối kim loại có
hoá trị I. Hãy tìm tên của kim loại ?
A. Ca B. Na C. K D. Tất cả đều sai

( Ngô Ngọc An – Hoá học cơ bản và nâng cao lớp 9)
Giải :
Đáp số B
Gọi kí hiệu và nguyên tử khối của kim loại là M
PTPƯ : 2M + Cl
2


2MCl
2M(g) 2(M + 35,5) g
9,2g 23,4 g
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
9,2 . 2(M + 35,5) = 2M . 23,4

653,2=14,2M

M = 23
Vậy kim loại đó là Natri(Na).
Bài 3 : Hoà tan 0,7g kim loại A bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư. Sau phản ứng
lấy thanh kẽm rửa nhẹ, sấy khô, cân được 3,36l khí hiđrô(đktc). Tên kim loại A là:
A. Fe B. Sn C. Zn D. Al E. Mg
[15]
Giải :
Đáp số D
Gọi A là khối lượng, a là hoá trị của kim loại A.
Theo đề ta có: Số mol của H
2
là n
2H
=
4.22
6.33
= 0,15(mol)
PTPƯ: 2A + aH
2
SO
4


A

2
(SO
4
)
a
+ aH
2
2mol amol
a
0,3
0,15
Từ phương trình ta có n
A
=
a
0,3
(mol)  A .
a
0,3
= 2,7


A=9a
Ta có bảng biện luận :
a 1 2 3
A 9 18 27
Vậy kim loại đó là nhôm( Al )
Bài 4 : Hoà tan hoàn toàn 1,7 g hỗn hợp gồm kẽm và kim loại A thuộc phân nhóm
chính nhóm II trong dung dịch HCl vừa đủ để thu được 0,672l khí (đktc) và dung
dịch B, mặt khác để hoà tan 1,9g kim loại A thì dùng không hết 200ml dung dịch

HCl. Xác định kim loại A
[9]
Giải
PTPƯ : Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2
(1)
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
b 2b b
A + 2HCl

ACl
2
+ H
2
(2)
a 2a a
(Gọi a , b lần lượt là số mol của A và Zn trong 1,7g hỗn hợp)
Ta có n
2
H
=
4,22
672,0
= 0,02 (mol)
Theo đề ra ta có aA + 65B = 1,7 (3)

a + b = 0,03 (4)
n
)2(A
=
A
9,1

n
HCl
pư (2) =
A
9,1.2
=
A
8,3
(mol)
Mà nHCl ban đầu = 0,5 . 0,2 = 0,1
Mà HCl dùng không hết

HCl dư
Suy ra n
HCl


< n
HCl

ban đầu




3,8/ A < 0,1 A > 38 (5)
Từ (3) và (4) M =
)(
)65(
ba
bAa
+
+
=
03,0
7,1
= 56,67
A < 56,67 (6)
Từ (5) và (6) ta có : 38 < A < 56,67 nhóm chính nhóm II A
Suy ra A = 40 là thoả mãn.Vậy A là Canxi (Ca)
Bài 5 : Hoà tan hết 32g kim loại M trong dung dịch HNO
3
thu được 8,96 l khí
(đktc), hỗn hợp khí NO và NO
2
có tỉ khối so với H
2
bằng 17. Xác định kim loại M
[10]
Giải :
Gọi n là hoá trị của M
a,b lần lượt là số mol của NO và NO
2
tạo thành

PTPƯ 3M + 4nHNO
3


3M(NO
3
)
n
+ nNO + 2nH
2
O (1)
3M + 2nHNO
3


3M(NO
3
)
n
+ nNO
2
+ nH
2
O (2)
Theo đề ta có n
hh khí
=
4,22
96,8
= 0,4 (mol)

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
Hay a + b = 0,4 (3)
M =
342.17
)(
)4630(
==
+
+
ba
ba
(4)
Từ (3) và (4) suy ra 30a + 46b = 13,6 (5)
Từ (3) và (5) ta có hệ a + b = 0,4
30a + 46b = 13,6
Vậy ta có : n
M(1)
=
n
3
mol ; và n
NO
= 0,3 mol
n
M(2)
=
n
1
mol , n

NO2
=
n
1
. 0,1 (mol)
Σn
M
=
nn
1,09,0
+
=
n
1
(mol)
Theo đề ra ta có :
n
1
.M = 32
M = 32n
Ta lại có : n

3
Xét bảng
n 1 2 3
M 32 64 96
KL loại nhận loại
Vậy M = 64

M là Đồng(Cu).

