Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

sự dụng máy tính casio vào sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.71 KB, 34 trang )

MÔN SINH HọC
1. Nội dung thi:
Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình Sinh học THPT (chuẩn và nâng
cao). Trong đó cần chú ý đến kĩ năng tính toán bằng máy tính. Nội dung cụ thể như sau:
Phân môn Chủ đề
Phần I. Sinh học tế bào
Chương I: Thành phần hóa học
của tế bào
- Các nguyên tố hóa học của tế bào và nước
- Cacbohiđrat (sacacrit) và lipit
- Prôtêin
- Axit nuclêic
Chương II: Cấu trúc của tế bào - Tế bào nhân sơ
- Tế bào nhân thực
- Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chương III: Chuyển hóa vật
chất và năng lượng trong tế bào
- Chuyển hóa năng lượng
- Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển
hóa vật chất
- Hô hấp tế bào
- Hóa tổng hợp và quang tổng hợp
Chương IV: Phân bào - Chu kì tế bào và các hình thức phân bào
- Nguyên phân
- Giảm phân
Phần II. Sinh học vi sinh vật
Chương I: Chuyển hóa vật chất
và năng lượng ở vi sinh vật
- Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi
sinh vật.
- Các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng.


- Các quá trình phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng.
Chương II: Sinh trưởng và sinh
sản của vi sinh vật
- Sinh trưởng của vi sinh vật
- Sinh sản của vi sinh vật
- ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đến sinh trưởng
của vi sinh vật
- ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của
vi sinh vật
Chương III: Vi rút và bệnh
truyền nhiễm
- Cấu trúc các loại vi rút
- Sự nhân lên của vi rút trong tế bào chủ
212
Phần III. Di truyền học
Chương I. Cơ chế của hiện
tượng di truyền và biến dị
- Tự sao chép của ADN, gen và mã di truyền
- Sinh tổng hợp prôtêin
- Điều hoà hoạt động của gen
- Đột biến gen
- Nhiễm sắc thể
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Chương II. Tính quy luật của
hiện tượng di truyền
- Quy luật phân li
- Quy luật phân li độc lập
- Sự tác động của nhiều gen. Tính đa hiệu của gen
- Di truyền liên kết

- Di truyền liên kết với giới tính
- Di truyền ngoài NST
- ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen
Phần IV. Sinh thái học
Chương I. Cơ thể và môi trường - Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
- Mối quan hệ giữa sinh vật với các nhân tố môi
trường
Chương II. Quần thể sinh vật - Khái niệm và các đặc trưng của quần thể
- Kích thước và sự tăng kích thước quần thể
- Sự tăng trưởng kích thước quần thể
- Biến động kích thước hay số lượng cá thể của quần
thể
Chương III. Quần xã sinh vật - Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã
- Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
- Mối quan hệ dinh dưỡng
- Diễn thế sinh thái
Chương IV. Hệ sinh thái, sinh
quyển
- Hệ sinh thái
- Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái
- Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
- Sinh quyển
2. Cấu trúc bản đề thi
Bản đề thi gồm có 10 bài toán nằm trong giới hạn nội dung đề thi trong chương trình
môn học, cấp học. Các bài toán có yêu cầu về cách giải và kĩ thuật tính toán có sự hỗ trợ
của máy tính cầm tay.
213
Mỗi bài trong đề thi gồm 3 phần: Phần đầu bài toán, phần ghi cách giải và phần ghi kết
quả. (Phần đầu bài là một bài toán tự luận của bộ môn được in sẵn trong đề thi. Phần ghi cách
giải: yêu cầu thí sinh lược ghi tóm tắt cách giải bằng chữ và biểu thức cần tính toán kết quả.

Phần kết quả: ghi đáp số của bài toán).
3. Hướng dẫn cách làm bài và tính điểm
Để giải một bài toán Sinh học, thí sinh phải ghi tương ứng tóm tắt cách giải và đáp
số vào phần “Cách giải” và phần “Kết quả” có sẵn trong bản đề thi.
Mỗi bài toán được chấm điểm theo thang điểm 5. Phân bố điểm như sau: Phần cách giải
2,5 điểm và phần tính toán ra kết quả (có thể chính xác tới 4 chữ số thập phân) 2,5 điểm.
Điểm của một bài toán bằng tổng điểm của 2 phần trên.
Điểm của bài thi là tổng điểm thí sinh làm được (không vi phạm qui chế thi) của 10
bài toán trong bài thi.
4. Ví dụ và cách giải
Bài 1:
ở một loài thực vật, nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ
phấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm người ta thu
được một số hợp tử. Cho ẳ số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân chia 2
lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần. Sau khi phân chia số NST tổng cộng
của tất cả các hợp tử là 580. Hỏi số noãn được thụ tinh?
Cách giải Kết quả
Vì là thực vật tự thụ phấn nên có số kiểu giao tử là
1024
= 32. Suy ra số NST trong bộ NST 2n là 10.
Gọi x là số hợp tử thu được trong thí nghiệm (x cũng là số
noãn được thụ tinh) ta có phương trình:
(1/4 )x.2
3
+ (2/3)x.2
2
+ [x – (x/4 + 2x/3)].2 = 580 : 10 = 58
(29/6)x = 58. Suy ra x = 12.
Vậy ta có x = 12.
* Thao tác máy tính:

- Bật máy ấn phím AC và các phím số 1, 0, 2, 4 rồi ấn phím
- ấn phím AC và các phím số 5, 8 rồi ấn phím ÷ và các phím số 2, 9 sau đó ấn phím
× và phím số 6, cuối cùng ấn phím = ta có kết quả.
Bài 2:
Trên 1 cá thể rày nâu, tại vùng sinh sản có 4 tế bào A, B, C, D chúng phân chia trong
1 thời gian bằng nhau và thu hút của môi trường nội bào 1098.10
3
nucleotit các loại. Qua
vùng sinh trưởng tới vùng chín, các tế bào này lại đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp
1342.10
3
nucleotit các loại để tạo thành 88 giao tử. Hãy cho biết số giao tử do mỗi tế bào
trên sinh ra là bao nhiêu? Cá thể thuộc giới tính gì?
214
Cách giải Kết quả
Gọi x là số nucleotit có trong mỗi tế bào (x nguyên, dương),
ta có số nucleotit có trong tất cả các tế bào sau khi phân
chia ở vùng sinh sản là :1098.10
3
+ 4.x
Tại vùng chín mỗi NST chỉ nhân đôi có 1 lần thực hiện
giảm phân do đó số nucleotit đòi hỏi môi trường cung cấp
đúng bằng số nucleotit có trong các tế bào. Do đó ta có :
1098.10
3
+ 4.x = 1342.10
3
. Vậy x = 61000 nucleotit
Vậy tổng số các tế bào đi vào vùng chín là 1342.10
3

: 61000
= 22 tế bào
Suy ra số giao tử do mỗi tế bào trên sinh ra là:
88 : 22 = 4. Vậy cá thể đó là con đực.
- Số giao tử do mỗi tế bào
trên sinh ra là : 4
- Cá thể đó là con đực.
* Thao tác máy tính
- Bật máy ấn phím AC và các phím số 1, 3, 4, 2 sau đó ấn phím – và các phím số 1,
0, 9, 8 ấn phím = và phím ÷ rồi ấn phím số 4 và phím =
- Nhấn phím số 1342 rồi ấn phím ÷ và phím số 61 với phím =
- Nhấn phím AC và các phím số 8,8 sau đó ấn phím chia và các phím số 22 rồi ấn
phím =.
Bài 3
Lai 2 cá thể đều dị hợp tử 2 cặp gen, mỗi gen trên 1 NST thường. Tại vùng sinh sản
trong cơ quan sinh dục của cá thể đực có 4 tế bào A, B, C, D phân chia liên tiếp nhiều đợt
để hình thành các tế bào sinh dục sơ khai, sau đó tất cả đều qua vùng sinh trưởng và tới
vùng chín để hình thành giao tử. Số giao tử có nguồn gốc từ tế bào A sinh ra bằng tích số
của các tế bào sinh dục sơ khai do tế bào A và tế bào B sinh ra. Số giao tử do các tế bào có
nguồn gốc từ tế bào C sinh ra gấp đôi số giao tử có nguồn gốc từ tế bào A. Số giao tử do
các tế bào có nguồn gốc từ tế bào D sinh ra đúng bằng số tế bào sinh dục sơ khai có nguồn
gốc từ tế bào A. Tất cả các giao tử đều tham gia thụ tinh nhưng chỉ có 80% đạt kết quả.
Tính ra mỗi kiểu tổ hợp giao tử đã thu được 6 hợp tử. Nếu thời gian phân chia tại vùng sinh
sản của các tế bào A, B, C, D bằng nhau thì tốc độ phân chia của tế bào nào nhanh hơn và
nhanh hơn bao nhiêu lần?
Cách giải Kết quả
2 cá thể đều dị hợp tử 2 cặp gen, mỗi gen trên 1 NST
thường do đó các cặp gen phân li độc lập, vậy số kiểu giao
tử là : 2
2

.2
2
= 16 (kiểu)
Số hợp tử thu được là 16.6 = 96 (hợp tử )
Vì hiệu quả thụ tinh là 80% nên số giao tử được hình thành
là : 96.80% = 120 (giao tử)
Suy ra số tế bào sinh dục sơ khai đực tham gia giảm phân là
Vậy tỉ lệ tốc độ phân bào
của các tế bào A, B, C, D
là :
V
A
: V
B
:V
C
: V
D
= 3 : 2 :
4 : 1.
215
120 : 4 = 30
Gọi x, y, z, t lần lượt là số tế bào sinh dục sơ khai có nguồn
gốc từ các tế bào A, B, C, D. Ta có hệ phương trình :
x + y + z + t = 30 y = 4
x.y = 4.x z = 2x
4t = x
x + 4 + 2x +t = 30 3x + t = 26
4t – x = 0
Giải hệ phương trình ta được x = 8 và t = 2 suy ra z = 16

