PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỒNG HỶ
TRƯỜNG THCS MINH LẬP
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ
Chữ ký
1 Trần Thị Kết Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ
2 Trần Quyết Thắng Phó Hiệu trưởng P.Chủ tịch THĐ
3 Nguyễn Thị Phương Giang TKHĐ, TTCM Thư ký HĐ
4 Ngô Thị Phượng CTCĐ, TPCM Ủy viên HĐ
5 Lương Thu Giang TT tổ CM Ủy viên HĐ
6 Cao Ngọc Diệp TP tổ CM Ủy viên HĐ
7 Hoàng Thị Oanh GV-PTLĐ Ủy viên HĐ
8 Vương Thị Minh Nguyệt GV Ủy viên HĐ
9 Trần Thị Mai Hương TT tổ VP Ủy viên HĐ
10 Nguyễn Thúy Mai TP tổ VP Ủy viên HĐ
11 Lý Thị Tâm TPT Đội Ủy viên HĐ
12 Quách Thị Vân Anh Bí thư Chi Đoàn Ủy viên HĐ
13 Phạm Thị Phương Nga GV Tin Học Ủy viên HĐ
THÁI NGUYÊN – 2014
DANH
MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT
TẮT
1
TT Nội
dung Viết
tắt
1
An toàn giao thông ATGT
2
Cán bộ, giáo viên CBGV
3
Chiến lược phát triển CLPT
4 Chất lượng giáo dục CLGD
5
Công nghệ thông tin CNTT
6
Cơ sở vật chất CSVC
7 Cuộc vận động CVĐ
8
Đại diện cha mẹ học sinh ĐDCMHS
9
Đoàn thanh niên công sản Đoàn TNCS
10 Đội thiếu niên tiền phong Đội TNTP
11
Giáo dục & Đào tạo GDĐT
12 Giáo dục địa phương GDĐP
13 Giáo dục thể chất GDTC
14
Giáo viên bộ môn GVBM
15
Giáo viên chủ nhiệm GVCN
16
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐGDNGLL
17
Học sinh HS
18
Hội đồng kỷ luật HĐKL
19
Hội đồng nhân dân HĐND
20 Hội đồng trường HĐT
21
Hội đồng tư vấn HĐTV
22
Kỹ năng sống KNS
23
Kinh tế, xã hội KTXH
24
Phổ thông cơ sở PTCS
25 Phong trào thi đua PTTĐ
26
Phương pháp dạy học PPDH
27
Thể dục thể thao TDTT
28
Thi đua khen thưởng TĐKT
29
Tiên tiến xuất sắc TTXS
30
Trật tự an toàn xã hội TTATXH
31
Trung học cơ sở THCS
32
Trung học phổ thông THPT
33
Tự đánh giá TĐG
34 Y tế trường học YTTH
35
Uỷ ban nhân dân UBND
MỤC LỤC
2
NỘI DUNG
Trang
Danh sách hội đồng tự đánh giá
1
Danh mục các chữ viết tắt 2
Mục lục 3
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá 5
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU 6
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ 10
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 10
II. TỰ DÁNH GIÁ 13
Tiêu chuẩn 1 13
Tiêu chí 1 14
Tiêu chí 2 15
Tiêu chí 3 17
Tiêu chí 4 19
Tiêu chí 5 21
Tiêu chí 6 23
Tiêu chí 7 24
Tiêu chí 8 27
Tiêu chí 9 28
Tiêu chí 10 30
Tiêu chuẩn 2 32
Tiêu chí 1 32
Tiêu chí 2 34
Tiêu chí 3 36
Tiêu chí 4 37
Tiêu chí 5 38
Tiêu chuẩn 3 40
Tiêu chí 1 41
3
Tiêu chí 2 42
Tiêu chí 3 44
Tiêu chí 4 45
Tiêu chí 5 46
Tiêu chí 6 48
Tiêu chuẩn 4 51
Tiêu chí 1 51
Tiêu chí 2 53
Tiêu chí 3 55
Tiêu chuẩn 5 57
Tiêu chí 1 57
Tiêu chí 2 59
Tiêu chí 3 60
Tiêu chí 4 61
Tiêu chí 5 63
Tiêu chí 6 65
Tiêu chí 7 66
Tiêu chí 8 68
Tiêu chí 9 70
Tiêu chí 10 72
Tiêu chí 11 73
Tiêu chí 12 75
III. KẾT LUẬN CHUNG 77
Phần III: Phụ lục 79
4
BẢNG TỔNG HỢP
KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
1 6
2 7
3 8
4 9
5 10
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
1 4
2 5
3
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
1 4
2 5
3 6
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
1 3
2
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
1 7
2 8
3 9
4 10
5 11
6 12
Tổng số các chỉ số: Đạt 95/108; tỷ lệ 86,1%
Tổng số các tiêu chí: Đạt 31/36; tỷ lệ: 86,1%
5
Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường/trung tâm (theo quyết định mới nhất)
Trường THCS Minh Lập
