Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.48 KB, 42 trang )

MỘT SỐ BỆNH NHIỄM KHUẨN
THƯỜNG GẶP
TRONG THAI NGHÉN
LÊ THỊ THANH VÂN
Mục tiêu
Sau khi học xong, học viên có khả năng:

Liệt kê được các tác nhân nhiễm khuẩn có nguy cơ ảnh
hưởng đến mẹ và thai nhi.

Mô tả được các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và
biến chứng chính của một số bệnh nhiễm trùng có ảnh
hưởng đến sức khỏe mẹ và thai nhi.

Hướng điều trị
Những ảnh hưởng nhiễm khuẩn
cho sản phụ và thai nhi

Dị dạng thai nhi. chết thai. thai chậm phát triển hay suy
thai trong tử cung.

Thai bị suy sẽ gây ra các hiện tượng:

Chế tiết adrenaline

Chế tiết corticoid từ tuyến thượng thận

Giải phóng phân xu vào nước ối

Chế tiết prostaglandin do màng rau bị tổn thương, có thể gây
chuyển dạ


TAI BIẾN NHIỄM KHUẨN

Ba tháng đầu: Thai bệnh lý , xẩy thai

Ba tháng giữa:Thai chết lưu, Xảy thai muộn, Nhiễm
khuẩn rau thai, phần phụ thai

Ba tháng cuối: NK thai trong TC, gây thai bệnh lý, Đẻ
non, Thai lưu, Viêm gan
Triệu chứng và chẩn đoán nhiễm
khuẩn trong thời gian có thai

Dấu hiệu NK không rõ ràng, bị che dấu bởi triệu chứng thứ
phát, biến chứng

Triệu chứng toàn thân:

Sốt: > 38º C,

<36 ºC, theo dõi như sốt

Dấu hiệu nhiễm khuẩn, tình huống gợi ý như dọa sẩy thai, dọa đẻ non,
ra máu âm đạo, cơn co tử cung, nghi ngờ rỉ ối, ối vỡ non, bất thường
nhịp tim thai (đặc biệt nhịp tim thai chậm).
Triệu chứng tại chỗ:

Nhiễm khuẩn tại CTC, ÂĐ.

Lấy bệnh phẩm ÂĐ, CTC, niệu đạo. nhận định những tổn
thương tại bộ phận sinh dục


Tổn thương da vùng ÂH, TSM.

Viêm tuyến bartholin.

Viêm ÂĐ CTC.

Khí hư lẫn máu

Xảy thai, rỉ ối , đẻ non, thai lưu

Triệu chứng thai nhi

NK sơ sinh, đặc biệt sớm khó chẩn đoán

Thai chậm phát triển trong tử cung

Suy thai, thai lưu,

Đẻ non.30-50% đẻ non là do nhiễm
khuẩn

Thai dị dạng

Sự lây truyền sơ sinh có thể xẩy ra trong TC, CD, sau sinh.

NK sau sinh rất đáng sợ, thường do vi khuẩn kháng thuốc
điều trị khó khăn, diễn biến nhanh, nhất là trẻ non tháng
Nhiễm khuẩn sơ sinh
Nhiễm khuẩn sơ sinh sớm: 3 ngày đầu sau đẻ


Nhẹ: lừ đừ, bỏ bú, nôn, nhiệt độ dao động, vàng da
sớm, nổi mẩn da, đỏ sẫm, thở nhanh, bụng chướng

Nặng: Thể trạng xấu, da tái xám, huyết động kém.
RLĐH nhiệt, thở nhanh, ngưng thở, thở rên. Vàng
da sớm, xuất huyết, nổi mẩn. tăng kích thích
Nhiễm khuẩn sơ sinh muộn: 4-5 sau đẻ
- Nhiễm khuẩn huyết nặng
- Nhiễm khuẩn tại chỗ: hô hấp, tiết niệu, xương khớp,
NK da, viêm ruột hoại tử, nhiễm khuẩn rốn, viêm kết
mạc mắt, viêm màng não
Một số mần bệnh gây nhiễm
khuẩn cho thai nhi và trẻ sơ sinh

Trong tử cung NK qua rau: Rubella, Cytomegalovirus,
giang mai, toxoplasmosis, sốt rét , HIV, Viêm gan B
Viêm màng ối kết hợp với vỡ ối hay chưa vỡ ối