Số lần phân bào tính theo công thức 2
k
(k là số lần phân
bào) ta có : k
A
= 3, k
B
= 2, k
C
= 4, k
D
= 1
* Thao tác máy tính:
- Bật máy, nhấn phím MODE và O để thực hiện các phép toán thông thường sau đó
nhấn phím số 2 rồi nhấn phím SHIFT và phím X
2
, nhấn phím X và phím số 2 rồi nhấn
phím SHIFT và phím X
2
, phím =
- Nhấn tiếp phím X và phím số 6, phím =
- Nhấn tiếp phím ữ và phím số 8, 0 sau đó ấn phím SHIFT và phím =
- Nhấn tiếp phím ữ và phím số 4 và phím =
- Nhấn MODE 2 3 DATA 1 DATA 26 DATA 1 +/- DATA 4 DATA 0 DATA (kết
quả x = 8) DATA (kết quả t = 2).
Bài 4
Một gen chỉ huy tổng hợp chuỗi pôlipeptit gồm 198 axit amin, có tỉ lệ T/ X = 0,6. Một
đột biến xảy ra tuy không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng đã làm thay đổi
tỉ lệ nói trên.
a. Khi tỉ lệ T/ X trong gen đột biến ≈ 60,43%, hãy cho biết:

+ Đột biến nói trên thuộc kiểu đột biến gì?
+ Số liên kết hyđrô trong gen đột biến thay đổi như thế nào?
+ Chuỗi polipeptit của gen đột biến khác với chuỗi pôlipeptit của gen bình thường
như thế nào?
b. Khi tỉ lệ T/ X ≈ 59,57% hãy cho biết:
+ Cấu trúc của gen đã thay đổi như thế nào? Đây là kiểu đột biến gì?
+ Số liên kết hyđrô trong gen thay đổi như thế nào?
Cách giải Kết quả
Chuỗi pôlipeptit của gen đó có 198 axit amin, chứng tỏ
mạch mang mã gốc có 198 + 1 + 1 = 200 codon → Số
nuclêôtit của gen (N) là: (200 x 3) x 2 = 1200 nuclêôtit.
áp dụng công thức T + X = ẵ N. Khi T = 0,6X ta có 0,6X +
a/+ Đột biến nói trên
thuộc kiểu đột biến thay
thế cặp G – X bằng một
cặp A – T
216
Cách giải Kết quả
X = ẵ N
N = 1200 nên 0,6X + X = 600 ; X = 375 ; T = 225.
a. Trong gen đột biến có T/X ≈ 60,43%
+ Xác định kiểu đột biến gen:
Vì đột biến không làm thay đổi số nuclêôtit trong gen
nhưng làm thay đổi tỉ lệ T/X nên đây là kiểu đột biến thay
thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác. Ta cần xác
định số cặp nuclêôtit bị thay thế. ở đây tỉ lệ T/X tăng chứng
tỏ cặp G – X thay bằng cặp A – T
Từ số liệu ở đề bài, gọi x là số cặp nuclêôtit bị thay thế, ta
có phương trình:
(T + X)/ (X – x) = (225 + x) / (375 – x) ≈ 0,6043

225 + x ≈ 226,61 – 0,6043x
x ≈ 1
Vậy một cặp G – X thay bằng một cặp A – T
+ Số liên kết hyđrô (H) trong gen sẽ bị thay đổi như sau:
- Trong gen ban đầu 2A + 3G = H; 450 + 1125 = 1575
- Trong gen đột biến (226 x 2) + (374 x 3) = 425 + 1122 =
1574. Gen đột biến kém gen bình thường 1 liên kết hyđrô
+ Chuỗi pôlipeptit của gen đột biến có thể khác chuỗi
pôlipeptit do gen bình thường về 1 axit amin vì thay 1
codon này bằng 1 codon khác. Trường hợp codon mới được
thay vẫn cùng mã hóa axit amin đó thì đột biến không làm
thay đổi chuỗi pôlipeptit.
b. Khi tỉ lệ T/ X ≈ 59,57% (có nghĩa là X tăng, T giảm)
+ Xác định sự biến đổi trong cấu trúc của gen và kiểu đột
biến gen.
+ Số liên kết hyđrô trong
gen đột biến thay đổi : Gen
đột biến kém gen bình
thường 1 liên kết hyđrô.
+ Chuỗi polipeptit của
gen đột biến khác với
chuỗi pôlipeptit của gen
bình thường về 1 axit
amin vì thay 1 codon này
bằng 1 codon khác.
Trường hợp codon mới
được thay vẫn cùng mã
hóa axit amin đó thì đột
biến không làm thay đổi
chuỗi pôlipeptit.

b/ Vậy đột biến gen làm
cho 1 cặp A – T thay
bằng 1 cặp G – X
+ Số liên kết hyđrô trong
gen đột biến sẽ là:
H = 2A + 3G = (224 x 2)
+ (376 x 3) = 1576
Từ số liệu ở đầu bài, gọi x là số cặp nuclêôtit bị thay thế ta
có phương trình:
(225 – x) / (375 + x) ≈ 59,57%. Giải phương trình ta có x ≈
1.
Vậy đột biến gen làm cho 1 cặp A – T thay bằng 1 cặp G –
X
+ Số liên kết hyđrô trong gen đột biến sẽ là:
H = 2A + 3G = (224 x 2) + (376 x 3) = 1576
217
Bài 5:
Một gen mã hóa chuỗi pôlipeptit gồm 198 axit amin, có T/ X = 0,6. Một đột biến làm
thay đổi số nuclêôtit trong gen, làm cho tỉ lệ T/X ≈ 60,27%.
a. Cấu trúc của gen đột biến đã bị biến đổi như thế nào?
b. Nếu đột biến đó xảy ra ở codon thứ 2 trên mạch mang mã gốc của gen thì chuỗi
pôlipeptit của gen đột biến có sai khác gì so với chuỗi pôlipeptit của gen bình thường?
Cách giải Kết quả
a. Xác định biến đổi cấu trúc của gen
Từ bài 9 ta có N = 1200; A = T = 225; G = X = 375
Đột biến làm thay đổi số nuclêôtit của gen làm cho tỉ lệ T/X
của gen từ 0,6 hay 60% tăng lên tới ≈ 60,27%.
Như vậy có hiện tượng thêm cặp A - T. Gọi số cặp A – T được
thêm là x, ta có phương trình :
(225 + x)/ 375 ≈ 60,27%