Tên trước đây (nếu có): Trường Phổ thông cơ sở Minh Lập
Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đồng Hỷ
1. Số lớp:
Tỉnh
Thái
Nguyên
Họ và tên Hiệu
trưởng
Trần Thị Kết
Huyện Đồng Hỷ Điện thoại 0979177202
Xã
Minh Lập FAX
Đạt chuẩn quốc gia
Tháng
4/2008
Website
Thainguyen.edu.vn/
thanhvien
Năm thành lập 1996 Số điểm trường 01
Công lập
01
Có học sinh
khuyết tật
0
Tư thục 0
Có học sinh bán
trú
0
Thuộc vùng đặc biệt khó
khăn
0
Có học sinh nội
trú
0
Trường liên kết với nước
ngoài
0 Loại hình khác 0
Trường phổ thông DTNT 0
6
Số
lớp
Năm học
2008-2009
Năm học
2009-2010
Năm học
2010-2011
Năm học
2011-2012
Năm học
2012-2013
Năm học
2013-2014
Khối
6
3 3 2 3 3 3
Khối
7
3 3 3 2 3 3
Khối
8
3 3 3 3 2 3
Khối
9
3 3 3 3 2 2
Cộng 12 12 11 11 10 11
2. Số phòng học:
Năm học
2008-2009
Năm học
2009-2010
Năm học
2010-2011
Năm học
2011-2012
Năm học
2012-2013
Năm học
2013-2014
Tổng
số
12 12 12 12 12 12
Phòng
học
kiên cố
8 8 8 8 8 8
Phòng
học
bán
kiên cố
4 4 4 4 4 4
Phòng
học
tạm
0 0 0 0 0 0
Cộng 12 12
12 12 12 12
3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên:
7
a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Tổng
số
Nữ
Dân
tộc
Trình độ đào tạo
Đạt
chuẩn
Trên
chuẩn
Chưa đạt
chuẩn
Hiệu trưởng 01 01 0 01 0
Phó Hiệu trưởng 01 01 0 01 0
Giáo viên 24 20 06 05 19 0
Nhân viên 02 02 0 02 0 0
Cộng 28 24 06 07 21 0
b) Số liệu của 5 năm gần đây:
Năm học
2008
2009
2009
2010
2010
2011
2011
2012
2012
2013
2013
2014
Tổng số giáo viên
30 30 29 28 28 28
Tỷ lệ giáo
viên/lớp
2.25 2.25 2.27 2.4 2.4 2.4
Tỷ lệ giáo viên/học
sinh (học viên)
0.067 0.07 0.071 0.065 0.071 0.071
Tổng số giáo viên
dạy giỏi cấp huyện
và tương đương
9 9 8 8 5 3
Tổng số giáo viên
dạy giỏi cấp tỉnh trở
lên
3 3 3 3 0 0
4. Học sinh (học viên):
Năm học
2008
2009
2009
2010
2010
2011
2011
2012
2012
2013
2013
2014
Tổng số 438 423 411 395 376 381
- Khối lớp 6 119 104 88 101 100 96
8
- Khối lớp 7 116 117 98 83 113 99
- Khối lớp 8 93 116 118 97 80 108
- Khối lớp 9
110 86 107 114 83 78
Nữ 196 185 179 176 184 178
Dân tộc 131 129 127 124 198 204
Đối tượng chính sách 35 31 27 25 53 50
Khuyết tật 01 01 01 0 0 01
Tuyển mới 119 105 89 100 100 96
Lưu ban 5 3 4 5 0 0
Bỏ học 4 3 4 3 0 0
Học 2 buổi/ngày
0 0 0 0 0 0
Bán trú 0 0 0 0 0 0
Nội trú 0 0 0 0 0 0
Tỷ lệ bình quân học sinh
(học viên)/lớp
36,5 35,3 37,4 35,9 37,6 36,5
Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi 100% 100% 100% 100% 100% 100%
- Nữ 196 185 179 176 184 178
- Dân tộc 131 129 127 124 198 204
Tổng số học sinh/học viên
hoàn thành chương trình
cấp học/tốt nghiệp
110/110
86/86
107/107 114/114
81/82
- Nữ
57 42 53 55 50
- Dân tộc
34 29 35 50 45
Tổng số học sinh/học viên
giỏi cấp tỉnh
7 8 4 8 0 1
Tổng số HS/học viên giỏi
quốc gia
0 0 0 0 0 0
Tỷ lệ chuyển cấp (hoặc
thi đỗ vào các trường đại
học, cao đẳng)
Phần II
TỰ ĐÁNH GIÁ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Bối cảnh chung của nhà trường:
9
Minh lập là một xã miền núi của huyện Đồng Hỷ, diện tích đất tự nhiên của
xã là18,2 km
2
, dân số 6399 khẩu với 1701 hộ gia đình. Là một xã nghèo, đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân còn nhiều khó khăn.
Hn 18 nm qua, di s ch o ca S GDT Thỏi Nguyờn, Phũng GDT
ụng Hy v s quan tõm ca chớnh quyn cỏc cp, Ban DCMHS cựng vi s c
gng phn u ca i ng CBGV. Trng THCS Minh Lp ó c UBND tnh
Thỏi Nguyờn cụng nhn trng t chun Quc gia vo thỏng 04 nm 2008.
