1
Tên đề tài:
Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn
thịt ở phường Hương An – thị xã Hương Trà – tỉnh
Thừa Thiên Huế
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Triều
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Mạnh Quân
Cao Thị Thuyết
2
Đặt vấn đề
Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi là một bộ phận quan trọng trong nền nông nghiệp
Phường Hương An là vùng rất có tiềm năng cho phát triển
chăn nuôi lợn thịt
Để đáp ứng và góp phần tích cực đưa chăn nuôi trở thành
nghành sản xuất hàng hóa thì chăn nuôi lợn thịt cần giữ vai trò
chủ đạo
3
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt
Xác định kết quả và hiệu quả kinh tế
Đề xuất giải pháp phát triển trong thời gian tới
4
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin
Phỏng vấn
sâu (4 người)
Số liệu thứ cấp
Số liệu sơ cấp
Các báo cáo
Phỏng vấn
hộ (120 hộ)
Thảo luận
nhóm (2 nhóm)
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Chọn điểm nghiên cứu
5
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Đặc điểm vùng nghiên cứu
Hương An nằm ở phía nam của
thị xã Hương Trà, cách thị trấn Tứ
Hạ 8km, cách trung tâm TP. Huế
6km
Dân cư phân bố trên 7 thôn: Bồn
Phổ, Bồn Trì, Cổ Bưu, An Lưu, An
Vân, An Hòa, Thanh Chữ
Dân số trên 5.974 nhân khẩu.
Diện tích tự nhiên là 1.069 ha
6
Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn của các hộ điều tra
Dân số và lao động của các hộ điều tra
Biểu đồ 2. Dân số và lao động của các hộ điều tra
(Nguồn: số liệu điều tra,
2012)
7
Quy mô chăn nuôi lợn thịt
Biểu đồ 2. Quy mô chăn nuôi lợn của các hộ điều tra
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2012 )
8
Biểu đồ 4: Phương thức nuôi lợn thịt của các hộ
(Nguồn: số liệu điều tra, 2012)
Phương thức nuôi lợn thịt
9
Tình hình sử dụng thức ăn
Bảng 12. Tình hình sử dụng các nguồn thức ăn cho chăn nuôi lợn
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2012)
Loại thức ăn ĐVT
Loại hộ
Khá
(n=20)
TB
(n = 50)
Nghèo
(n=20)
Thức ăn công nghiệp
% 7,78 4,44 0,00
Thức ăn kết hợp
(công nghiệp + cám, gạo)
% 14,4 51,1 22,2
10
Cơ cấu thu nhập và tình hình thu nhập từ chăn nuôi lợn
Bảng 14. Thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ, năm 2011
(ĐVT: 1000đ)
(Nguồn: số liệu điều tra,
2012)
Loại hộ
Cơ cấu thu nhập Trong đó
Chăn
nuôi
Trồng
trọt
Nghành
nghề
Tổng
thu
Từ CN
lợn thịt
% so với
tổng thu
% tổng
CN
Khá
(n = 20)
38.819 26.658 15.300 80.777 36.119 44,70 93,00
TB
(n = 50)
8.505 19.909 21.960 50.374 7.545 15,00 88,70
Nghèo
(n = 20)
1.872 14.084 20.700 36.656 1.122 3,06 59,90
11
Biểu đồ 5: tình hình về thị trường tiêu thụ lợn, 2011
(Nguồn: số liệu điều tra, 2012)
Tình hình về thị trường tiêu thụ
12
Biểu đồ 5: Chi phí chăn nuôi lợn thịt phân theo loại hộ
( Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2011)
Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ
Chi phí sản xuất chăn nuôi lợn thịt
