Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Bao cao Tu danh gia của truong CDSP Yen Bai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.8 KB, 128 trang )


1
Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Yªn B¸i
Trêng Cao ®¼ng s ph¹m
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
(Để đăng ký kiểm định chất lượng trường )
Yên Bái, tháng 5 năm 2009
NHỮNG TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
TRONG BẢN BÁO CÁO TĐG
Tắt Đầy đủ
CBCNVC Cán bộ công nhân viên chức
GV Giảng viên
SV Sinh viên
HS Học sinh
NCKH Nghiên cứu khoa học
HĐKH Hội đồng khoa học
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
CĐ Cao đẳng
CĐSP Cao đẳng sư phạm
MN Mầm non
ND Nhân dân
TH Tiểu học
THCS Trung học cơ sở
CBGV Cán bộ, giảng viên
TNCS Thanh niên Cộng sản
KT-XH Kinh tế - Xã hội
HSSV Học sinh sinh viên
TDTT Thể dục, thể thao
TC-HC Tổ chức – hành chính
QLSV Quản lý sinh viên
TD-NH-ĐĐ


Thể dục - Nhạc hoạ - Đoàn đội
BDCBQL
Bồi dưỡng cán bộ quản lý
CT-TLGD
Chính trị-Tâm lý giáo dục
SHĐ
Sinh-Hoá-Địa

2
MỤC LỤC
TT Đề mục
Trang
1 NHỮNG TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
2
2 MỤC LỤC
3
3 PHẦN I. CƠ SỞ DỮ LIỆU
6
4 I. Thông tin chung của nhà trường
6
5 II. Giới thiệu khái quát về nhà trường
6
6 Cơ cấu tổ chức hành chính của nhà trường
8
7
Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của nhà
trường
9
8
Thống kê, phân loại giảng viên trực tiếp giảng

dạy trong 5 năm gần đây
11
9 III. Người học:
13
10
IV. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công
nghệ
14
11 V. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
19
12 VI. Tóm tắt một số chỉ số quan trọng
20
13
PHẦN THỨ HAI: TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA
TRƯỜNG
22
14 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
22
15 II. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN
23
16
Tiêu chuẩn 1. Sứ mạng và mục tiêu của
Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái
23
17 Tiêu chuẩn 2. Tổ chức và quản lý
23
18 Tiêu chuẩn 3. Chương trình giáo dục
24
19 Tiêu chuẩn 4. Hoạt động đào tạo
25

20
Tiêu chuẩn 5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng
viên và nhân viên
26
21 Tiêu chuẩn 6. Người học
27
22
Tiêu chuẩn 7. Nghiên cứu khoa học; ứng dụng,
phát triển và chuyển giao công nghệ
28
23
Tiêu chuẩn 8. Thư viện, trang thiết bị học tập
và cơ sở vật chất khác
29
24 Tiêu chuẩn 9. Tài chính và quản lý tài chính
29
25 Tiêu chuẩn 10. Quan hệ giữa Trường và xã hội
31
26
III. TỰ ĐÁNH GIÁ THEO TỪNG TIÊU
CHUẨN, TIÊU CHÍ
31
27
Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của Trường
Cao đẳng Sư phạm Yên Bái
31
28 Tiêu chí 1.1.
31
29 Tiêu chí 1.2
33

30 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý
34
31 Tiêu chí 2.1
34

3
32 Tiêu chí 2.2
35
33 Tiêu chí 2.3
37
34 Tiêu chí 2.4
38
35 Tiêu chí 2.5
39
36 Tiªu chÝ 2.6
40
37 Tiªu chÝ 2.7
41
38 Tiêu chí 2.8
42
39 Tiêu chí 2.9
43
40 Tiêu chuẩn 3. Chương trình giáo dục
44
41 Tiêu chí 3.1
44
42 Tiêu chí 3.2
45
43 Tiêu chí 3.3
46