Vi s c gng n lc khụng ngng ca tp th cỏn CBGV, nhõn viờn v cỏc
em HS, Trng THCS Minh Lp ó tng bc khng nh c uy tớn, cht lng
giỏo dc ngy cng nõng cao, nhn c s tin tng ca cỏc cp qun lý lónh o,
s ng h ca nhõn dõn v ph huynh HS. Nh trng ó xõy dng c i ng
giỏo viờn tng i ng u v chuyờn mụn, nghip v. Hng nm, nh trng
u cú lc lng giỏo viờn tham gia Hi thi giỏo viờn dy gii cp huyờn, cp tnh
ó t c nhng thnh tớch kha tụt; t l tt nghip THCS hng nm t 100%;
t l vo cỏc trng THPT t trờn 80%; CLGD i tr n nh v gi vng t
95% tr lờn.
Nm hc 2013 - 2014, nh trng cú 28 CBGV, 100% giỏo viờn ó t chun
trong o, co 21 ng chớ cú trỡnh i hc chim t l 75%, cú nhiu ng chớ l
giỏo viờn ct cỏn ca huyờn, ca tnh. S HS n thi im kim tra l 381 em chia
thnh 11 lp. Trng cú t chc Chi b ng gm 19 ng viờn, liờn tc t c s
ng trong sch vng mnh, gi vai trũ ht nhõn lónh o ton b hot ng ca nh
trng. Trng cú cỏc t chc: Cụng on, on TNCS H Chớ Minh, i TNTP
H Chớ Minh. Ban DCMHS. Tt c cỏc t chc trờn u hot ng tớch cc, gúp
phn cựng nh trng hon thnh xut sc nhim v.
Thc hin tt CV Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh v
cỏc CV ln ca ngnh Giỏo dc nh: CV Hai khụng vi bn ni dung, CV
Mi thy giỏo, cụ giỏo l mt tm gng o c, t hc v sỏng to cựng PTT
Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc. c bit, trng THCS Minh
Lp luụn quan tõm n cụng tỏc nõng cao cht lng i ng cỏn b qun lý v giỏo
10
viên, tích cực tăng cường ứng dụng CNTT nhằm đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra
đánh giá đối với HS. Đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm
nâng cao hiệu quả giờ dạy. Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch giảng dạy,
các HĐGDNGLL, hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, các phong trào văn nghệ,
TDTT nhằm nâng cao CLGD toàn diện. Trong những năm qua, trường THCS Minh
Lập đã mạnh dạn đầu tư trang bị, phương tiện về ứng dụng CNTT. Đến nay, 100%
CBGV, nhân viên nhà trường đã biết ứng dụng CNTT trong giảng dạy và quản lý.
Với sự nỗ lực cố gắng của tập thể thầy và trò, trường THCS Minh Lập luôn hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
2. Mục đích, lý do tự đánh giá, quy trình tự đánh giá, phương pháp và
công cụ đánh giá.
TĐG là một khâu quan trọng trong hoạt động kiểm định chất lượng trường
THCS. Đó là quá trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên cơ sở các tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng do Bộ GDĐT ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng,
hiệu quả hoạt động giáo dục, nhân lực, CSVC cũng như các vấn đề liên quan khác.
Từ đó, tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng
các tiêu chuẩn chất lượng.
TĐG không chỉ tạo cơ sở cho công tác đánh giá ngoài mà còn là cơ sở để
trường cải tiến chất lượng, đồng thời thể hiện tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm
của trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học theo chức năng,
nhiệm vụ được giao, phù hợp với sứ mạng và mục tiêu của trường.
TĐG là một khâu quan trọng trong việc lập kế hoạch nâng cao chất lượng dạy
và học của trường. TĐG giúp trường rà soát, tự xem xét thực trạng của trường, từ
đó điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo, lập kế hoạch và hành động theo kế
hoạch. Sau đó, lại tiếp tục rà soát, xem xét lại thực trạng và điều chỉnh mục tiêu
theo hướng cao hơn.
Quy trình TĐG của nhà trường, bao gồm các bước sau:
1. Thành lập Hội đồng TĐG.
11
2. Xây dựng kế hoạch TĐG.
3. Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng.
4. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí.
5. Viết báo cáo TĐG.
6. Công bố báo cáo TĐG.
Phương pháp và công cụ đánh giá: Sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
giáo dục trường THCS ban hành kèm theo Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23
tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành tiêu chuẩn đánh giá CLGD
và quy trình, chu kỳ kiểm định CLGD cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục
thường xuyên;
Công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28 tháng 12 năm 2012 của
Cục trưởng cục Khảo thí và KĐCLGD về việc hướng dẫn TĐG và đánh giá ngoài
cơ sở giáo dục phổ thông;
Công văn số 46/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 15 tháng 01 năm 2013 của Cục
trưởng cục Khảo thí và KĐCLGD về việc xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng
theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học và trường trung học.