225 + x ≈ 226,01
x ≈ 1 → Thêm 1 cặp A – T vào gen đó
b. Khi thêm 1 cặp A – T vào giữa các cặp nuclêôtit số 4 và
số 5, số 5 và số 6 (thuộc codon thứ 2 của mạch mang mã
gốc của gen) thì codon thứ 3 trở đi sẽ bị thay đổi.
Rất có thể toàn bộ chuỗi pôlipeptit sẽ bị biến đổi do đột
biến.
a. Cấu trúc của gen đột
biến đã bị biến đổi: Thêm
1 cặp A – T vào gen đó.
b. Nếu đột biến đó xảy ra
ở codon thứ 2 trên mạch
mang mã gốc của gen thì
chuỗi pôlipeptit của gen
đột biến có sai khác so
với chuỗi pôlipeptit của
gen bình thường: từ
codon thứ 3 trở đi sẽ bị
thay đổi. Rất có thể toàn
bộ chuỗi pôlipeptit sẽ bị
biến đổi do đột biến.
Bài 6:
Giả sử gen A quy định mắt mầu đỏ bị đột biến làm mất 3 cặp nuclêôtit và tạo thành
alen a hoặc a
1
.
a) Giả thiết alen a được tạo thành bằng một trong ba con đường sau đây thì phân tử
prôtêin tương ứng sẽ khác với prôtêin do gen A quy định như thế nào? Cho rằng trong
trường hợp này mỗi axit amin chỉ do 1 bộ ba xác định và đột biến không liên quan tới mã
(codon) kết thúc.

α. Ba cặp nuclêôtit thuộc 1 bộ ba mã hoá. So sánh chiều dài của gen A với gen đột
biến a.
β. Hai nuclêôtit thuộc 1 bộ ba mã hoá, còn 1 nuclêôtit kế tiếp thuộc bộ ba kế tiếp.
γ. Hậu quả của đột biến ở (α) và (β) có giống nhau không? Tại sao?
b) Giả thiết alen a
1
tạo thành do đột biến làm mất 3 nuclêôtit ở các vị trí khác nhau
của gen A thì phân tử prôtêin do gen bị đột biến khác với prôtêin do gen A như thế nào?
Cho biết phân tử prôtêin do gen A có 198 axit amin và các axit amin tương ứng với các vị
trí bị biến đổi trong gen chỉ do một số bộ ba mã hoá quy định.
218
α. Mất cặp nuclêôtit số 4; số 7 và số 12
β. Mất cặp nuclêôtit số 591, 594 và 597.
Cách giải Kết quả
a) Sự khác nhau giữa phân tử prôtêin do gen A và do alen a
quy định:
α. Prôtêin đột biến kém prôtêin bình thường 1 axit amin.
chiều dài của gen A hơn gen đột biến a là: 3,4A
0
x 3 = 10,2
A
0
β. Prôtêin đột biến kém prôtêin bình thường một axit amin
và có 1 axit amin được thay thế.
γ. Không. Vì hai cuộn được hình thành sau đột biến của hai
trường hợp là khác nhau.
b) α. Trong trường hợp 3 cặp nuclêôtit bị mất nằm ở 3 vị trí
khác nhau:
Vị trí số 4 thuộc codon thứ hai; vị trí số 7 thuộc codon thứ
ba và vị trí số 12 thuộc codon thứ tư.

Trường hợp này, phân tử prôtêin do gen a
1
chỉ huy tổng hợp
kém phân tử prôtêin do gen A chỉ huy tổng hợp một axit
amin và có 2 axit amin ở đầu chuỗi pôlypeptit khác với 2
axit amin tương ứng của chuỗi pôlypeptit do gen A chỉ huy
tổng hợp.
α. Prôtêin đột biến kém
prôtêin bình thường 1 axit
amin.
chiều dài của gen A hơn
gen đột biến a là : 3,4A
0
x
3 = 10,2 A
0
β. Prôtêin đột biến kém
prôtêin bình thường một
axit amin và có 1 axit
amin được thay thế.
γ. Không.
β. Trường hợp 3 cặp nuclêôtit bị mất nằm ở các vị trí 591,
594 và 597.
Chuỗi pôlypeptit tổng hợp do gen a
1
ít hơn chuỗi pôlypeptit
do gen A một axit amin và có 2 axit amin ở cuối chuỗi khác
với 2 axit amin tương ứng trên chuỗi pôlypeptit do gen A.
Bài 7
Trao đổi chéo – hoán vị gen có thể xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành cả