Trong khi đẻ NK do đường máu rau- thai , hay ngược
dòng do vỡ ối, viêm màng rau; Lậu cầu, hespes, HPV
Chlammydia , Liên cầu tan huyết nhóm B , HIV

Nhiễm khuẩn ngoài đường sinh dục: Tụ cầu vàng, E
coli, các loại vi khuẩn khác

Nhiễm khuẩn sau khi sinh,truyền từ mẹ : Tụ cầu,
virus từ nhân viên y tế, phục vụ, dụng cụ qua đường
hô hấp và catheter.
Xét nghiệm cận lâm sàng


Công thức máu, công thức bạch cầu, CRP, cấy máu

Xét nghiệm cận lâm sàng tìm vi khuẩn tại các vị trí:

Các lỗ tự nhiên: mồn, họng, tai, hậu môn.

Dịch dạ dày, phân, nước tiểu, dịch não tuỷ

Tổn thương da

Nước ối, máu rốn

Bánh rau: Đỡ rau và lấy một mảnh rau vô khuẩn

Sản dịch ( lấy ở ÂĐ khi mở mỏ vịt )
Xét nghiệm cận lâm sàng

Bệnh phẩm giải phẫu bệnh

Tại CTC, bệnh phẩm lỗ ngoài và trong ống
CTC

Dây rốn đầu nối với thai nhi và bánh rau,
bánh rau

Gan của thai nhi đã chết

Một vài mần bệnh cần chú ý: toxoplasmose, nấm, vi rut,
ricketsies.


Xét nghiệm huyết thanh: có thể chẩn đoán ở giai đoạn cấp
tính do rubeol, Toxoplasmose.
Viêm ruột thừa và thai nghén:
Đại cương

Bệnh cấp cứu, chẩn đoán khó

Tỷ lệ 1/1000-2000

Biến chứng nặng nề, tử vong cao nếu có VFMRT 30%.
Yếu tố nguy cơ

6 tháng đầu thai

Sức đề kháng giảm, mạch máu nhiều – lan tràn

Thay đổi vị trí , triệu chứng lâm sàng
VRT và TN:
Triệu chứng chẩn đoán

Sốt , nhiễm khuẩn toàn thân

Đau bụng , Marburney+, TC cơn co

RLTH

Sản khoa

XN: CTM, CRP, Siêu âm ổ bụng và thai, XQ


Phân biệt : xảy thai, đẻ non , VPP, Viêm đường tiết niệu ,
viêm tụy cấp
Hướng xử trí

Xử trí sớm, nhầm phải cắt RT, đề phòng đẻ non, Kháng
sinh liều cao

Phẫu thuật: Mở bụng, nội soi , cắt ruột thừa , dẫn lưu, rửa
bụng, không chạm tử cung

Sản khoa : xảy thai, đẻ non, thai lưu , mổ lấy thai

Kháng sinh
Điều trị dọa đẻ non
Giảm co bóp tử cung: thuốc giảm co bóp cơ trơn, cắt
cơn co tử cung, thuốc nội tiết.

+ Beta hướng giao cảm ( β – Mimetic): có tác dụng
trực tiếp lên β receptors (β2)làm giãn cơ tử cung và
mạch máu Ritodrine, salbutamol truyền tĩnh mạch,
ngậm dưới lưỡi.

+ Anti oxytocin

Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường là yếu tố quan trọng
hàng đầu trong ức chế chuyển dạ ( thành công
50% )
Viêm đường tiết niệu


Tỷ lệ 5-10%

Viêm đường tiết niệu không có triệu chứng

Viêm bàng quang cấp

Viêm thận bể thận

Chẩn đoán

Tổng phân tích nước tiểu:giấy chỉ thị màu, đơn giản, cho
kết quả tức thì. 10-12 thông số: có nitrite, BC, HC, protein.

Cấy tìm vi khuẩn trong nước tiểu: lấy nước tiểu vô khuẩn,
buổi sáng, bãi thứ 2 sau khi hạn chế uống nước. bảo quản
trong nhiệt độ 4 ºC không quá 30 phút, nuôi cấy, làm
KSĐ.