3. Kết quả của quá trình TĐG, những vấn đề nổi bật trong báo cáo TĐG.
Để thực hiện tự đánh giá CLGD đạt hiệu quả, nhà trường đã
thành lập Hội
đồng
tự đánh giá
CLGD gồm 13 thành viên với đầy đủ các thành phần: Cấp uỷ, Ban
giám hiệu, cốt cán tổ chuyên môn, phụ trách các tổ chức đoàn thể trong trường. Hội
đồng
tự đánh giá
CLGD phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng thành viên theo chức
năng, năng lực mỗi người để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Thực hiện tự đánh giá CLGD để nhà trường biết đơn vị mình đang ở cấp độ
nào? Uy tín của nhà trường với cha mẹ HS, nhân dân địa phương, với
ngành đến
đâu? Từ đó, biết rõ thực trạng CLGD của trường để giải
trình với các cơ quan
chức năng cấp trên và đăng ký kiểm định chất lượng để được công nhận theo quy
định. Đây là sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo
dục của nhà trường và địa phương, là cơ sở đăng kí kiểm định chất lượng trong những
12
năm tiếp theo.
Trong báo cáo TĐG, nhà trường đã bám sát vào nội hàm của từng chỉ số trong
mỗi tiêu chí của từng tiêu chuẩn để tự đánh giá chất lượng của đơn vị và mạnh dạn chỉ
ra những điểm mạnh, điểm yếu. Từ đó, đề ra những biện pháp cải tiến chất lượng phù
hợp với tình hình thực tế nhằm mục tiêu duy trì giữ vững và nâng cao hơn nữa CLGD
của nhà trường.
Những vấn đề nổi bật trong báo cáo TĐG là: Báo cáo được trình bày lần lượt
theo từng tiêu chí của từng tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí đều được mô tả rõ ràng, cụ thể
hiện trạng của nhà trường đạt được trong mỗi tiêu chí. Sau khi mô tả hiện trạng,
báo cáo TĐG còn đề cập tới những điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường và đặc
biệt một nội dung rất quan trọng, rất cần thiết trong mỗi tiêu chí đó là kế hoạch cải
tiến, phát huy những điểm mạnh, đề ra các biện pháp khắc phục điểm yếu, tuy
ngắn gọn nhưng rõ ràng và có tính khả thi.
II. TỰ
ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường.
Mở đầu: Trường THCS Minh Lập tiền thân là trường cấp 1,2 xã Minh Lập
được thành lập vào năm 1964, đến năm 1996 chính thức tách thành trường THCS
Minh Lập. Trải qua 18 năm xây dựng và phát triển, hiện nay nhà trường có đủ cơ
cấu tổ chức theo quy định của Điều lệ trường trung học. Công tác quản lý hành
chính, quản lý tài chính và quản lý các hoạt động giáo dục của nhà trường luôn
luôn được thực hiện theo đúng các quy định của Điều lệ trường trung học và các
quy định khác của pháp luật. Xác định được tầm quan trọng của việc xây dựng
CLPT
của nhà trường trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục, trường THCS
Minh Lập
đã
nghiêm túc thực hiện sự chỉ đạo của Phòng GDĐT Đồng Hỷ xây dựng
CLPT giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020 vào tháng 9 năm 2010.
Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định của Điều
lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây
gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
13
a) Có Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các Hội đồng (hội đồng trường đối
với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục, Hội đồng thi đua và
khen thưởng, hội đồng kỷ luật, các hội đồng tư vấn khác).
b) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội
khác.
c) Có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng (tổ giáo vụ và quản lý học sinh, tổ
quản trị đời sống và các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt).
1.1.1. Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định của Điều lệ
trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. Nhà trường
hiện có 01 Hiệu trưởng, 01 Phó hiệu trưởng. HĐT được thành lập theo Quyết định
số 301/QĐ-UBND ngày 22 tháng 02 năm 2011 của Chủ tịch UBND huyện Đồng
Hỷ. Nhà trường đã thành lập Hội đồng TĐKT, HĐTV. [H1.1.01.01]; [H1.1.01.02];
[H1.1.01.03].
Chỉ số b: Nhà trường có đầy đủ các tổ chức: Chi bộ Đảng thuộc Đảng bộ xã
Minh Lập với 19 đảng viên, tổ chức Công đoàn thuộc Công đoàn ngành GDĐT
huyện Đồng Hỷ, tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trực thuộc Đoàn xã Minh Lập,
tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh. [H1.1.01.04]; [H1.1.01.05]; [H1.1.01.06];
[H1.1.01.07].
Chỉ số c: Nhà trường có đầy đủ các tổ chuyên môn: Tổ khoa học Tự nhiên,
tổ khoa học Xã hội và 01 tổ văn phòng. Các tổ có đủ biên chế tổ trưởng, tổ phó
theo đúng Điều lệ trường trung học: [H1.1.01.08]; [H1.1.01.09].
