Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

chuong 1. Đai cuong ve tien te pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.02 KB, 61 trang )


Chương I
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ
GV. NGUYỄN THẾ LỘC

NỘI DUNG:
Sự ra đời và phát triển của tiền tệ
I
Vai trò, chức năng của Tiền tệ.
II
Các hình thái tiền tệ
III
Các chế độ tiền tệ
IV
V
Hệ thống tiền tệ quốc tế

I. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ
1. Khái quát quá trình phát triển của Tiền tệ
Sản xuất
phát triển
Chế độ sở
hữu tư
nhân
Tiền tệ
ra đời
Sự ra đời và
phát triển của
tiền tệ gắn liền
với sự ra đời và
phát triển của


sản xuất và trao
đổi hàng hóa:

I. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ

Trong lịch sử phát triển của loại người, lúc đầu con
người sống thành bầy đàn, kiếm ăn một cách tự
nhiên, chưa có chiếm hữu tư nhân, chưa có sản xuất
và trao đổi hàng hóa nên chưa có tiền tệ


I. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ

Khi sự phân công lao
động xã hội lần thứ nhất
xuất hiện, bộ lạc du mục
tách khỏi toàn khối bộ
lạc, hoạt động trao đổi
diễn ra thường xuyên
hơn.

Hình thức trao đổi trực
tiếp (H-H’), đánh dấu sự
chuyển tiếp từ kinh tế tự
cung tự cấp sang nền
kinh tế trao đổi.

I. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ

Sự ra đời của “vật trung

gian” trong trao đổi (H –
Vật trung gian – H).

Quá trình cố định dần vai
trò “vật trung gian” dẫn
đến sự ra đời của hình thái
tiền tệ, đánh dấu giai đoạn
phát triển từ kinh tế đổi
chác sang kinh tế tiền tệ

II. Các hình thái tiền tệ :
2.1 Hoá tệ:

Hóa tệ là loại tiền tệ bằng hàng hóa. Đấy chính là
hình thái cổ xưa và sơ khai nhất của tiền tệ.

Các loại hàng hóa được dùng làm tiền tệ được chia
làm hai loại: hàng hóa phi kim loại (non metallic
commodities) và hàng hóa kim loại (metallic
commodities).
=> Hóa tệ cũng bao gồm hai loại: hóa tệ phi kim
loại và hóa tệ kim loại:

II. Các hình thái tiền tệ :
a. Hoá tệ phi kim loại:

Là loại tiền tệ xuất phát từ hàng hoá không phải là
kim loại.

Ra đời vào thời kỳ đầu khoảng 2000 năm trước CN.


Trong lịch sử, nhiều bằng chứng cho thấy con
người đã từng dụng nhiều hàng hoá khác nhau để
làm phương tiên trao đổi:

Ở Trung Hoa người ta dùng: da, vỏ trai, gạo, vải

Ở Hy Lạp và La Mã người ta dùng súc vật như
bò, cừu

II. Các hình thái tiền tệ :

Ở Tây Tạng, Mông Cổ, và Indonesia, người ta
dùng trà đóng thành bánh.

Ở Bắc Mỹ người ta dùng thuốc lá.

Và hiện nay một số bộ lạc thổ dân Châu Phi,
Châu Úc còn dùng cá khô, thuốc lá làm vật trung
gian trao đổi.

II. Các hình thái tiền tệ :
Sứ mệnh của hoá tệ phi kim loại
không thể tồn tại lâu dài và dần
dần bị đào thải khỏi lưu thông.
Vì sao như vậy ?.

Những bất lợi nội tại khi lưu thông với tư cách là tiền tệ:
dễ hư hỏng; không bền theo thời gian; khó bảo quản,
vận chuyển; khó chia thành đơn vị nhỏ; không có tính

đồng nhất.

Theo đà phát triển của nền sản xuất.

Khi con người phát hiện ra kim loại.

II. Các hình thái tiền tệ :
b. Hoá tệ kim loại:

Tức là lấy kim loại làm tiền tệ.

Các kim loại được dùng làm tiền tệ gồm: sắt, đồng,
kẽm, vàng, bạc…

Tiền kim loại đã bắt đầu được sử dụng từ thế kỷ thứ
7 tr CN, và phát triển rộng rãi trong suốt thời kỳ các
triều đại phong kiến.

Trãi qua thực tiễn trao đổi và lưu thông hóa tệ kim
loại, dần dần người ta chỉ chọn hai kim loại quí
dùng để làm tiền tệ lâu dài hơn là vàng và bạc (TK
18 và 19) -> vàng (cuối thế kỷ 19 đầu TK 20)

II. Các hình thái tiền tệ :

Sở dĩ vàng hay bạc trở thành tiền tệ lâu dài là vì bản
thân nó có những ưu điểm mà những kim loại khác
không có được như: bền hơn, dễ bảo quản, dễ vận
chuyển, tính đồng nhất, tính dễ chia nhỏ, tính dễ cất
trữ (có giá trị cao), tính dễ lưu thông…

Tại sao vàng, bạc lại được chọn làm
tiền tệ trong vô số các loại kim loại ?

II. Các hình thái tiền tệ :

Bởi những nhược điểm bộc lộ ngày càng lớn khi:

Qui mô sản xuất và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển đòi hỏi sự gia
tăng của phương tiện trao đổi trong khi nguồn vàng dự trữ có hạn.