Bài 6 : Cho 10,8 g kim loại hóa trị III tác dụng với Clo có dư thì thu được 53,4g
muối. Xác định kim loại đang phản ứng.
( Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học 9 _ Võ Tường Huy)
Giải:
Phương trình phản ứng:
2M + 3Cl
2
→ 2MCl
3
2M g 2(M + 35,5 . 3)
10,8g 53,4g
Lập tỉ lệ:
( )
4,53
5,1062
8,10
2
+
=
MM
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học

53,4.M = 10,8 . (M +106,5)

46,2 M = 1150,2

M =
2,46
2,1150

= 27
Vậy M là nhôm( Al = 27)
Bài 7: Hòa tan oxit kim loại hóa trị (II) trong một lượng vừa đủ H
2
SO
4
20% thì
thu được dung dịch muôí nồng độ 22,6%. Xác định kim loại và oxit kim loại đó.
[11]
Giải:
PTPƯ: MO + H
2
SO
4
→ MSO
4
+ H
2
O
Giả sử số mol tham gia phản ứng của M là x mol
Ta có:
dd
ct
m
m
C
%100.
%
=
%20

%100.98
%
%100.
==⇒
C
m
m
ct
dd
= 490
m
dd
=
dd
m
+
42
SOH
m
= 16 + 490 + M = 506 + M
Mà:
dd
ct
m
m
C
%100.
%
=
( )

M
M
+
+

506
10096
= 22,6

100M + 9600 = 11435,6 + 22,6M

M = 24
Kim loại M cần tìm là Magie(Mg)

oxit kim loại là: MgO
Bài 8: Cho 2,35g oxit của 1 nguyên tố, hóa trị 1 tác dụng hết với 47,65g H
2
O được
dung dịch X. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch X cần 100ml dung dịch HCl 0,5 M.
Hãy xác định nguyên tố đó?
[13]
Giải:
Gọi nguyên tố cần tìm là R , vậy oxit cần tìm là R
2
O
PTPƯ R
2
O + H
2
O


2 ROH (1)
ROH + HCl

RCl +H
2
O (2)
Số mol H
2
O =
18
65,47
= 2,65 mol
n
HCl
= 0,5. 100.10
-3
= 0,05 mol
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
n
ROH
= n HCl = 0,05 mol

OR
n
2
=
2
1

n
ROH
= 0,025 mol
OR
M
2
=
025,0
35,2
= 94

2R + 16 = 94


R = 39
Vậy kim loại cần tìm là K. oxit cần tìm là K
2
O
Bài 9: Cho 60g kim loại M (hoá trị 2) tham gia phản ứng với Nitơ, tạo sản phẩm
M
3
N
2
. Thuỷ phân hợp chất nitrua thu được, rồi đem oxi hoá có xúc tác hoàn toàn
sản phẩm khí thoát ra thu được 1 mol khí NO. Hãy xác định kim loại M?
[15]
Giải:
PTPƯ: 3M + N
3



M
3
N
2
(1)
1,5 mol 0,5 mol
M
3
N
2
+ 6 H
2
O

2 NH
3
+ 3 M(OH)
2
(2)
0,5 mol 1 mol
4NH
3
+ 5 O
2


4NO + 6 H
2
O (3)

1 mol 1mol
Ta có n
M
=
M
60
= 1,5 mol

M = 40.
Vậy kim loại cần tìm là Ca.
Bài 10: Nung 25,9 g muối của lim loại hoá trị 2 khan có hơi nước và có khí CO
2
bay ra. Thể tích khí CO
2
cho qua than nóng đỏ,tăng thêm 2,24lit. Hãy xác định
thành phần hoá hoc của muối đem nung?
[10]
Giải :
Theo giả thiết khí thu được khi đem nung nóng muối là CO
2
và H
2
O, nên muối đm nung
là muối hiđrocacbonnat M(HCO
3
)
2
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
PTPƯ: M(HCO

3
)
2

 →
to
MCO
3
+ CO
2
+ H
2
O (1)
1mol 1mol
0,1mol 0,1mol
Khí CO
2
qua thanh nóng đỏ tạo thành C
CO
2
+ C
(đỏ)