1.1.2. Điểm mạnh:
Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường trung
học và các quy định khác do Bộ GDĐT ban hành.Các tổ chức đã làm đúng chức
năng của mình, duy trì tốt nề nếp sinh hoạt.
1.1.3. Điểm yếu:
HĐ tư vấn hoạt động có lúc chưa được bài bản, còn có thành viên trong hội
14
đồng tư vấn đôi khi chưa thật tích cực, chưa phát huy được vai trò, trách nhiệm của
mình trong công tác tư vấn.
1.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục duy trì cơ cấu tổ chức của nhà trường phù hợp với quy định của
Điều lệ trường trung học. Kịp thời điều chỉnh phân công trách nhiệm cho các thành
viên trong các hội đồng cho hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ.
HĐTĐKT và KL thực hiện đúng quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính
khách quan, công bằng. Xây dựng hình thức khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích
cực trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
HĐTV nâng cao ý thức trách nhiệm cho các thành viên tích cực tham mưu
cho hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm, quyền hạn của mình. Mỗi
học kỳ phải rà soát, đánh giá các hoạt động của HĐTV.
HĐ trường xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, rõ ràng và tổ chức thực hiện
đúng kế hoạch.
1.1.5. Tự đánh giá:
Tự
đánh
giá
chỉ
số:
Chỉ số a: Đạt
Chỉ số b: Đạt
Chỉ số c: Đạt
Tự
đánh
giá
tiêu
chí:
Đạt
Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều lệ
trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học) và Điều lệ trường trung học.
a) Lớp học được tổ chức theo quy định.
b) Số học sinh trong một lớp theo quy định.
c) Địa điểm của trường theo quy định.
1.2.1. Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a: Nhà trường có đủ 4 khối lớp: khối 6, khối 7, khối 8, khối 9. Đảm
bảo mỗi lớp có 01 lớp trưởng và 02 lớp phó do tập thể lớp bình bầu, mỗi lớp được
15
chia thành 03 đến 04 tổ, mỗi tổ đều có tổ trưởng, tổ phó: [H1.1.02.01];
[H1.1.02.02].
Chỉ số b: Mỗi lớp không quá 45 học sinh theo quy định của Điều lệ trường
trung học: [H1.1.02.03].
Chỉ số c: Năm 2003, nhà trường được UBND tỉnh Thái Nguyên cấp quyền
sử dụng đất. Tổng diện tích đất của nhà trường đang sử dụng là: 6.906m
2
, tại xóm
Na rịa, xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Trường nằm ở vị trí trung
tâm xã, thuận lợi cho môi trường giáo dục. [H1.1.02.04]; [H1.1.02.05].
1.2.2. Điểm mạnh
Biên chế các khối lớp theo đúng Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày
28/3/2011 Ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có
nhiều cấp học của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, diện tích mặt bằng rộng, thoáng mát,
thuận lợi cho các hoạt động giáo dục.
1.2.3. Điểm yếu:
Trước kia đường dân sinh của xóm đi qua sân thể chất của nhà trường, nay
đã được quy hoạch lại nhưng chưa đẹp, chưa thật thuận lợi cho việc học tập môn
thể dục của các em học sinh.
1.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục duy trì cơ cấu tổ chức lớp học trong nhà trường phù hợp với quy
định của Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp
học. Tích cực tham mưu với địa phương và làm tốt công tác xã hội hóa để hoàn
thiện sân thể chất và cổng vào của nhà trường sao cho đẹp, hợp lý hơn.
1.2.5. Tự đánh giá:
Tự
đánh
giá
chỉ
số:
Chỉ số a: Đạt
Chỉ số b: Đạt
Chỉ số c: Đạt
Tự
đánh
giá
tiêu
chí:
Đạt
16
Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh
niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ
chức xã hội khác và các Hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường
trung học và quy định của pháp luật.
a) Hoạt động đúng quy định.
b) Lãnh đạo, tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm
và quyền hạn của mình.
c) Thực hiện rà soát, đánh giá các hoạt động sau mỗi học kỳ.
1.3.1. Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a:
Hoạt động của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn,
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, trong nhà trường theo các
quy định hiện hành. Trong mỗi nhiệm kỳ. Chi bộ Đảng, Công đoàn, Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh đều xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể,
chi tiết theo từng tuần, tháng, tập trung vào các nhiệm vụ: Duy trì nề nếp học tập,
sinh hoạt, tuyên truyền, giáo dục đạo đức, truyền thống; thực hiện các PTTĐ đua
nâng cao chất lượng học tập; tham gia các phong trào văn hoá, văn nghệ, TDTT.
HĐT hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học:[H2.1.03.01];[H2.1.03.02];
[H2.1.03.03]; [H2.1.03.04]; [H2.1.03.05]; [H2.1.03.06].
Chỉ số b: Mỗi kỳ họp, các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, các Hội đồng đã có ý kiến đóng góp, bổ sung, tư
vấn cho Hiệu trưởng thực hiện tốt các quyết định thuộc trách nhiệm và quyền hạn
của mình như: Tổ chức các buổi tập huấn về đổi mới phương pháp giảng dạy cho
từng môn học, trang bị thêm CSVC. Do đó, trong những năm học qua nhà trường
luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ: [H2.1.03.02]; [H2.1.03.03]; [H2.1.03.04];
[H2.1.03.06].