44 Tiêu chí 3.4
47
45 Tiêu chí 3.5
49
46 Tiêu chí 3.6
50
47 Tiêu chuẩn 4. Hoạt động đào tạo
51
48 Tiêu chí 4.1
51
49 Tiêu chí 4.2
52
50 Tiêu chí 4.3
53
51 Tiêu chí 4.4
53
52 Tiêu chí 4.5
54
53 Tiêu chí 4.6
56
54 Tiêu chí 4.7
57
55 Tiêu chí 4.8
57
56 Tiêu chí 4.9
58
57
Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng
viên và nhân viên
59

58 Tiêu chí 5.1
60
59 Tiêu chí 5.2
61
60 Tiêu chí 5.3
62
61 Tiêu chí 5.4
63
62 Tiêu chí 5.5
63
63 Tiêu chí 5.6
64
64 Tiêu chí 5.7
65
65 Tiêu chuẩn 6: Người học
66
66 Tiêu chí 6.1
67
67 Tiêu chí 6.2
68
68 Tiêu chí 6.3
69
69 Tiêu chí 6.4
71
70
Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học; ứng dụng,
phát triển và chuyển giao công nghệ
72
71 Tiêu chí 7.1
73

72 Tiêu chí 7.2
74
73 Tiêu chí 7.3
75
74 Tiêu chí 7.4
77

4
75 Tiêu chí 7.5
78
76
Tiêu chuẩn 8. Thư viện, trang thiết bị học tập
và cơ sở vật chất khác
79
77 Tiêu chí 8.1
79
78 Tiêu chí 8.2
80
79 Tiêu chí 8.3
81
80 Tiêu chí 8.4
82
81 Tiêu chí 8.5
83
82 Tiêu chí 8.6
84
83 Tiêu chí 8.7
84
84 Tiêu chí 8.8
85

85 Tiêu chuẩn 9: Tài chính và quản lý tài chính
86
86 Tiêu chí 9.1
87
87 Tiêu chí 9.2
88
88 Tiêu chí 9.3
89
89
Tiêu chuẩn 10. Quan hệ giữa nhà trường và xã
hội
90
90 Tiêu chí 10.1
91
91 Tiêu chí 10.2
91
92 IV. KẾT LUẬN
94
PHẦN PHỤ LỤC
95
BẢNG MÃ CÁC MINH CHỨNG
95

5
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM YÊN BÁI
PHẦN I. CƠ SỞ DỮ LIỆU
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Thời điểm báo cáo: Tính đến ngày 15/5/2009
I. Thông tin chung của nhà trường:
1. Tên trường (theo quyết định thành lập):

Tiếng Việt: Cao đẳng Sư phạm Yên Bái
Tiếng Anh: Yenbai Teachers’ training college
2. Tên viết tắt của trường:
Tiếng Việt: Trường CĐSP Yên Bái
Tiếng Anh: Yenbai T T C
3. Tên trước đây: Trường Sư phạm cấp II Yên Bái, Trường Sư phạm 10 + 3
Hoàng Liên Sơn
4. Cơ quan chủ quản: Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái
Địa chỉ trường: Tổ 53 Phường Đồng Tâm, Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái
5. Thông tin liên hệ: Điện thoại: 0293 852218 Số fax: 029 855503
6. E-mail Website: suphamyenbai @edu.vn
7. Năm thành lập trường (theo quyết định thành lập): 1962
8. Thời gian bắt đầu đào tạo khóa I: Năm học 1962 -1963
9. Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khoá I: 1965
10. Loại hình trường đào tạo:
Công lập Bán công Dân lập Tư thục

6
II. Giới thiệu khái quát về nhà trường:
11. Khái quát về lịch sử phát triển, thành tích nổi bật của trường, tổng số
khoa, ngành, quan hệ hợp tác, thành tích nổi bật :
Trường CĐSP Yên Bái tiền thân là trường Sư phạm cấp II Yên Bái được
thành lập tháng 8 năm 1962. Đến tháng 3 năm 1976, trước những nhu cầu đòi
hỏi cao về chất lượng cũng như số lượng giáo viên trong tỉnh, Bộ Giáo dục đã
quyết định thành lập trường Sư phạm 10 + 3 Hoàng Liên Sơn trên cơ sở trường
Sư phạm cấp II cũ. Bắt đầu từ năm học 1978 - 1979 ngoài đào tạo giáo viên các
hệ 7 + 3, 10 + 3 nhà trường còn liên kết với trường CĐSP Vĩnh Phú đào tạo giáo
viên có trình độ 7 + 3 lên CĐSP.
Đến tháng 3 năm 1990 trường đã được Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định
công nhận là trường CĐSP. Tháng 4 năm 1992 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái

đã quyết định sáp nhập trường Sư phạm nhà trẻ Mẫu giáo, trường Cán bộ quản
lý giáo dục vào trường CĐSP Yên Bái, từ đó đến nay nhà trường trở thành một
trung tâm đào tạo đa hệ.
Trải qua gần 50 năm xây dựng và trưởng thành trường CĐSP Yên Bái đã
đào tạo và bồi dưỡng đại đa số giáo viên Mầm non, Tiểu học và THCS cho tỉnh
Yên Bái. Ngoài ra nhà trường còn đào tạo một số giáo viên cho hai tỉnh Lao Cai
và Sơn La. Đến nay nhà trường đã có tổng số 17 chuyên ngành đào tạo hệ Cao
đẳng chính quy trong đó có 2 chuyên ngành ngoài Sư phạm là Tin học và tiếng
Anh thương mại du lịch. Bên cạnh đó nhà trường thường xuyên liên kết với các
trường Đại học để đào tạo giáo viên từ trình độ cao đẳng lên đại học các ngành
Mầm non, Tiểu học, Toán học, Hoá học, Ngữ văn và Anh văn tạo điều kiện
thuận lợi cho giáo viên trong khu vực được học tập nâng cao trình độ. Từ năm
học 2006 - 2007 trường đã liên kết với tỉnh Xay nhạ bu li của nước bạn Lào và
dạy Tiếng Việt cho 67 lưu học sinh Lào, hiện tại đang có 10 lưu học sinh Lào
theo học trình độ cao đẳng tại trường.
Đến thời điểm này trường có 3 Phòng ban, 5 Khoa và 2 Tổ trực thuộc với
112 cán bộ giảng viên, trong đó có 83 giảng viên với 1 đồng chí đang chuẩn bị
bảo vệ luận án tiến sĩ, 36 đồng chí có trình độ thạc sĩ và 8 đồng chí đang theo

7
học thạc sỹ.
Trong những năm tới nhà trường có chủ trương mở thêm các mã ngành
mới phù hợp với yêu cầu của xã hội để đảm bảo cho sinh viên ra trường có
nhiều cơ hội tìm việc làm. Với phương trâm đặt mục tiêu nâng cao chất lượng
đào tạo lên hàng đầu nhà trường luôn quán triệt quy trình tuyển sinh và đào tạo
nghiêm túc theo đúng quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Toàn bộ sinh viên
của trường đều được tổ chức đi thực hành, thực tập tại những đơn vị có uy tín
trước khi ra trường.
Với những thành tích đã đạt được, nhiều năm liền nhà trường đã đạt danh
hiệu Tập thể lao động xuất sắc, năm 2001 nhà trường đã được nhận Huân

chương lao động hạng ba do Nhà nước trao tặng.
12. Cơ cấu tổ chức hành chính của nhà trường:

8
ĐẢNG ỦY
CÔNG ĐOÀN
ĐOÀN THANH NIÊN
BAN THANH TRA
ND
BAN NỮ CÔNG
HỘI SINH VIÊN
HỘI CỰU CH.BINH
HỘI CHỮ THẬP ĐỎ
PHÒNG ĐÀO TẠO
PHÒNG TC-HC
KHOA TỰ NHIÊN
TỔ TOÁN
TỔ LÝ-TIN
TỔ SHĐ
BAN GIÁM HIỆU
BAN
THANH
TRA
GIÁO
DỤC
13. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của nhà trường:
Đơn
vị
Họ và tên
Chức danh, học vị,

chức vụ
Điện thoại, email
1. Ban
giám
hiệu
Nguyễn Văn Thi Đại học; Hiệu trưởng 0912857399
Phạm Xuân Thuỷ
Thạc sĩ; Phó hiệu
trưởng.
0972977468