13
Bảng 18. Sản lượng và trọng lượng xuất chuồng bình quân
(Nguồn: số liệu điều tra, 2012)
Sản lượng và trọng lượng xuất chuồng bình quân
TT Chỉ tiêu NC ĐVT
Loại hộ
Khá
(n = 20)
Trung bình
(n = 50)
Nghèo
(n = 20)
1
Số con bán/năm
Con 65,70 16,18 6,60
2
Bình quân trọng lượng
xuất chuồng/con
Kg 63,00 58,80 56
3
Sản lượng thịt xuất
chuồng/năm
Kg 4139,10 951,40 369,60
4
Tăng trọng bình
quân/tháng
Kg 14,55 12,22 10,80
14
Bảng 19: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ
(Nguồn: số liệu điều tra, 2012)
Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ
TT Chỉ tiêu ĐVT
Loại hộ
Bình quân
Khá TB Nghèo
1
Tổng giá trị sản xuất/con
(GO/con)
1000đ 2.567 2.353 2.256 2.392
2
Chi phí trung gian/con
(IC/con)
1000đ 2.130 2.104 2.116 2.117
3
Giá trị gia tăng/con
(VA/con)
1000đ 437 249 140 275
4
Số công/tháng
Công 8,30 5,38 3,95 5,87
5
Hiệu quả/1 đồng vốn
(GO/IC)
Lần 1,20 1,12 1,06 1,13
6
Thu nhập/1 đồng chi phí
(VA/IC)
Lần 0,21 0,19 0,07 0,13
7
Hiệu quả/1 lao động
(VA/công)
1000đ 52,60 46,30 35,40 46,80
15
Biểu đồ 7: các nguyên nhân không chăn nuôi lợn của hộ
(Nguồn: số liệu điều tra, 2012)
Một số khó khăn trong phát triển chăn nuôi lợn
Các nguyên nhân không chăn nuôi lợn của hộ
16
Một số khó khăn cho phát triển chăn nuôi lợn thịt
Trình độ kỹ thuật chăn nuôi của người dân còn thấp kém
Công tác giống
Khó khăn về vốn lưu động
Khó khăn về thị trường tiêu thụ và thông tin thị trường
Dịch bệnh và công tác thú y
Kỹ thuật tập huấn cho chăn nuôi lợn thịt còn hạn chế
17
Một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt
Nâng cao kiến thức cho người chăn nuôi
Giải pháp về con giống và thức ăn
Công tác đầu tư cơ sở ban đầu
Công tác thú y
Chính sách cho vay vốn ưu đãi
Tăng cường cập nhật thông tin trên thị trường
18
Kết luận và kiến nghị
Hương An là một phường đang trong quá trình phát triển
giải pháp nâng cao thu nhập tăng quy mô chăn nuôi lợn thịt
Chăn nuôi thực tế ở nông hộ còn mang tính chất tận dụng, nhỏ
lẻ, thiếu kiến thức. Quy mô chăn nuôi bình quân từ 1-10
con/lứa chiếm tới trên 85,54%
Chăn nuôi ở các hộ khá có hiệu quả hơn nhiều so với chăn
nuôi ở các hộ nghèo. Chăn nuôi ở hộ khá có GO gấp 1,14 lần
so với hộ nghèo.
Thông tin về giá cả bán buôn trên thị trường còn thiếu, người
chăn nuôi còn bị ép giá
Nhìn chung, phát triển chăn nuôi lợn theo quy mô lớn mang lại
hiệu quả kinh tế rõ rệt. Nhưng không phải bất kỳ nông hộ nào
cũng có khả năng mở rộng quy mô chăn nuôi
Kết luận
19
Đối với nhà nước
Tăng cường nguồn vốn hỗ trợ cho nông hộ
Có hệ thống chính sách hỗ trợ phù hợp
Đối với địa phương
Tích cực thành lập các nhóm sở thích, nhóm chăn nuôi
Khuyến nông địa phương cần tích cực trong công tác chuyển giao kỹ
thuật
Nguồn vốn cho nông hộ vay cần có sự kiểm soát chặt chẽ
Đối với nông hộ
Tăng cường nâng cao trình độ chăn nuôi
Mạnh dạn áp dụng tiến bộ - kỹ thuật vào chăn nuôi
Kiến nghị
20