 →
to
2 CO
1mol 2mol tăng 1 mol
0,1mol 0,2mol



4,22
24,2
= 0,1 (mol)
Vậy số mol của CO
2
sinh ra là 0,1 mol


2
CO
n

= n
muối (1)
= 0,1 mol

M =
1,0
9,25
= 259
Công thức hoá học của muối M(HCO
3
)
2
M + 61.2 = 259


M = 137
Vậy M là Ba. CTHH của muối là Ba(HCO
3

)
2
Bài 11 : Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu
được 0,84g Fe và 448ml CO
2
(đktc). Hãy xác định công thức của oxit sắt đã dùng.
[12]
Giải
Gọi công thức của oxit sắt là Fe
x
O
y

PTPƯ: Fe
x
O
y
+ y CO
 →
o
t
xFe + y CO
2
Số mol của Fe là:
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
n
Fe
=
56

84,0
= 0,015 mol
số mol CO
2

2
CO
n
=
4,22
448,0
= 0,02 mol
Theo tỷ lệ phương trình pư:
Cứ y mol CO
2
thì phản ứng với x mol Fe
Hay 0,02 mol CO
2
phản ứng với 0,015 mol Fe
Ta xét tỷ lệ :
02,0015,0
yx
=
x : y = 3 : 4
Vậy công thức của Oxit sắt là Fe
3
O
4
Bài 12: Nguyên tố X có hóa trị (I), cho m
X

gam X tác dụng hoàn toàn với Canxi
thu được 11,1g muối, nếu cũng lấy một lượng như trên nguyên tố X cho tác dụng với
Mg thì thu được 9,5g muối. Xác định X
[8]
Giải:
Các PTPƯ:
X + Ca

CaX
2
(1)
X + Mg

CaMg
2
(2)
X
n
CaX
240
1,11
2
+
=
(mol) →
X
n
X
240
1,11

+
=
(mol)
X
n
MgX
224
5,9
2
+
=
(mol) →
X
n
X
224
5,9
+
=
(mol)
Theo tỉ lệ phương trình (1) và (2): n
X(1)
= n
X(2)

XX 224
5,9
240
1,11
+

=
+


113,6 = 3,2X

X = 35,5
Vậy X là Clo.
Baì 13: Có một hỗn hợp bột sắt và bột kim loại M(M có hóa trị không đổi) . Nếu hòa
tan hỗn hợp này trong dung dịch HCl thì thu được 7,84l H
2
(đktc). Nếu cho lượng
hỗn hợp kim loại trên tác dụng với khí Clo, phải dùng 8,4l khí(đktc). Biết tỉ lệ số
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
mol Fe và kim loại M trong hỗn hợp là 1 : 4. Hãy xác định kim loại M nếu khối
lượng kim loại M trong hỗn hợp là 5,4g.
[11]
Giải:
Đặt n là hóa trị của kim loại M
Theo đề bài ta có
M
Fe
n
n
=
4
1
Gọi x là số mol của Fe => số mol M là 4x
PTPƯ : Fe + 2HCl  FeCl

2
+ H
2
(1)
x x (mol)
2M + 2nHC  2MCl
n
+ nH
2
(2)
4x 2nx (mol)
2Fe + 3Cl
2
 2FeCl
3
(3)
x
2
3x
x (mol)
2M + nCl
2
 2MCl
n
(4)
4x 2nx (mol)
Số mol H
2
sinh ra ở pt (1) và (2) là:
x + 2nx =

4,22
48,7
=0,35 (mol)
Số mol Cl
2
tham gia ở pt (3) và (4) là:
1,5x +2nx =
4,22
4,8
= 0,375 (mol)
Giải hệ pt:
x +2nx =0,35
=> x=0,05 và 2nx =0,3
1,5x +2nx =0,375
=> Số mol kim loại M trong hỗn hợp là:4x =4.0,05 =0,2(mol)
Mà khối lượng M trong hỗn hợp là 5,4g
 M =
2,0
4,5
=27
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
Vậy kim loại cần tìm là Al
Bài 14 : Cho 2,16 g hỗn hợp hai kim loại A, B ở phân nhóm phụ IA tác dụng hoàn
toàn với nước thu được 50 ml dung dịch X và 896 cm
3
khí H
2.
Xác định tên A, B biết chúng ở hai chu kỳ liên tiếp nhau.
( Ngô Ngọc An- Hoá học cơ bản và nâng cao 9).