giao tử đực và giao tử cái (hoán vị 2 bên) hoặc chỉ ở quá trình hình thành một trong hai
loại giao tử (hoán vị một bên). Xét phép lai hai cá thể dị hợp tử đều về hai cặp gen (A và
B) quy định hai cặp tính trạng tương phản nằm trên một cặp nhiễm sắc thể. Biết tần số
hoán vị gen là 8%. Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình của thế hệ F
1
?
Cách giải Kết quả
1. Với trường hợp hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố và
mẹ:
Vì kiểu gen của bố mẹ đều là dị hợp tử đều nên giao tử do
hoán vị gen tạo thành là aB và Ab, mỗi loại giao tử này có
tần số là 8 : 2 = 4%, vì thế tần số của kiểu giao tử hình
1) Tỉ lệ kiểu hình ở F
1
là:
AB
- -
71,16%
ab
ab
21,16%
219
Cách giải Kết quả
thành do liên kết sẽ là AB = ab = 50% - 4% = 46%. Tần số
của các kiểu giao tử này là như nhau ở bố và mẹ nên ta có
thể viết sơ đồ lai như sau và tần số của các kiểu gen F
1
sẽ
là:
P AB

ab
x
AB
ab
G
P
: AB ab Ab aB AB ab Ab aB
46% 46% 4% 4% 46% 46% 4% 4%

AB
46%
ab
46%
Ab
4%
aB
4%
AB
46%
AB
AB 21,16%
AB
ab 21,16%
AB
Ab 1,84%
AB
aB 1,84%
ab
46%
AB

ab 21,16%
ab
ab 1,16%
Ab
ab 1,84%
aB
ab 1,84%
Ab
4%
AB
Ab 1,84%
Ab
ab 1,84%
Ab
Ab 0,16%
aB
Ab 0,16%
aB
4%
AB
aB 1,84%
aB
ab 1,84%
aB
Ab 0,16%
aB
aB 0,16%
Vậy tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:
AB
- - 71,16%

ab
ab 21,16%
Ab
- b 3,84%
aB
a- 3,84%
Ab
-b
3,84%
aB
a-
3,84%


2. Với trường hợp hoán vị gen ở một bên, kết quả sẽ như
sau:
P
AB
ab
x
AB
ab
G
P
: AB ab Ab aB AB ab
46% 46% 4% 4% 50% 50%
AB
46%
ab
46%

Ab
4%
aB
4%
AB
50%
AB
AB 23%
AB
ab 23%
AB
Ab 2%
AB
aB 2%
ab
50%
AB
ab 23%
ab
ab 23%
Ab
ab 2%
aB
ab 2%
Vậy tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:
AB
- - 69%
ab
ab 23%
Ab

- b 4%
aB
a- 4%
2)
AB
- -
69%
ab
ab
23%
Ab
- b
4%
aB
a-
4%
Bài 8:
Một phép lai ở loài thực vật giữa cây có hoa trắng, hạt trơn với cây có hoa tím, hạt
nhăn. F
1
thu được đồng loạt các cây có hoa tím, hạt trơn. Lai phân tích các cây F
1
thu
được thế hệ lai gồm: 208 cây hoa tím, hạt nhăn; 193 cây hoa trắng, hạt trơn; 47 cây hoa
220
tím, hạt trơn; 52 cây hoa trắng, hạt nhăn.
Xác định tỉ lệ kiểu hình của các cây thế hệ F
2
nếu cho F
1

tự thụ phấn trong các
trường hợp sau:
a. Hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái.
b. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở quá trình phát sinh giao tử cái.
Cách giải Kết quả
F
1
đồng tính, có kiểu hình hoa tím, hạt trơn chứng tỏ P thuần
chủng, kiểu hình hoa tím là trội hoàn toàn so với kiểu hình
hoa trắng; hạt trơn là trội hoàn toàn so với hạt nhăn. P khác
nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản, do đó F
1
dị hợp tử về
hai cặp gen.
Quy ước A: hoa tím; a: hoa trắng; B: hạt trơn; b: hạt nhăn.
Vậy kiểu gen của P là:
P: Hoa trắng, hạt trơn x Hoa tím, hạt nhăn
aB
aB
x

Ab
ab
F
1
Ab
aB
Hoa tím, hạt trơn
a. Hoán vị gen xảy ra ở cả
quá trình phát sinh giao tử

đực và cái:
Hoa tím, hạt nhăn
24,75%
Hoa trắng, hạt trơn
24,75%
Hoa tím, hạt trơn
50,25%
Hoa trắng, hạt nhăn
0,25%
Lai phân tích F
1
, tỉ lệ mà giả thiết cho khác với tỉ lệ 1: 1:
1:1, chứng tỏ hai gen quy định hai cặp tính trạng trên di
truyền liên kết, có hoán vị gen xảy ra.
F
1
có kiểu gen dị hợp tử đối, các cây ở con lai từ phép lai
phân tích có kiểu hình khác bố mẹ có số lượng lớn hơn
được tạo thành do liên kết gen hoàn toàn; các cây có kiểu
hình giống bố mẹ có số lượng nhỏ được tạo thành do hoán
vị gen: 208 cây hoa tím, hạt nhăn; 193 cây hoa trắng, hạt
trơn; 47 cây hoa tím, hạt trơn; 52 cây hoa trắng, hạt nhăn.
Tần số hoán vị gen = (47 + 52)/(47+52+208 + 193) = 10%
Cho F
1
tự thụ phấn:
a) Khi hoán vị gen xảy ra ở cả 2 bên bố và mẹ
F
1
Ab

aB
x
Ab
aB
G
F1
: Ab aB AB ab Ab aB AB ab
90% 10% 90% 10%
F
2
Ab
45%
aB
45%
AB
5%
ab
5%
Ab Ab Ab AB Ab
b. Hoán vị gen chỉ xảy ra
ở quá trình phát sinh giao
tử cái:
Hoa tím, hạt nhăn 25%
Hoa trắng, hạt trơn 25%
Hoa tím, hạt trơn 50%
Hoa trắng, hạt nhăn 0%
221
Cách giải Kết quả
45% Ab 20,25% aB 20,25% Ab 2,25% ab 2,25%
aB

