HỒI SỨC SƠ SINH
Ths. ĐÀM THỊ QUỲNH LIÊN
MC TIấU
Nói đợc sự thích ứng với cuộc sống ngoài tử cung
của trẻ sơ sinh.
Nói đợc các nguyên chính dẫn đến ngạt sơ sinh
Nói đợc các dấu hiệu để nhận biết ngạt sơ sinh
Nói đợc các thao tác hồi sức sơ sinh
NGUYấN NHN
Các nguyên nhân liên quan về phía mẹ.
Mẹ bị một số bệnh nội khoa mà có ảnh hởng đến
chức năng hô hấp và tuần hoàn nh bệnh tim, bệnh
phổi, bệnh thiếu máu, bệnh cao huyết áp
Mẹ bị mất máu làm giảm khối lợng tuần hoàn
trong khi chuyển dạ nh chảy máu do rau tiền đậo
hoặc rau bong non
NGUYÊN NHÂN
C¸c nguyªn nh©n liªn quan ®Õn thai.
Thai non th¸ng hoÆc thai giµ th¸ng.
Thai bÊt thêng
Thai suy dinh dìng bµo thai. Suy thai m·n
NGUYÊN NHÂN
C¸c nguyªn nh©n vÒ phÝa phÇn phô.
Rau b¸m bÊt thêng, rau x¬ ho¸.
Sa d©y rau
Níc èi Ýt
NGUYấN NHN
Các nguyên nhân liên quan đ n cuộc chuyển
dạ
Cơn co cờng tính
Chuyển dạ kéo dài
Sổ thai khó khăn
Can thiệp thủ thuật lấy thai đờng dới không
đúng chỉ định hoặc không đủ điều kiện.
TRIỆU CHỨNG
Có các y u t nguy c tr c và trong ế ố ơ ướ
cu c đ .ộ ẻ
Ch s Apgar ỉ ố 7.≤
H« hÊp:
•
Kh«ng cã th«ng khÝ tù nhiªn
•
C¸c cö ®éng cña th«ng khÝ nhÑ, hiÕm hoi vµ hoµn
toµn kh«ng cã
TRIU CHNG
Tim mạch
Tần số tim dới 60 nhịp/phút
Dấu hiệu tới máu ngoại biên xấu
Các đầu chi lạnh, tái, hoặc là tím với tình trạng
lốm đốm chỗ trắng, chỗ tím.
Thời gian làm cho da hồng trở lại kéo dài trên 5-
10 giây
Ngừng tim, ngừng thở.
TRIU CHNG
Thần kinh
Giảm trơng lực cơ toàn thân
Chuyển hoá
Giảm đờng máu
Điều hoà thân nhiệt kộm
Nhanh chóng dẫn đến tình trạng hạ nhiệt độ
Tình trạng chết lâm sàng
Đây là tình trạng nặng nề nhất, trẻ đẻ ra ngạt nặng, chỉ
số Apgar dới 3 điểm ở phút thứ nhất.
CÁC PHƯƠNG PHÁP
HỒI SỨC SƠ SINH
1. Kớch thớch.
Ch định:
Trẻ sơ sinh đẻ ra không có dấu hiệu của ngừng
tim, ngừng hô hấp, nhng khó khăn của sự khởi
động sự thông khí tự nhiên hiệu quả.
T thế:
Trẻ nằm trong t thế đầu thấp.
1. Kớch thớch.
Phơng pháp tiến hành:
n nhanh và dứt khoát lên lng đứa trẻ khi lau khô trẻ
bằng khăn.
n nhẹ dứt khoát lên gan bàn chân của trẻ.
Các kích thích này không đợc làm chấn thơng trẻ và
không đợc kéo dài quá 15-30 giây.
Các phơng pháp kích thích khác đối với trẻ đều không
có tác dụng thậm chí nguy hiểm cho trẻ.
1. Kớch thớch.
Các tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của
ph ng phap
động tác hít vào đầu tiên với các động tác hô
hấp đều đặn.
2. Hỳt ng hụ hp trờn.
Tất cả chất bài tiết, chất nhày của đờng hô hấp
trên của trẻ phải đợc hỳt s ch tr c khi làm các
động tác thông khí.
Chỉ định: tất cả các TSS ngay sau khi đẻ.
T thế: nằm ngửa, đầu hơi nghiêng nhng t thế
trung gian.
Phơng tiện: sonde hút 8 hoặc 10 Fr v i áp lực
khoảng 100-200 mbar
2. Hút đường hô hấp trên.
Ph¬ng ph¸p:
Thứ 1: hút miệng trước, làm 3 – 5 lần, đưa sâu
3 – 5 cm với ống hút 8 – 10Fr.
Thứ 2: hút mũi, 1 lần duy nhất ở mỗi lỗ mũi,
đưa sâu 3 – 5 cm với ống hút 8 – 10Fr.