Chỉ số c: Sau mỗi kỳ học, các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, các Hội đồng đều tổ chức rà soát, đánh giá
hoạt động các tổ chức trong nhà trường.[H2.1.03.01]; [H2.1.03.02]; [H2.1.03.03];
[H2.1.03.04]; [H2.1.03.06].
17
1.3.2. Điểm mạnh:
Các tổ chức Đảng Cộng sản, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội
TNTP Hồ Chí Minh, các Hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường
trung học và quy định của pháp luật.
Hầu hết thành viên trong các tổ công tác đã tích cực tư vấn giúp Hiệu trưởng
tổ chức tốt các hoạt động giáo dục trong năm học.
Hàng kỳ có rà soát, đánh giá kết quả hoạt động, rút kinh nghiệm và bổ sung
nội dung cho phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường.
1.3.3. Điểm yếu:
Kinh nghiệm hoạt động của một số thành viên trong các tổ chức còn hạn chế.
Nội dung sinh hoạt của các tổ chức đôi khi chưa thật phong phú, còn mang tính
chất rập khuôn máy móc.
1.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục có kế hoạch cải tiến hoạt động của các tổ chức Đảng Cộng sản,
Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh và các Hội đồng
cho phù hợp và phong phú hơn, chú trọng sinh hoạt chuyên đề để nâng cao chất
lượng hoạt động, phát huy hiệu quả vai trò của các tổ chức đoàn thể đối với hoạt
động giáo dục của nhà trường.
Thường xuyên tập huấn cho các thành viên trong các tổ chức chính trị, các
hội đồng về nội dung hoạt động và phương pháp làm việc để nâng cao chất lượng
công việc.
1.3.5. Tự đánh giá:
Tự đánh giá chỉ số:
Chỉ số a: Đạt
Chỉ số b: Đạt
Chỉ số c: Đạt
Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
18
Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyên
môn, tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, các bộ
phận khác đối với trường chuyên biệt) theo quy định tại Điều lệ trường trung học.
a) Có cơ cấu tổ chức theo quy định.
b) Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, năm học và sinh
hoạt tổ theo quy định.
c) Thực hiện các nhiệm vụ của tổ theo quy định.
1.4.1. Mô tả hiện trạng
Chỉ số a: Nhà trường có cơ cấu tổ chức theo đúng quy định của điều lệ
trường trung học. [H1.1.01.08]; [H1.1.01.09].
Chỉ số b: Ngay từ đầu các năm học, các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng đã căn
cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường để xây dựng kế
hoạch công tác của tổ theo tuần, tháng, năm. Các tổ đã duy trì tốt chế độ sinh hoạt
định kỳ 2 tuần/ 1 lần, đặc biệt hai tổ chuyên môn đã thường xuyên tổ chức sinh
hoạt triển khai các chuyên đề để cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.: [H2.1.04.01].
Chỉ số c: Các tổ chuyên môn hoàn thành tốt nhiệm vụ theo quy định của
Điều lệ của trường trung học như: Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá
nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học, chương
trình giảm tải theo hướng tinh giảm của BộGDĐT.[H1.1.01.11];[H2.1.04.01];
[H2.1.03.05]; [H2.1.03.06].
1.4.2. Điểm mạnh:
Nhà trường có cơ cấu tổ chức đúng theo quy định tại Điều lệ trường trung
học.
Các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng đã xây dựng kế hoạch hoạt động khoa
học, chi tiết và luôn hoàn thành các chỉ tiêu đăng ký thi đua.
Các tổ chuyên môn duy trì chế độ sinh hoạt đều, trong sinh hoạt chuyên môn
luôn chú trọng đến đổi mới phương pháp dạy học và hiệu quả giáo dục. Tổ chức tốt
các hoạt động dạy và học, tham mưu với ban giám hiệu phân công chuyên môn
19
giáo viên cho phù hợp. Tổ chuyên môn cũng thường xuyên chú trọng công tác bồi
dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên thông qua thao giảng, dự giờ
và động viên giáo viên tích cực tham gia các cuộc thi GVDG các cấp.
1.4.3. Điểm yếu:
Do các thành viên trong tổ văn phòng hầu hết là giáo viên kiêm nhiệm, việc
phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ văn phòng chưa thật hợp lý nên
đôi khi chất lượng công việc còn chưa cao.
1.4. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Trong năm học 2013 - 2014 và các năm tiếp theo, các tổ tiếp tục duy trì thực
hiện nề nếp sinh hoạt chuyên môn định kỳ theo quy định.