Những nhược điểm nội tại của nó: cồng kềnh, khó chuyên chở ( khối lượng
mua bán lớn; phạm vi rộng xuyên quốc gia, cướp bóc trên đường vận
chuyển….)
Tại sao sứ mệnh của hoá tệ kim loại
(biểu trưng ở đây là Vàng, bạc) cũng
không thể tiếp tục được sử dụng lâu dài
hơn nữa trong vai trò của tiền tệ.?

II. Các hình thái tiền tệ :
2.2 Tín tệ:

Tín tệ là là một dạng tiền được lưu thông và sử dụng
nhờ vào sự tín nhiệm. Bản thân nó không có hoặc có giá
trị không đáng kể.

Tín tệ là một dạng tiền dấu hiệu, chỉ có giá trị đại diện.

Tín tệ gồm có hai loại: tín tệ kim loại và tiền giấy

Tín tệ kim loại (coin)


Tín tệ kim loại: là loại tín tệ được đúc bằng kim loại
rẻ tiền thay vì đúc bằng kim loại quí như vàng, bạc.

Trong thanh toán, tín tệ thực hiện theo giá trị danh
nghĩa (giá trị ghi trên bề mặt của đồng tiền).

Tín tệ kim loại:

Tiết kiệm vàng, bạc cho quốc gia.

Giảm bớt căng thẳng do thiếu vàng, bạc
làm phương tiện lưu thông khi nền kinh tế
ngày càng phát tiển.

Tín tệ kim loại (coin)
Tiền kim loại thuộc hình thái
tín tệ khác với tiền kim loại
thuộc hình thái hóa tệ ở chỗ
nào ?

Tiền giấy (paper money)

Về nguồn gốc: tiền giấy ra đời sớm nhất ở Trung
Hoa với các hình thức:

Tờ phiếu “phi tiền” đời nhà Đường (618 – 907)

Hình thức “Giao tử” đời nhà Tống (960 -1127)


Về cách gọi, ở Trung Quốc:

Nhà Đường có tiền “Khai Nguyên thông bảo”.

Nhà Nguyên có tiền “Trung thông bảo sao”

Nhà Minh có tiền “Đại Minh thông hành bảo
sao”

Tiền giấy (paper money)
Bạn biết gì về nghĩa từ
“Thông bảo” ?
“Thông bảo” là cách gọi tắt bốn chữ
“Thông hành bảo hoá” nghĩa là “Tiền giấy
thông dụng”

Tiền giấy (paper money)

Theo Đại Việt sử ký toàn
thư chép: Tiền giấy xuất
hiện đầu tiên ở nước ta vào
cuối nhà Trần (năm1396
và được sử dụng trong suốt
thời nhà Hồ (1401-1407),
với tên gọi “Thông bảo hội
sao”
Theo bạn, Tiền giấy xuất hiện ở Việt
Nam từ khi nào ?

Tiền giấy (paper money)


Tại Phương Tây:

Ông Palmstruck, người sáng lập ra ngân hàng
Stockholm của Thụy Điển vào thế kỷ 17 được
công nhận là người đầu tiên sang chế ra tiền giấy
đầu tiên.

Phân loại Tiền giấy:

Tiền giấy khả hoán: là loại tiền in trên giấy để lưu
hành thay thế cho tiền bằng vàng hay tiền bằng bạc
mà người ta ký gửi tại ngân hàng. Người có loại
tiền này có thể đến ngân hàng để đổi lấy một số
lượng vàng hay bạc tương đương với giá trị ghi
trên tờ giấy vào bất cứ lúc nào họ cần.

Tiền giấy (paper money)

Tiền giấy bất khả hoán là loại tiền giấy bắt buộc lưu
hành và dân chúng không thể đem nó đến ngân hàng
để đổi lấy vàng hay bạc. Đấy là loại tiền giấy mà
ngày nay tất cả các quốc gia trên thế giới đều sử
dụng.

Tiền giấy bất khả hoán: được sử dụng kể từ năm
1930 cho đến nay. Vì sao ?

2.3 Bút tệ (Bank money)


Bút tệ: là dạng tiền hình thành thông qua các bút
toán ghi sổ của ngân hàng, nó chính là số dư trên tài
khoản tiền gửi không kỳ hạn.

Thực chất, bút tệ là tiền phi vật chất, nhưng nó
cũng có những tính chất giống như tiền giấy là
được sử dụng trong thanh toán qua những công cụ
thanh toán của ngân hàng như: séc, lệnh chuyển
tiền…mà còn có những ưu điểm hơn hẳn tiền giấy,
đó là: an toàn hơn, chuyển đổi ra tiền giấy dễ dàng,
thanh toán rất thuận tiện, kiểm nhận nhanh…

2.4 Tiền điện tử (electronic money)

Tiền điện tử là loại tiền đượ sử
dụng qua hệ thống thanh toán
tự động hay còn gọi là hộp
ATM (Automated teller
machine).

Tiền điện tử gồm: các loại thẻ
tín dụng và thẻ thanh toán.

Cùng với sự phát triển của
công nghệ thông tin và công
nghệ ngân hàng, mà tiền điện
tử này ngày càng trở nên đa
dạng và phổ quát.

III. Vai trò và chức năng của tiền tệ

1.Vai trò của tiền tệ ?
Nền kinh tế sẽ
như thế nào nếu
như không có tiền
tệ ?

1. Vai trò của tiền tệ

Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường thể hiện ở các
mặt sau:

Thứ nhất, Tiền tệ là một công cụ để phục vụ cho mục đích
của người sử dụng chúng
Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hóa phát triển cao thì
hầu hết các mối quan hệ kinh tế-xã hội đều được tiền tệ hóa,
mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan…đều không thể thoát ly khỏi
các quan hệ tiền tệ

×