Thứ 3: hút dạ dầy, đưa sonde vào sâu bằng
khoảng từ miệng tới rốn, hút 1 lần duy nhất.
Chú ý hút dạ dầy không kéo dài quá 10 giây.
2. Hỳt ng hụ hp trờn.
Các tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu quả:
Hô hấp đều đặn không nghe thấy tiếng lọc sọc
Trẻ trở lên hồng hào
3. Hỳt ng hụ hp di.
Khi trẻ hít vào nớc ối lẫn phân su, hỳt ng
hụ hp di ly ht phõn su l động tác cơ
bản để tránh làm cho trẻ hít nhiều hơn nữa.
Quan trọng là phải hút trớc khi thông khí.
Chỉ định: nớc ối đặc sánh phân su hoặc tạo
thành các cục nhỏ
T thế: nằm ngửa, đầu hơi nghiêng nhẹ ở t
thế trung gian
Dụng cụ: sonde 10 Fr
3. Hỳt ng hụ hp di.
Phơng pháp
ặt sonde vào đờng hô hấp của trẻ bằng cách sử dụng đèn
nội khí quản, sonde đợc đa vào sâu 2-3cm qua lỗ thanh
quản
Hút ở bên trong khí quản với việc đồng thời rút sonde ra
ngoài. Phải hút với áp lực 200 mbar liên tục trong 3- 5 giây
và nhắc đi nhắc lại động tác này nếu còn thấy cha đảm bảo
sạch
Hút cẩn thận xung quanh vùng hầu họng, còn thanh quản
đợc hút sau cùng.
3. Hỳt ng hụ hp di.
Các tiêu chuẩn để đánh giá sự hiệu quả:
Sau khi hút lần cuối cùng không còn thấy phân
su ở sonde
Trẻ tự thở đợc.
4. Thông khí qua mặt nạ.
Ch ®Þnhỉ
Ng¹t
NhÞp tim chËm díi 100 nhÞp /phót
Ngõng tim phæi
T thÕ
§Çu ë t thÕ trung gian
4. Thông khí qua mặt nạ.
Dông cô
Bãng tù gi·n víi tói dù tr÷ oxy
Lu lîng oxy ph¶i lµ tõ 4-6l/phót
MÆt n¹ cì 0 ®èi víi trÎ díi 2000 g
MÆt n¹ cì 1 ®èi víi trÎ trªn 2000g
4. Thụng khớ qua mt n.
Kỹ thuật thông khí bằng mặt nạ
p mặt nạ sao cho nó phủ kín mũi và miệng trẻ để tránh các
khe hở, cỡ của mặt nạ phải phù hợp
Nâng hàm dới lên trong quá trình thông khí: tay trái của
ngời hồi sức phải giữ cho mặt nạ áp sát vào mặt trẻ đồng
thời nâng hàm dới lên. Ngón cái và ngón chỏ ở mỗi bên của
mặt nạ. Ngón giữa giữ lấy hàm trẻ ở vị trí của cằm để áp sát
mặt nạ vào mặt trẻ. Ngón đeo nhẫn và ngón út đặt ở dới
hàm để giữ cho hàm dới đợc nâng lên.
4. Thụng khớ qua mt n.
p lực ấn bóng bằng hai ngón tay
Tần số bóp 40-60 lần /phút
Một số điểm đặc biệt:
4-5 lần bóp đầu tiên là rất quan trọng để đạt đợc một sự
thông khí phế nang tốt có hiệu quả thật sự để làm nở phổi
trong những giây đầu tiên bằng cách kéo dài lần bóp đầu
tiên trong 3-5 giây
Đối với trẻ sơ sinh dới 32 tuần hoặc trọng lợng thai dới
1500g không nên ngần ngại sử dụng một áp lực mạnh trong
2-3 lần bóp đầu tiên
4. Thụng khớ qua mt n.
Trong trờng hợp thất bại thông khí bằng mặt nạ:
Hút l i các chất tiết.
Đặt lại vị trí của tay ngời hồi sức và vị trí của mặt
nạ.
Sử dụng một mặt nạ khác phù hợp hơn.
Nếu mà thông khí vẫn không có hiệu quả trong 30
giây đầu tiên thì quyết định đặt nội khí quản.
4. Thụng khớ qua mt n.
Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả
Sự nở ra của lồng ngực đều đặn và đồng bộ
Nghe rì rào phế nang đều cả hai bên phổi
Tăng nhịp tim thai
Thai nhi trở nên hồng hào.
Ngừng thông khí qua mặt nạ khi thấy trẻ tự thở lại
đợc một cách có hiệu quả với tần số thở từ 40-60
lần /phút, tất cả các chỉ tiêu đánh giá sự hiệu quả
đều tốt.