Giải
Hai kim loại A và B ở nhóm I nên có hoá trị I.
PTPƯ: 2A + 2H
2
O

2AOH + H
2
amol amol
2
a
mol.
2B + 2H
2
O

2BOH + H
2
bmol bmol
2
b
mol.
Theo đề bài ta có :
2
a
+
2
b
=
4,22

896,0
=0,04 (mol).
 a + b = 0,08 (mol)
.Cách 1 : M
hhAvàB
=
08,0
16,2
= 27
A và B phải có một kim loại có nguyên tử khối < 27 nguyên tố đó là Natri(Na).
Nguyên tố còn lại có nguyên tử khối > 27
Mặt khác theo đề, Avà B là hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng
HTTH.
Do đó nguyên tố còn laị là Kali(K).
Cách 2:
Ta có : a + b = 0,08
aM
A
+ bM
B
= 2,16
Giả sử M
A
> M
B
.


aM
A

+ bM
B
> aM
A
+ bM
B
> aM
B
+ bM
B


M
A
( a + b) > 2,16 >M
B
( a + b)


M
A
> 2,16/0,08 >M
B


M
A
>27 > M
B
M

A
>27

A là kali(K)
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
Theo đề A và B thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng HTTH
Mà : M
B
<27
Vậy B là Natri (Na).
Bài 15 : Hoà tan x(g) kim loại X trong 200g dung dịch HCl 7,3% (lượng axit vừa
đủ), thu được dung dịch A trong đó nồng độ của muối M là 12,05%( theo khối
lượng). Tính x và xác định kim loại M.
( Ngô Ngọc An – Hóa học Cơ bản & nâng cao 9)
Giải :
Ta có : n
HCl
=
5,36.100
3,7.200
= 0,4( mol)
Kí hiệu M cũng là nguyên tử khối của M.
PTPƯ : M + nHCl

MCl
n
+
2
n

H
2
1mol n mol
2
n
mol
ymol 0,4mol 0,2mol
Ta có :
N
HCl
m

= x + 0,4.36,5 = 14,2 + x
m
ddsau pư
= 200 + x – 0,2.2 = 199,6 + x
Mặt khác, theo đề : C%=
)6,199(
100).2,14(
x
x
+
+
= 12,05

x = 11,2g
y =
n
4,0



m
M
=
n
M4,0
= 11,2 hay M =
4,0
2,11 n
= 28n
Bảng biện luận :
N 1 2 3
M 28 56 84
Kl loại nhận loại
Vậy kim loại cần tìm có nguyên tử khối bằng 56 là sắt (Fe)
Bài 16 : Đốt cháy hoàn toàn một kim loại A dể thu được một oxit thì phải dùng một
lượng oxi bằng 40% lượng đã dùng. Tên kim loại đã dùng ?
(Võ Tường Huy – Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 9)
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
Giải :
Gọi n là hoá trị của kim loại A.
PTPƯ : nA + nO
2


2A
2
O
n

Theo đề bài ta có : 4A .
100
40
= 32n

A = 20n
Bảng biện luận

n 1 2 3
A 20 40 60
Kl loại nhận loại
Chọn giá trị n = 2 và A = 40.
Vậy A là Canxi(Ca)
Bài 17 : Hoà tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hoá trị II bằng dung
dịch H
2
SO
4
14,7%. Sau khi khí không thoát ra nữa, lọc bỏ chất rắn không tan thì
được dung dịch chứa 17% muối sunfat tan. Xác định tên kim loại hoá trị II ?
(Võ Tường Huy – câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 9)
Giải :
Coi khối lượng dung dịch H
2
SO
4
dùng là 100g .
n H
2
SO

4
=
98
7,14
= 0,15 (mol)
Gọi R là ký hiệu của kim loại hoá trị II
PTPƯ RCO
3
+ H
2
SO
4


RSO
4
+ CO
2


+ H
2
O
0,15mol 0,15mol 0,15mol 0,15mol
m
RCO3
= (R + 60 ) . 0,15

4
RSO

m
=n (R + 96) . 0,15
m
ddsau pư
= (R + 60 ) . 0,15 + 100 – 44. 0,15
= (R + 60 ) . 0,15 + 93,4
Theo đề bài ta có
17,0
)4,9315,0).60((
15,0).96(
=
++
+
R
R
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
R = 24 .
Vậy kim loại Magiê (Mg).
Bài 1 8 : Hòa tan x gam 1 kim loại M trong 200 gam dung dịch HCl 7,3% vừa đủ
thu được dung dịch A trong đó nồng độ muối M tạo thành là 11,96%. Xác định
kim loại M.
[12]
Giải
Gọi kim loại M có hóa trị a
PTPƯ: M + aHCl  MCl
a
+
2
a