45%
Ab
aB 20,25%
aB
aB 20,25%
AB
aB 2,25%
aB
ab 2,25%
AB
5%
AB
Ab 2,25%
AB
aB 2,25%
AB
AB 0,25%
AB
ab 0,25%
ab
5%
Ab
ab 2,25%
aB
ab 2,25%
AB
ab 0,25%
ab
ab 0,25%
Tỉ lệ kiểu hình ở F

2
là:
Hoa tím, hạt nhăn 24,75%
Hoa trắng, hạt trơn 24,75%
Hoa tím, hạt trơn 50,25%
Hoa trắng, hạt nhăn 0,25%
b) Khi hoán vị gen xảy ra ở quá trình phát sinh giao tử cái
(mẹ)
F
1
Ab
aB
x
Ab
aB
G
F1
: Ab aB AB ab Ab aB
90% 10% 100%
F
2
Ab
45%
aB
45%
AB
5%
ab
5%
Ab

50%
Ab
Ab 22,5%
Ab
aB 22,5%
AB
Ab 2,5%
Ab
ab 2,5%
aB
50%
Ab
aB 22,5%
aB
aB 22,5%
AB
aB 2,5%
aB
ab 2,5%
Tỉ lệ kiểu hình ở F
2
là:
Hoa tím, hạt nhăn 25%
Hoa trắng, hạt trơn 25%
Hoa tím, hạt trơn 50%
Hoa trắng, hạt nhăn 0%
Bài 9
Xét 3 gen liên kết ở ngô: +/b, +/lg, +/v. Một phép lai phân tích giữa thể dị hợp tử về
3 gen và thể đồng hợp tử lặn tạo ra thế hệ con như sau
+ v lg 165 + + lg 37

b + + 125 b v + 33
b + lg 64 + + + 11
222
+ v + 56 b v lg 9
Tổng số: 500 cá thể
Xác định cấu trúc di truyền của thể dị hợp tử; xác định trật tự gen và khoảng cách
bản đồ giữa các gen; tính tần số trao đổi chéo kép và hệ số trùng lặp.
Cách giải Kết quả
Chúng ta tiến hành theo các bước sau:
1) Những cá thể có tần số cao nhất trong trường hợp này là
+ v lg và b + +. Đó là các cá thể hình thành không phải do
trao đổi chéo. Vì vậy cơ thể dị hợp tử này là + v lg/ b + +.
1. Cấu trúc di truyền của
thể dị hợp tử:
+ v lg/ b + +.
2) Xác định trật tự các gen:
Trong phép lai này + + + và b v lg có tần số nhỏ nhất. Vì v
và lg nằm cùng nhau như ở kiểu gen bố mẹ, chỉ có b bị trao
đổi, vậy b phải nằm ở giữa. Chúng ta vẽ lại kiểu gen của thể
dị hợp tử v + lg/ + b + :
v + lg
+ b +
3) Tính khoảng cách giữa v và b bằng việc sử dụng tất cả
các tổ hợp chứa b và v (và +, +):
[(37 + 33 + 11 + 9)/ 500] x 100% = 18% = 18cM
Tính khoảng cách giữa b và lg bằng việc sử dụng các tổ
hợp đồng thời chứa b và lg:
[(64 + 56 + 11 + 9)/ 500] x 100% = 28% = 28cM
Vậy ta có thể vẽ bản đồ như sau:
v 18 b 28 lg

4) Tính hệ số trùng lặp CC
Ta có CC =
Tần số trao đổi chéo kép thực tế
Tần số trao đổi chéo kép lí thuyết
ở ví dụ trên, tần số trao đổi chéo kép lí thuyết là:
2. Trật tự gen và khoảng
cách bản đồ giữa các gen:
v 18 b 28 lg
3. Tần số trao đổi chéo kép
và hệ số trùng lặp:
Tần số trao đổi chéo kép
lí thuyết = 0,0504
Số cá thể có trao đổi chéo
kép theo lí thuyết = 25,20
Số cá thể có trao đổi chéo
kép thực tế = 20
Vậy CC = 0,7937
223
Cách giải Kết quả
(0, 28)(0,18) = 0,0504
Vậy số cá thể có trao đổi chéo kép theo lí thuyết là:
0,0504 x 500 = 25,20
Số cá thể có trao đổi chéo kép thực tế là 20
Vậy CC = 20/25,20 = 0,7937
Bài 10:
Xét ba gen liên kết theo trật tự sau:
A 30 B 20 C
Nếu một thể dị hợp tử về 3 gen AbC/ aBc được lai với abc / abc thì tỉ lệ các kiểu
hình theo lí thuyết là bao nhiêu? Giả sử rằng tần số của các cá thể có trao đổi chéo kép là
tích các tần số trao đổi chéo đơn (không có nhiễu).

