Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tiết 40: Bài 1: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.3 KB, 7 trang )

Tiết 40: Bài 1: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
I) Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1) Về kiến thức ôn tập: Các tính chất của bất đẳng thức, phương pháp chứng minh các bất
đẳng thức cơ bản.
- Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức.
- Nắm vững các phương pháp chứng minh bất đẳng thức dựa vào tính chất.
2) Về kĩ năng:
- Thành thạo các bước biến đổi để đưa về một bất đẳng thức đúng tương đương.
- Ứng dụng được các tính chất của bất đẳng thức để chứng minh các bất đẳng thức.
- Sử dung được các tính chất của bất đẳng thức để so sánh các số mà không cần tính
toán.
3) Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy linh hoạt trong làm toán.
- Biết quy lạ về quen.
4) Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết ứng dụng toán học trong thực tiễn.
II) Phương tiện dạy học:
1) Phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị phiếu học tập( hoặc các bảng con cho các nhóm).
- Chuẩn bị các kết quả hoạt động ( dùng bảng treo, đèn chiếu hoặc máy chiếu ).
2) Phương pháp:
- Gợi mở vấn đáp.
- Hoạt động theo nhóm.
III) Tiến trình bài học và các hoạt động.
1) Các hoạt động:
HĐ 1: Ổn định lớp
HĐ 2: Định nghĩa bất đẳng thức.
HĐ 3: Các tính chất đã biết của bất đẳng thức
HĐ 4: Hệ quả của các tính chất.
HĐ 5: Dựa vào tính chất và hệ quả để so sánh các số thực.


HĐ 6: Chứng minh bất đẳng thức.
HĐ 7: Củng cố.
2) Cách tiến hành: Chia lớp thành các nhóm( 4 nhóm), ở mỗi hoạt động các nhóm trả lời các
câu hỏi và hoàn thành các phiếu học tập ( hoặc bảng con ) giáo viên đưa ra.
3) Nội dung:
Hoạt động 1:(1 phút)
Hoạt động 2:(4 phút) :Định nghĩa bất đẳng thức
- Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau “ 8 > 6 “ , “ 3  -2 “, “ 5  5 “
"5 7"


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
- Các nhóm trả lời vào bảng - Cho hai số thực a, b có các
khả năng nào xảy ra ?
Kí hiệu
a b
a b
a b


 





I) Bất đẳng thức và các tính
chất
1) Định nghĩa: Cho a, b là
hai số thực.

Các mệnh đề ”a > b”, “a <
b”
“a  b”, “a 
b”
gọi là các bất đẳng thức
* lưu ý : a > b  a – b > 0

Hoạt động 3:(5 phút): Các tính chất đã biết của bất đẳng thức
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
-Các nhóm nhớ lại và ghi trả
lời vào bảng




?


- xét tính đúng, sai của tính
2) Các tính chất
+
a b
a c
b c


 





+
a b a c b c
    

+
,(c>0)
a b ac bc
  

- Đúng khi c > 0
- Khi c<0 thì ac < bc
chất sau:

a b ac bc
  


+
,(c<0)
a b ac bc
  


Hoạt động 4:( 7 phút) Hệ quả của các tính chất
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
- Suy nghĩ và trả lời. Treo bảng phụ:
a > b và c > d  a + c ? b +
d
a + c > b  a ? b – c

a > b  0 và c > d  0  ac ?
bd
a > b  0 và n N*  a
n
? b
n

a > b  0
?
a b

a > b
3 3
?
a b

3) Hệ quả
a > b và c > d  a + c > b +
d
a + c > b  a > b – c
a > b  0 và c > d  0  ac >
bd
a > b  0 và n N*  a
n
> b
n

a > b  0
a b
 

a > b
3 3
a b
 

Hoạt động 5:( 5 phút ): Dựa vào tính chất và hệ quả để so sánh các số thực
Ví dụ 1: So sánh hai số
2 3
 và 3

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng


Hoạt động nhóm: Bình
phương các số và so sánh
So sánh các số sau:( không
dùng bảng số hoặc máy tính)

2 3
 và 3
HD: sử dụng HQ 4








Ví dụ 1: So sánh hai số

2 3
 và 3
Giải: Giả sử
2 3
  3
 (
2 3
 )
2
 9
 5+2
6
 9

6
 2
 6  4 ( vô lí )
Vậy:
2 3
 > 3



Hoạt động 6:( 15 phút): Chứng minh bất đẳng thức
Chứng minh bất đẳng thức là chứng minh bất đẳng thức đó đúng
Hỏi: Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức đã biết
TL: a > b  c > d ( đúng)
a > b  a – b > 0 ( đúng )
Vận dụng: (A + B)
2

 0
A
2
+ B
2
 0
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
Hoạt động nhóm
-Học sinh chuyển vế , quy
đồng và rút ra bất đẳng thức
tương đương đúng.

-Học sinh biến đổi vế trái



- Các nhóm làm bài vào bảng
con.





- HD: chuyển vế và quy đồng.



- HD: sử dụng (A + B)
2



- HD: tổng hai cạnh luôn lớn
hơn cạnh thứ ba.
hiệu hai cạnh luôn bé
hơn cạnh thứ ba.





Ví dụ 2: CMR nếu a>b>0 thì

1 1
a b



Ví dụ 3: CMR a
2
+ ab + b
2
 0
, a,b  R

Ví dụ 4: CMR nếu a,b,c là ba
cạnh của tam giác thì
a
2
< ab + ac



*) Lưu ý: Nếu bất đẳng thức
có chứa biến thì ta hiểu bất
đẳng thức đó xảy ra với mọi
giá trị của biến.
Ví dụ 5: CMR
x
 



- Các nhóm làm bài vào bảng
con.

( Mỗi ví dụ, GV nhận xét,
đánh giá và sửa chữa )
x
2
-2x +3 > 0



Hoạt động 7: Củng cố ( Dùng bảng phụ )
Câu 1: Mệnh đề nào sai ?Giải thích.
A) a > b  a-c >b-c
B) a > b  a.c > b.c
C) ac > bc  a >b
D) a > b  
3 3
a b


E) a > b  
a b

F) a > b  a
2
> b
2

Câu 2: Chứng minh rằng nếu a  b  0 thì 

1
b
b
a
a+1

BTVN:(SGK)



×