H
2
Ta có : C% =
mdd
mct 100.
=> m
ct HCl
=
100
%.mddC
=
100
200.3,7
=14,6(g)
=> n
HCl
=
5,36
6,14
=0,4 (mol)
=>
a
MCl
n
=
a
4,0
(mol)
=> m
Mcla

=
a
4,0
.(M + 35,5a)
=
a
M.4,0
+ 14,2
Theo đề bài ta có nồng độ muối M thu được là 11,96%
 11,96 =
100.
200
)2,14.4,0(
+
a
M
+
a
M.4,0
+ 14,2

A
M40
+1420 = 2561,8 +
a
M.9,4

a
M2,35
=1141,8

Ta có bảng sau:
a 1 2 3
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
M Loại 65 Loại
Vậy kim loại cần tìm là Zn với M= 65
Bài 19: Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 g kim loại R cần dùng 80% Lượng oxi sinh ra,
khi phân hủy 5,53g KMnO
4
. Giả thiết hiệu suất của các phản ứng đạt 100%. Xác
định kim loại R?
[18]
Giải:
Số mol KMnO
4
=
158
53,5
= 0,035 (mol)
PTPƯ : 2 KMnO
4

 →
to
K
2
MnO
4
+ MnO
2

+ O
2

0,035 0,0175 mol
Số mol O
2
tham gia phản ứng là 0,0175.
100
80
= 0,014 mol
Đặt n là hóa trị của R (với n = 1,2,3)
4R + n O
2


2R
2
O
n

n
014,0.4
mol 0,014mol
Tacó:
n
014,0.4
R = 0,672

R = 12n
Ta có bảng:

n 1 2 3
R 12 24 36
Vậy kim loại cần tìm là Mg.
Bài 20: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối Clorua của 2 kim loại A và B (A và B
là 2 kim loại hóa trị 2) vào nước để được 100ml dung dịch X. Cho dung dịch X
tác dụng với dung dịch AgNO
3
có dư thì thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết
tủa được dung dịch Y có thể tích 200 ml. Cô cạn dung dịch Y thì được m gam
muối khan. Tìm công thức muối Clorua. Biết tỉ lệ khối lượng nguyên tử của A
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
và B là 5 : 3 và trong hỗn hợp muối ban đầu có tỉ lệ số phân tử muối A so với
phân tử muối B là 1 : 3.
[8]
Giải
Đặt công thức của 2 muối A,B là: ACl
2
và BCl
2
PTPƯ :
ACl
2
+ 2AgNO
3
 A(NO
3
)
2
+ 2 AgCl

BCl
2
+ 2AgNO
3
 B(NO
3
)
2
+ 2 AgCl
Số mol muối Clorua là:
2
1
n
AgCl
(mol)
Với
3
AgNO
n

= n
AgCl
=
5,142
22,17
= 0,12 (mol)
=> Số mol muối Clorua = 0,05 . 0,12= 0.06 (mol)
Khối lượng phân tử trung bình của 2 muối là:
M =
06,0

94,5
=99

B
A
=
3
5
và số mol ACl
2
: số mol BCl
2
= 1: 3

M

= (A+71) .1+ (B +71) .
4
3
=99
 A +3B =112 Với B =
5
3A

=> A=40 Vậy A là: Ca
B=24 B là: Mg
Vậy công thức hóa học của hai muối ban đầu là: CaCl
2
và MgCl
2


GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
1.2.Tìm Công thức hóa học dựa vào tính chất lí– hóa học
Phương pháp giải
Dựa vào các tính chất vật lí (màu sắc, mùi vi, trạng thái..) và tính chất hóa học
đặc trưng của từng chất để suy ra công thức hóa học của chất cần tìm.
Bài 1 : Khí A (không cháy) và khí B (cháy được) đều không màu, không mùi tác
dụng với nhau trong điều kiện thích hợp thu được khí C có mùi khai, nhưng không
màu. Đốt cháy khí C trong oxi thu được khí A và oxit của khí B. Nếu đốt cháy khí C
trong oxi và có xúc tác thì thu được oxit của khí A và oxit của B. Hãy xác định A, B,
C.
[19]
Giải:
Khí C có mùi khai. Vậy khí C là NH
3

khí A : là N
2
( không cháy )
Khí B : là H
2
(cháy được )
Phương trình phản ứng :
N
2
+ 3H
2