Cách giải Kết quả
Vì đây là phép lai phân tích nên tần số của các giao tử sẽ
bằng tần số của các kiểu hình.
1) Tính tần số của trao đổi chéo kép.
Các lớp kiểu hình do trao đổi chéo kép là ABC và abc. Vậy
tần số trao đổi chéo kép = 0,3 x 0,2 = 0,06. Vì tái tổ hợp là
tương hỗ nên (1/2) x 0,06 là tần số của mỗi lớp ABC và
abc, và bằng 0,03.
2) Tính tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B.
Ta có tần số trao đổi chéo giữa A và B = 0,3, tần số này
bằng tổng tần số các trao đổi chéo đơn và tần số trao đổi
chéo kép, vì vậy:
Tần số trao đổi chéo - tần số trao đổi chéo kép = tổng tần số
của các trao đổi chéo đơn.
Vậy tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B = 0,3 – 0,06 =
0,24.
Tần số của mỗi lớp Abc và abC sẽ bằng 0,12.
3) Tính tần số của trao đổi chéo đơn giữa B và C:
0,2 – 0,06 = 0,14
Tần số mỗi lớp Abc và aBC sẽ bằng 0,07.
4) Tính các cá thể tạo ra do liên kết hoàn toàn bằng cách lấy
1 trừ đi tất cả các cá thể có tái tổ hợp.
1 – (0,24 + 0,14 + 0,06) = 1 – 0,44 = 0,56
Tần số trao đổi chéo đơn
giữa A và B là:
0,3 – 0,048 = 0,252
Tần số trao đổi chéo đơn
giữa B và C là:
0,2 – 0,048 = 0,152
Và tần số các lớp không

do trao đổi chéo tạo thành
là 0,548.
224
Cách giải Kết quả
Tần số mỗi lớp AbC và aBc sẽ là 0,28
Trong trường hợp trên, vì giả thiết cho không có nhiễu nên
I = 0
Nhưng nếu có hiện tượng nhiễu, ta giả sử rằng I = 0,2 hãy
tính các tần số mong muốn (theo lí thuyết).
Để tính toán, trước hết tần số trao đổi chéo kép theo lí
thuyết phải được tính như sau:
Vì I = 1 – CC, do đó CC = 0,8
CC =
Tần số trao đổi chéo kép thực tế
Tần số trao đổi chéo kép lí thuyết
Tức là 0,8 =
Tần số trao đổi chéo kép thực tế
0,06
Suy ra tần số trao đổi chéo kép thực tế = 0,8 x 0,06 = 0,048.
Vì vậy tần số các lớp trao đổi chéo kép bằng 0,048
Tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B là:
0,3 – 0,048 = 0,252
Tần số trao đổi chéo đơn giữa B và C là
0,2 – 0,048 = 0,152
Và tần số các lớp không do trao đổi chéo tạo thành là 0,548.
Bài 11:
Cho khoảng cách giữa các gen (cM) như sau:
O – R 3 R – A 13 R – G 5
M – R 7 G – A 8 O – G 8
M – G1 2 G – N 10 O – N 18

Lập bản đồ các gen đó.
Cách giải Kết quả
Ta bắt đầu với các gen có khoảng cách lớn, chúng phải nằm
ở hai phía đầu của nhiễm sắc thể. Sau đó sắp xếp các
khoảng cách giữa các gen để tạo ra các bản đồ gối lên nhau:
O 18 N

M 12 G N
- Ta có R ÷ G = 5. Nếu R nằm bên phải G thì M ÷ R = 17. Điều
đó không đúng. Vậy R phải ở bên trái G
M R G N
Bản đồ các gen
M 4 O3 R 5 G 8 A 2 N
225
7 5 10
Nếu O nằm ở bên phải N thì O ÷ R có khoảng cách rất lớn,
nhưng điều này không đúng. Vì vậy O nằm ở bên trái N. Vì
O ÷ R = 3 và O ÷ G = 8 nên O phải nằm ở giữa M và R.
M O R G N
3 5 10
Vì M ÷ R = 7, vậy M ÷ O phải là 4. A có thể nằm ở cả hai
phía của G. Nếu A ở bên phải G thì R ÷ A = 13. Bản đồ
hoàn chỉnh như sau :
M O R G A N
4 3 5 8 2
Bài 12
Nghiên c u s nh h ng c a nhi t lên các giai o n phát tri n khácứ ự ả ưở ủ ệ độ đ ạ ể
nhau c a sâu c thân lúa thu c b ng s li u: ủ đụ đượ ả ố ệ
Trứng Sâu Nhộng Bướm
D (ngày) 8 39 10 2 - 3

S (
0
ngày) 81.1 507.2 103.7 33
Giai đoạn sâu non có 6 tuổi phát triển với thời gian phát triển như nhau. Bướm tập
trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 (hoặc 3) sau khi vũ hoá.
Ngày 30-3 qua điều tra loại sâu đục thân lúa thấy xuất hiện sâu non ở cuối tuổi 2
(biết nhiệt độ trung bình là 25
0
C).
1. Hãy tính nhiệt độ thềm phát triển đối với mỗi giai đoạn phát triển của sâu đục thân
lúa?
2. Hãy xác định thời gian xuất hiện của sâu trưởng thành, trình bày phương pháp
phòng trừ có hiệu quả?
Cách giải Kết quả
1. Theo công thức:
S = (T - C)

C = T - (S : D)
Thay các giá trị ta có:
C = 25
0
C - (81,1 : 8)
Trong đó:
S = hằng số nhiệt (tổng nhiệt hữu hiệu) - là nhiệt lượng cần
thiết cho cả quá trình phát triển từ trứng.
C = nhiệt độ thềm phát triển (số không sinh học) - là nhiệt
độ mà dưới nó tốc độ phát triển của cơ thể là số không
T = nhiệt độ vp của môi trường
D = thời gian phát triển
1.