Nguyễn Thị Thu Cúc
Thạc sĩ; Phó hiệu
trưởng; Bí thư Đảng uỷ
0983235564

2. Các
tổ
chức
Đỗ Thị Lan
Thạc sĩ; Chủ tịch Công
đoàn
0915434967

9
PHÒNG QLSV
KHOA NGOẠI NGỮ
KHOA XÃ HỘI
KHOA BDCBQL
KHOA MẦM NON

TỔ TD-NH-ĐĐ
TỔ CT-TLGD
TỔ NGỮ VĂN
TỔ LỊCH SỬ
Bùi Sỹ Đức
Thạc sĩ; Bí thư Đoàn
thanh niên CSHCM
0982631880
3. Các
phòng
, ban
chức
năng
Trương Văn Viện
Thạc sĩ; Trưởng Phòng
Đào tạo
0912915545
Vũ Thị Lợi
Cử nhân; Trưởng
Phòng HC-TC
0945964784

Trần Xuân Trường
Cử nhân; Trưởng
Phòng QLQV
01669634147
4. Các
khoa
Phạm Quang Bình
Thạc sĩ; Trưởng Khoa

Tự nhiên
01689279718
Nguyễn Hiền Lương
Thạc sĩ; Trưởng Khoa
Xã hội
0983085090
Phạm Quang Hưng
Thạc sỹ; Q.Trưởng
Khoa N. ngữ
0915210089
Đặng Thị Bảy
Thạc sĩ; Trưởng Khoa
Mầm non
0912948464
Ngô Văn Hợp
Thạc sĩ; Trưởng Khoa
BD cán bộ quản lý
0947147485
5. Các
tổ trực
thuộc
Trịnh Thị Kim Thoa
Thạc sĩ; Tổ trưởng tổ
Chính trị - Tâm lý giáo
dục
0986322869
Nguyễn Sỹ Liệu
Cao đẳng; Tổ trưởng tổ
Thể dục - Nhạc -Hoạ -
Đoàn Đội

0975344775
14. Các ngành/ chuyên ngành đào tạo (còn gọi là chương trình đào tạo):
Số lượng ngành đào tạo đại học:
Số lượng ngành đào tạo cao đẳng: 11
Số lượng ngành đào tạo khác: 01 (Giáo dục MN trình độ trung cấp)
15. Các loại hình đào tạo của nhà trường:
Có Không
Chính quy:
Không chính quy:
Từ xa:
Liên kết đào tạo với nước ngoài:

10
Liên kết đào tạo trong nước:
Các loại hình đào tạo khác: Không
16. Tổng số các khoa đào tạo: 05
III. Cán bộ, giảng viên, nhân viên của nhà trường:
17. Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên và nhân viên (gọi chung là cán bộ) của
nhà trường:
STT Phân loại Nam Nữ Tổng số
I
Cán bộ cơ hữu:
I.1 Cán bộ trong biên chế 42 65 107
I.2 Cán bộ hợp đồng dài hạn
(từ 1 năm trở lên) và hợp
đồng không xác định thời
hạn
1 3 4
II
Các cán bộ khác:

Hợp đồng ngắn hạn (dưới 1
năm, bao gồm cả giảng viên
thỉnh giảng)
1 1
Tổng số 43 69 112
18. Thống kê, phân loại giảng viên trực tiếp giảng dạy trong 5 năm gần đây:
Số
thứ
Trình độ,
học vị,
Số
lượng
Giảng viên cơ hữu
Giảng
viên trong
biên chế
trực tiếp
giảng dạy
Giảng viên
hợp đồng
dài hạn
1

trực tiếp
giảng dạy
Giảng viên
kiêm nhiệm
là cán bộ
quản lý
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

1
Thạc sĩ 37 28 9
2
Đại học 42 37 4 1
3
Cao
đẳng
2 2
4
Trình độ
khác
2 2
Tổng số 83 67 4 12
Tỷ lệ giảng viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu: 74,2 %
19. Quy đổi số lượng giảng viên của nhà trường (theo hướng dẫn tại công văn số
1325/BGDĐT ngày 09/02/2007):
1