2NH
3
4NH
3
+ 3O
2


N
2
+ H
2
O
4NH
3
+ 5O
2

 →
xt
4NO + 6H
2
O
Bài 2: Cho một mẫu tinh thể Kali cacbonat vào ống nghiệm đã chứa sẵn một ít
nước cất, lắc đều cho tinh thể hoà tan hoàn toàn. Sau đó cho vào vài giọt dung dịch
Bari clorua thì xuất hiện kết tủa trắng.
Hãy xác định chất kết tủa trắng đó là chất gì?
a.AgCl b.CaCO
3
c.

.
BaCO
3
d.BaSO
4
[11]
Giải:
Chất kết tủa trắng là BaCO
3

PTHH K
2
CO
3
+ BaCl
2
BaCO
3
+ 2KCl

(trắng)
GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
Bài 3:
Chất bột màu trắng có các tính chất sau:
- Khi đốt trên ngọn lửa đèn cồn thấy ngọn lửa có màu tím hoa cà
- Tác dụng với dung dịch axit clohidric thì có khí cacbonic thoát ra
- Khi nung nóng thì lại có khí cacbonic
- Chất rắn còn lại sau khi nung lại tác dụng được với dung dịch axit tạo ra
khí cacbonic

Hãy xác định chất bột trắng đó là:
a. K
2
SO
3
b. K
2
CO
3
c. BaCO
3
d. KHCO
3
e. BaSO
4
[2]
Giải:
Chất bột màu trắng đó là KHCO
3
PTHH KHCO
3
+ HCl KCl + H
2
O + CO
2
2KHCO
3
 →
o
t


K
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2
2HCl + K
2
CO
3
2KCl + H
2
O + 2CO
2
Bài 4: Nhỏ từ từ dung dịch natri hydroxit vào dung dịch sắt II clorua đến khi
khối lượng đạt cực đại thì dừng lại. để trong không khí khoảng 5 phút, rồi lọc
kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao ta thu được 1 chất rắn duy nhất. chất rắn đó
là :
a.FeO b.Fe
2
O
3
c.Fe
2
O d.Fe
3
O

4
[9]
Giải:
Chất rắn đó là Fe
2
O
3
PTHH FeCl
2
+ 2NaOH Fe(OH)
2
+ 2NaCl
2 Fe(OH)
2
+ ½ O
2
+ H
2
O 2 Fe(OH)
3
2 Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
1.3 Tìm công thức hóa học dựa vào chuỗi phản ứng

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC
SKKN NĂM 2011 Đề Tài: Tìm Công Thức Hoá Học
Bài 1: Cho sơ đồ biến hóa sau:
Al → X → Al(OH)
3
→ Y → Al
Các chất X, Y lần lượt là
a.AlCl
2,
Al
2
(SO
4
)
3
b. AlCl
3,
Al
2
(SO
4
)
3
C.
AlCl
3,
Al
2
O
3

d.Al
2
(SO
4
)
3 ,
AlCl
3
[5]
Giải:
Đáp án : c
2Al + 3Cl
2
2AlCl
3
AlCl
3
+ 3NaOH 3NaCl + Al(OH)
3
2Al(OH)
3
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
2Al
2

O
3
4Al + 3O
2
Bài 2: Cho sơ đồ biến hóa sau:
CaO A B


CaCO
3
Công thức chất A, B trong sơ đồ lần lượt là
a. CO
2 ,
Ca(OH)
2
b.Ca(OH)
2 ,
CO
c. Ca(OH)
2
, Ca(HCO
3
)
2
d. Ca(OH)
2,
C
[5]
Giải :
Đáp án c

CaO + H
2
O Ca(OH)
2
Ca(OH)
2
+ H
2
O + CO
2
Ca(HCO
3
)
2
Ca(HCO
3
)
2
+ 2NaOH CaCO
3
+ 2NaHCO
3

CaCO
3
CaO + CO
2

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

×