Đối với tổ chuyên môn: Chú trọng hơn nữa công tác bồi dưỡng nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. Tích cực đổi mới nội dung, hình
thức sinh hoạt nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy, góp phần nâng cao chất
lượng và hiệu quả giáo dục. Có kế hoạch từng năm và dài hạn việc bồi dưỡng,
chuẩn hóa và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
Đối với tổ văn phòng: Chú trọng phân công nhiệm vụ cho các thành viên
trong tổ hợp lý, cải tiến nội dung sinh hoạt cho phù hợp thúc đẩy được chất lượng
công việc được giao. Mỗi học kỳ phải tổ chức rà soát đánh giá để cải tiến các biện
pháp thực hiện kế hoạch công tác, đánh giá chất lượng công việc.
1.4.5. Tự đánh giá:
Tự đánh giá chỉ số:
Chỉ số a: Đạt
Chỉ số b: Đạt
Chỉ số c: Đạt
Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường.
a) Chiến lược được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cấp quản lý trực
tiếp phê duyệt, được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại nhà trường
20
hoặc đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trên
website của sở GDĐT, phòng GDĐT hoặc website của nhà trường (nếu có).
b) Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục của cấp học được quy định tại Luật
Giáo dục, với các nguồn lực của nhà trường và định hướng phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương.
c) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược của nhà trường phù hợp với định
hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn.
1.5.1. Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a:
Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương, tháng
9 năm 2010 nhà trường đã xây dựng “CLPT giai đoạn 2010 – 2015 và định hướng
đến năm 2020”. Nội dung CLPT của nhà
trường đã thể hiện rõ thực trạng giáo
dục, những thành tựu đã đạt được, cơ hội -
thách thức, các mục tiêu phát triển giai
đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm
2020. CLPT đã được Phòng GDĐT
Đồng Hỷ
phê duyệt và đăng tải trên website của nhà trường. [H3.1.05.01];
[H3.1.05.02].
Chỉ số b:
Các mục tiêu trong CLPT phù hợp mục tiêu giáo dục của cấp học
được quy định tại Luật Giáo dục, với các nguồn lực của nhà trường và định hướng
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nhằm giúp học HS củng cố và phát triển
những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và hướng
nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động
[H2.1.03.06]; [H3.1.05.01]; [H3.1.05.03].
Chỉ số c:
Trong quá trình thực hiện, CLPT của nhà trường đã được rà soát,
bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của
địa phương theo từng giai đoạn, giúp học sinh củng cố được kiến thức bậc THCS
và có định hướng đúng đắn cho việc học tập tiếp theo.[H3.1.05.01].
1.5.2. Điểm mạnh:
Các mục tiêu trong CLPT phù hợp với tình tình thực tiễn của địa phương và
mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS.
Trong quá trình xây dựng CLPT, nhà trường đã căn cứ vào các nguồn lực về
21
nhân lực, tài chính, CSVC hiện tại và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương để đề ra mục tiêu phấn đấu và biện pháp thực hiện mang tính khả thi.
Trong quá trình thực hiện, CLPT của nhà trường đã luôn được rà soát, bổ
sung, điều chỉnh cho phù hợp với định hướng phát triến kinh tế, xã hội của địa
phương ở từng giai đoạn.
1.5.3. Điểm yếu:
CLPT xây dựng cần được đăng tải trên website kịp thời hơn.
1.5.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Trong năm 2014 và những năm tiếp theo, nhà trường sẽ tổ chức sơ kết theo
định kỳ, rút ra những ưu điểm, hạn chế để bổ sung, điều chỉnh, trên cơ sở tăng
cường phổ biến, lấy ý kiến góp ý rộng rãi về CLPT. Biện pháp thực hiện là tranh thủ
phổ biến, lấy ý kiến đóng góp tại một số cuộc họp thường kỳ của Đảng ủy, HĐND,
UBND xã Minh Lập. HĐT, HĐTV có trách nhiệm giám sát việc thực hiện và tư
vấn bổ sung kế hoạch.
1.5.5. Tự đánh giá:
Tự đánh giá chỉ số:
Chỉ số a: Đạt
Chỉ số b: Đạt
Chỉ số c: Đạt
Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản
lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của
nhà trường.
a) Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý
hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của
cơ quan quản lý giáo dục.
22
b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định.
c) Đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
1.6.1. Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a: Nhà trường luôn thực hiện nghiêm túc các chỉ thị, nghị quyết của
cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ
đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng GDĐT: [H3.1.06.01] ; [H3.1.06.02].
Chỉ số b: Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo đúng thời
gian quy định: [H2.1.03.06]; [H3.1.06.02].
Chỉ số c: Nhà trường, các cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường đã
luôn thực hiện đúng các quy định trong Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động
của nhà trường, ban hành kèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT ngày 01
tháng 03 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ GDĐT: [H3.1.06.03]; [H3.1.06.04];
[H3.1.06.05]
1.6.2. Điểm mạnh:
Nhà trường luôn chấp hành nghiêm túc mọi chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ
quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt
động của nhà trường, luôn tạo điều kiện tốt cho các tổ chức đoàn thể trong và
ngoài nhà trường hoạt động nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của nhà trường.