11
Số
thứ
tự
Trình độ,
học vị,
chức
danh
Hệ
số
quy
đổi

Số
lượng
giảng
viên
Giảng viên cơ hữu
Giảng viên
trong biên
chế trực
tiếp giảng
dạy
Giảng
viên hợp
đồng dài
hạn trực
tiếp giảng
dạy
Giảng
viên kiêm
nhiệm là
cán bộ
quản lý
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
Hệ số
quy đổi
1,0 1,0 0,3 0,2 0.2
1 Thạc sĩ 1,3 37 28 9
39.91
2 Đại học 1,0 42 37 4 1 41.3
3
Cao đẳng

0,5 2 2 1.0
4 Trình
độ khác
0,2 2 2 0.12
Tổng 83 67 4 12
82.33
20. Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo trình độ, giới tính và độ tuổi (số
người):
S
T
T
Trình
độ /
học
vị
Số
lượng,
người
Tỷ
lệ
(%)
Phân loại
theo giới
tính (ng)
Phân loại theo tuổi (người)
Nam Nữ
< 30 30-40 41-50 51-60 > 60
1 Thạc

37 33.1 17 20 3 10 15 9

2 Đại
học
42 37.5 12 3 19 8 7 8
3 Cao
đẳng
2 1.8 1 1 1
4 Trình
độ
khác
2 1.8 1 1 2
Tổng 83 74.2
20.1 Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo mức độ thường xuyên sử dụng
ngoại ngữ và tin học cho công tác giảng dạy và nghiên cứu:
STT Tần suất sử dụng
Tỷ lệ (%) giảng viên cơ
hữu sử dụng ngoại ngữ
và tin học
Ngoại ngữ Tin học
1 Luôn sử dụng (trên 80% thời gian của công
việc)
10 6,25
2 Thường sử dụng (trên 60-80% thời gian của
công việc)
2,5 40
3 Đôi khi sử dụng (trên 40-60% thời gian của
công việc)
7,5 18,75

12
4 Ít khi sử dụng (trên 20-40% thời gian của

công việc)
18,75 28,75
5 Hiếm khi sử dụng hoặc không sử dụng (0-
20% thời gian của công việc)
61,25 6,25
6 Tổng 100 100
20.2 Tuổi trung bình của giảng viên cơ hữu: 44,5 tuổi
20.3 Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ trở lên trên tổng số giảng viên cơ
hữu của nhà trường: 0%
20.4 Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ trên tổng số giảng viên cơ hữu
của nhà trường: 44,6%
III. Người học:
Người học bao gồm sinh viên (đại học, cao đẳng), học viên cao học và
nghiên cứu sinh
21. Tổng số học sinh đăng ký dự thi đại học vào trường, số sinh viên trúng tuyển
và nhập học trong 5 năm gần đây (hệ chính quy):
Năm
học
Số thí
sinh dự
thi
(người)
Số
trúng
tuyển
(người)
Tỷ lệ
cạnh
tranh
Số nhập

học thực
tế
(người)
Điểm
tuyển đầu
vào (thang
điểm 30)
Điểm
trung bình
của sinh
viên được
tuyển
Số lượng
sinh viên
quốc tế
nhập học
(người)
Cao
đẳng
2003-
2004
234 124 1/2 124 6,0 9,2
2004-
2005
1013 229 1/5 188 18,5 19,8
2005-
2006
869 199 1/5 185 16,5 18,2
2006-
2007

632 235 2/5 198 13,5 15,4
2007-
2008
281 196 7/10 160 13,0 14,5 11
Số lượng sinh viên hệ chính quy đang học tập tại trường (theo hướng dẫn
tại công văn số 1325/BGDĐT ngày 09/02/2007): 598 người
22. Thống kê, phân loại số lượng học viên nhập học trong 5 năm gần đây các hệ
chính quy và không chính quy: (Đơn vị: người)
Các tiêu chí
2003-
2004
2004-
2005
2005-
2006
2006-
2007
20-->

×