GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu
Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1).
Tiết thứ: 9.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm:
- Định nghĩa các phép dời hình.
- Tính chất của các phép dời hình.
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục Ox, Oy; Phép đối xứng qua tâm O; Phép tịnh
tiến.
- Định nghĩa tâm đối xứng của một hình, trục đối xứng của một hình.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các tính chất của các phép dời hình vào giải toán. Vận dụng biểu thức toạ độ
của các phép dời hình vào việc xác định toạ độ ảnh của một điểm, phương trình ảnh của
đường thẳng, đường tròn, elíp, hipebol.
3. Thái độ:
- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với các phép dời hình.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu
- Hình vẽ, thước kẻ, phấn màu.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ và làm bài đầy đủ.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp.(2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: 3 đến 5 phút)
Câu 1: Nêu định và các tính chất của phép dời hình?
Câu 2: Kể tên các phép dời hình đã học?
3. Bài mới:
Thời
gian
Nội dung kiến thức và Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu
14
Phút
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV đính chính lại 2 câu hỏi bài cũ HS đã trả lời để
thông qua đó nhắc lại định nghĩa, tính chất và tên
của các phép dời hình đã học.
Câu hỏi 1 Nêu định nghĩa của các phép dời hành?
GV đính chính lại trả lời của học sinh (nếu HS trả
lời không chính xác)
Câu hỏi 2 Nêu cách xác định của các phép dời
hình (trừ phép đồng nhất)
GV đính chính lại trả lời của học sinh (nếu HS trả
lời không chính xác)
Câu hỏi 3 Nêu điểm giống nhau và khác nhau về
tính chất của phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm,
phép đối xứng trục và phép quay?
HS 1: Phép đồng nhất.
HS 2: Phép tịnh tiến.
HS 3: Phép đối xứng trục.
HS 4: Phép đối xứng tâm.
HS 5: Phép quay.
HS 1: Phép tịnh tiến: có một
véctơ cố định.
HS 2: Phép đối xứng trục:
có một đường thẳng cố định.
HS 3: Phép đối xứng tâm có
một điểm cố định.
HS 4: Phép quay có một
điểm và một góc lượng giác
cố định.
HS 1: Giống nhau: Có tính
chất của phép dời hình.
GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu
GV đính chính lại trả lời của học sinh (nếu HS trả
lời không chính xác)
Câu hỏi4 Nêu biểu thức toạ độ của phép đối xứng
trục Ox, Oy; Phép đối xứng qua tâm O; Phép tịnh
tiến?
GV đính chính lại trả lời của học sinh (nếu HS trả
lời không chính xác)
HS 2: Khác nhau: Phép t
ịnh
tiến và phép đối xứng tâm biến
đường thẳng thành đường
thẳng song song hoặc trùng.
Phép đối xứng trục và phép
quay biến đường thẳng thành
đường thẳng song song hoặc
trùng hoặc cắt nhau.
Bốn học sinh lên bảng trình
bày.
HS 1: Phép tịnh tiến.
' .
' .
x x a
y y b
HS 2:Phép đối xứng trục
Ox.
' .
'
x x
y y
HS 3: Phép đối xứng trục
Oy
' .
'
x x
y y
.
HS 4: Phép đối xứng tâm
GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu
Câu hỏi5 Nêu định nghĩa tâm đối xứng của một
hình, trục đối xứng của mộ hình?
GV đính chính lại trả lời của học sinh (nếu HS trả
lời không chính xác)
O.
' .
'
x x
y y
HS 1: Trục đối xứng của
một hình.
HS 2: Tâm đối xứng của
một hình.
20
phút
Hoạt động 2 Phiếu học tập gồm 10 câu hỏi trắc nghiêm.
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
(A) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc
trùng;
(B) Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song
hoặc trùng;
(C) Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song
GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu
hoặc trùng;
(D) Phép quay biến đường thẳng thành đường hoặc thẳng song song hoặc
trùng hoặc cắt nhau.
Câu 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho véctơ
2;1
v
r
và điểm
3;2
M Ảnh của
M qua phép tịnh tiến theo
v
r
có toạ độ là:
(A)
1;3
; (B)
1;1
; (C)
1;1
;
(D)
1 ; 1
.
Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình
3 2 11 0
x y
. Ảnh của d qua phép đối xứng trục Ox là đường thẳng có phương
trình:
(A)
3 2 1 0
x y
; (B)
3 2 1 0
x y
;
(C)
3 2 1 0
x y
; (D)
3 2 1 0
x y
.
Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình
2 2
1 3 0
x y
. Ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Oy là đường thẳng có
GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu
phương trình:
(A)
2 2
1 3 0
x y
; (B)
2 2
1 3 0
x y
;
(C)
2 2
1 3 0
x y
; (D)
2 2
1 3 0
x y
.
Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho elip (E) có phương trình
2 2
0
9 4
x y
. Ảnh
của (E) qua phép đối xứng tâm O là đường có phương trình:
(A)
2 2
0
9 4
x y
; (B)
2 2
0
9 4
x y
;
(C)
2 2
0
9 4
x y
; (D)
2 2
0
9 4
x y
.
Câu 6: Trong các hình sau, hình nào có vô số tâm đối xứng?
(A) Hình gồm 2 đường thẳng cắt nhau; (B) Hình gồm 2 đường thẳng
song song;
(C) Hình tròn; (D) Hình lục giác đều.
Câu 7: Hình vuông có số trục đối xứng là :
(A)2; (B) 3; (C) 4; (D) Vô
số.
Câu 8: Phép đối xứng tâm có số điểm biến thành chính nó là ;
(A) 0; (B) 1; (C) 2; (D) Vô số.
Câu 9: Cho tam giác đều tâm O, hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc
GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu
, 0 2
biến tam giác thành chính nó?
(A) 1; (B) 2; (C) 3; (D) 4.
Câu 10: Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc
, 2
k
, k là một số nguyên?
(A) 0; (B) 1; (C) 2; (D) Vô số.
GV gọi học sinh trả lời từng câu. Sau khi HS trả lời GV nêu đáp án và giải thích
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đấp
án
C A A B D B C B C B
IV. Củng cố: (5 phút)
Nhắc lại:
- Định nghĩa các phép dời hình.
- Tính chất của các phép dời hình.
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục Ox, Oy; Phép đối xứng qua tâm O; Phép tịnh
tiến.
- Định nghĩa tâm đối xứng của một hình, trục đối xứng của mộ hình.
GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu
Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 SGK trang 34 & 35.
Hướng dẫn: Bài 2, 3: Dùng biểu thức toạ độ .