1.6.3. Điểm yếu : Không
1.6.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục làm tốt công tác tuyền truyền tới toàn thể CBGV và HS giúp thực
hiện tốt chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Chấp
hành chế độ thông tin báo cáo hai chiều kịp thời. Thực hiện tốt chế độ báo cáo định
kỳ, đột xuất về các hoạt động giáo dục với các cơ quan chức năng có thẩm quyền
theo quy định.
Đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường, trao đổi
thông tin được kịp thời, chính xác trong nội bộ nhà trường, giữa nhà trường – học
sinh; nhà trường – cha mẹ học sinh và nhà trường với địa phương.
23
Tạo mọi điều kiện để CBGV, nhân viên và học sinh trong nhà trường được
khai thác thông tin phục vụ giáo dục.
1.6.5. Tự đánh giá:
Tự đánh giá chỉ số:
Chỉ số a: Đạt
Chỉ số b: Đạt
Chỉ số c: Đạt
Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 7. Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua.
a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của
Điều lệ trường trung học.
b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật Lưu trữ.
c) Thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua theo
hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước.
1.7.1. Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a: Nhà trường có đầy đủ hệ thống hồ sơ sổ sách theo quy định tại điều
27 của Điều lệ trường trung học. Hệ thống hồ sơ sổ sách được sử dụng, bảo quản
tốt gồm:
+ Đối với nhà trường: Sổ đăng bộ; Sổ theo dõi HS chuyển đi, chuyển đến; Sổ
theo dõi phổ cập giáo dục; Sổ gọi tên và ghi điểm, sổ ghi đầu bài, học bạ HS; Sổ
quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; Sổ nghị quyết của nhà trường và nghị quyết
của HĐT; Hồ sơ thi đua; Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên; Hồ sơ
kỷ luật; Sổ quản lý hồ sơ lưu trữ các văn bản, công văn đi, đến; Sổ quản lý tài sản,
thiết bị giáo dục; Sổ quản lý tài chính; Hồ sơ quản lý thư viện; Hồ sơ theo dõi sức
khỏe học sinh [H2.1.03.04];[H3.1.06.03];[H4.1.07.01];[H4.1.07.02];[H4.1.07.03]
;[H4.1.07.04];[H4.1.07.05]; [H4.1.07.06];[H4.1.07.07][H4.1.07.08];[H4.1.07.09];
[H4.1.07.10];[H4.1.07.11]; [H4.1.07.12]; [H4.1.07.13]
24
+ Đối với tổ chuyên môn: Sổ ghi kế hoạch hoạt động chuyên môn và nội dung
các cuộc họp chuyên môn: [H1.1.01.11]; [H2.1.04.01].
+ Đối với giáo viên: Giáo án (bài soạn); kế hoạch giảng dạy; sổ sinh hoạt
chuyên môn; sổ dự giờ; sổ điểm cá nhân; sổ ghi chép giáo viên; sổ chủ nhiệm (đối
với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp): [H1.1.02.02]; [H4.1.07.08];
[H4.1.07.14].
Chỉ số b: Hồ sơ, văn bản được lưu trữ tương đối đầy đủ, khoa học theo quy
định của Luật lưu trữ. [H4.1.07.01]; [H4.1.07.02]; [H4.1.07.03]; [H4.1.07.04];
[H4.1.07.05];[H4.1.07.06];[H4.1.07.07] [H4.1.07.12]; [H4.1.07.13]; [H4.1.07.14]
;;[H4.1.07.08];[H4.1.07.09];[H4.1.07.10];[H4.1.07.11];
Chỉ số c: Vào đầu năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện các
CVĐ “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, CVĐ “Hai không
với 4 nội dung”, CVĐ “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học
và sáng tạo”, PTTĐ “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”, rõ ràng, phù
hợp.
Từng học kỳ, nhà trường đã chỉ đạo các cá nhân, tổ chức, đoàn thể thực hiện
tốt kế hoạch nhiệm vụ năm học, các CVĐ và các PTTĐ do các ngành, các cấp phát
động. Qua mỗi đợt thi đua, mỗi kỳ học nhà trường đều tiến hành sơ kết, tổng kết
đánh giá, rút kinh nghiệm kết quả của việc thực hiện chủ đề năm học, các CVĐ,
PTTĐ, giành kinh phí chi cho công tác thi đua khen thưởng.[H2.1.03.05];
[H2.1.03.06]; [H4.1.07.15].
1.7.2. Điểm mạnh:
Nhà trường có hệ thống hồ sơ sổ sách theo quy định của điều lệ trường trung
học. Hồ sơ được lưu trữ tương đối đầy đủ, khoa học theo quy định của Luật Lưu trữ.
Hàng năm nhà trường đều tổ chức rà soát, đánh giá công tác quản lý hành chính
để từ đó điều chỉnh các mặt chưa đảm bảo yêu cầu.
Nhà trường đã chỉ đạo các cá nhân, tổ chức, đoàn thể thực hiện tốt kế hoạch
nhiệm vụ năm học, các CVĐ và các PTTĐ do các ngành, các cấp phát động. Qua
25