Kết quả nhiễm khuẩn tiết niệu: bạch cầu > 50000/ml, số vi
khuẩn ≥1000000/ml.

Viêm bàng quang cấp

Hay gặp

Chẩn đoán khó ở phụ nữ có thai, đái khó do TC
chèn ép, đái buốt do viêm nấm ÂĐ. Cấy nước tiểu
cho phép chẩn đoán chính xác.

Điều trị kháng sinh Amoxicillin 500 mg uống 3

lần.ngày trong 3 ngày. Nếu không kết quả, tái
phát phải cấy nước tiểu làm kháng sinh đồ để
điều trị kháng sinh

Điều trị dự phòng tái phát bằng kháng sinh uống
1 lần lúc đi ngủ trong suốt thai kỳ còn lại và 2
tuần sau đẻ (trimethoprim /sulfamethoxazol
160/800mg, hoặc amoxicillin 200mg).
Viêm thận bể thận

Hình thái nặng

Tỷ lệ 1-2% tăng lên 30% nếu có TS.

Thường 1 bên (phải). Tổn thương chủ yếu ở bể thận, mà
cũng có thể cả nhu mô thận.

Mần bệnh thường là do E.Coli (90%), Klebsiella Pneumonil,
Enterobacter, Proteus.
Triệu chứng cơ năng

Bệnh xuất hiện đột ngột

Sốt cao 39-40C, có cơn rét run, rùng mình, sốt
liên tục. có thể hạ nhiệt độ. xuống tới 34C tiên
lượng rất xấu

Đau đầu chóng mặt, buồn nôn.

Đau vùng thắt lưng, cơn đau dọc theo niệu quản,

thường đau một bên, đôi khi cả 2 bên.

Dấu hiệu viêm bàng quang: đái rắt, đái buốt, đái
ra máu.
Triệu chứng thực thể

Choáng nếu bệnh nặng, nhiễm trùng, nhiễm độc

Điểm bể thận hay điểm niệu quản giữa điểm niệu
quản dưới đau, vùng sườn lưng ấn rất đau

Cơn co tử cung có thể có.

Thăm ÂĐ CTC bình thường,

Không điển hình chỉ có sốt cao, dao động, đau âm
ỉ vùng sườn lưng, khám không có gì rõ ràng chỉ
được chẩn đoán khi thầy thuốc nghĩ tới, thăm
khám cẩn thận, và xét nghiệm nước tiểu.
Triệu chứng cận lâm sàng

Xét nghiệm nước tiểu: que thử, soi kính hiển vi và cấy
nước tiểu Que thử cho thấy có bạch cầu (10 000-50 000
BC/ml), nitrit. y bạch cầu kết khối, đôi khi có hồng cầu,
VK> 100 000.

SÂ thai và thận

Chụp XQ:UIV


Chức năng thận
Điều trị

Nằm viện theo thận , phổi

Hồi sức chống choáng, nhiễm trùng nhiễm độc

Kháng sinh tối thiểu 3 tuần.

XN nước tiểu trước và sau ĐT 48h, trong đẻ để ĐT sơ sinh

Phẫu thuật dẫn lưu thận
Giang Mai và Thai nghén

xoắn khuẩn Treponema pallindum, qua được rau thai và
gây tổn thương các tạng của thai từ tuần 16

Bệnh truyền qua đường tình dục

Từ mẹ qua con qua bánh rau

Lây truyền qua vết xước, sây sát ở da
Triệu chứng lâm sàng

Thời gian ủ bệnh: từ 3 tuần đến 3 tháng biểu hiện
lâm sàng

Phát hiện những yếu tố nguy cơ cao khi hỏi bệnh và
khám


Dấu hiệu lâm sàng qua các giai đoạn

Giai đoạn I: tổn thương nhỏ ở bộ phận sinh dục
( săng giang mai) thường bỏ qua. Những vết loét
thường không gây đau và kèm theo hạch. Tự khỏi,
để lại sẹo sau 3-6 tuần.

Giai đoạn II: xuất hiện các ban giang mai lan tỏa
toàn thân, 2-12 tuần sau khi có những vết loét

Giai đoạn III: Tổn thương các phủ tạng tạo thành
gôm giang mai

×