- Nhiệt độ thềm phát triển
của trứng C = 15
0
C
- Nhiệt độ thềm phát triển
của sâu C = 13
0
C
- Nhiệt độ thềm phát triển
của nhộng C = 15
0
C
- Nhiệt độ thềm phát triển
của bướm C = 14
0
C
2. Thời gian xuất hiện của
sâu trưởng thành:
226
Cách giải Kết quả
- Nhiệt độ thềm phát triển của trứng C = 15
0
C
- Nhiệt độ thềm phát triển của sâu C = 13
0
C
- Nhiệt độ thềm phát triển của nhộng C = 15
0
C
- Nhiệt độ thềm phát triển của bướm C = 14

0
C
2. Thời gian phát triển của giai đoạn sâu: 39 ngày
Sâu có 6 tuổi, vậy thời gian phát triển một tuổi là: 39/6 =
6,5 (ngày)
Phát hiện thấy sâu non ở cuối tuổi 2, vậy để phát triển hết
giai đoạn sâu non còn 4 tuổi. Thời gian phát triển hết giai
đoạn sâu là:
6,5 x 4 = 26 (ngày)
Vào khoảng ngày 5 - 5 sẽ
xuất hiện bướm.
Thời gian phát triển giai đoạn nhộng là 10 ngày. Vậy để
bước vào giai đoạn bướm cần:
26 + 10 = 36 (ngày).
Phát hiện sâu ở cuối tuổi 2 vào ngày 30 - 3, vậy vào khoảng
ngày 5 - 5 sẽ xuất hiện bướm.
Xác định được thời gian phát triển của bướm sẽ có phương
pháp phòng trừ có hiệu quả: Diệt bướm trước khi bướm đẻ
trứng cho thế hệ sâu tiếp theo bằng phương pháp cơ học: tổ
chức bẫy đèn hoặc dùng vợt, sử dụng phương pháp này đạt
hiệu quả cao.
Bài 13:
Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của loài sâu cuốn lá như sau:
Trứng Sâu Nhộng Bướm
C (ngày) 15 14 11 13
S (
0
ngày) 117,7 512,7 262,9 27
Sâu non có 6 tuổi phát triển với thời gian phát triển như nhau. Bướm tập trung đẻ
trứng vào ngày thứ 2 (hoặc 3) sau khi vũ hoá.

1) Hãy tính thời gian phát triển của mỗi giai đoạn phát triển của sâu (biết nhiệt độ
trung bình là 26
0
C)?
2) Hãy tính thời gian xuất hiện trứng kể từ khi phát hiện ra sâu non ở cuối tuổi 3.
Qua đó nêu phương pháp diệt trừ có hiệu quả.
Cách giải Kết quả
1. Theo công thức :
S = ( T - C )
×`
D

D = S: ( T - C )
1. Thời gian phát triển
của mỗi giai đoạn
227
Cách giải Kết quả
Thay các giá trị ta có:
D trứng = 117,7 : (26 - 15) = 10 (ngày)
D sâu = 512,7 : (26 - 14) = 42 (ngày)
D nhộng = 262,5 : (26 - 11) = 17 (ngày)
D bướm = 27 : (26 - 13) = 2 (ngày)
2. Sâu non có 6 tuổi phát triển, vậy thời gian phát triển một
tuổi là:
42 : 6 = 7 ngày
Để phát triển hết giai đoạn sâu non cần 3 tuổi, vậy để phát triển
hết giai đoan sâu non cần: 7 x 3 = 21 (ngày)
D trứng = 10 (ngày)
D sâu = 42 (ngày)
D nhộng = 17 (ngày)

D bướm = 2 (ngày)
2. Thời gian xuất hiện:
Thời gian xuất hiện trứng
là 40 (ngày).
Thời gian phát triển giai đoạn nhộng là 17 (ngày).
Thời gian đẻ trứng của bướm là 2 (ngày).
Vậy thời gian xuất hiện trứng là : 21 + 17 + 2 = 40 (ngày)
Khi xác định được thời gian xuất hiện trứng thì tiến hành
các biện pháp diệt trừ có hiệu quả: Trứng sâu phát triển
trong 10 ngày, trong 10 ngày đó thực hiện các biện pháp cơ
học để diệt trứng: ngâm nước ngập cổ lúa trong 48 giờ, đặc
biệt là trong điều kiện nóng trứng sẽ bị hỏng, không nở ra
thành sâu.
Bài 14:
Trứng cá hồi phát triển ở 0
0
C, nếu ở nhiệt độ nước là 2
0
C thì sau 205 ngày trứng nở
thành cá con.
1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển trứng cá hồi?
2) Tính thời gian trứng nở thành cá con khi nhiệt độ nước là 5
0
C, 8
0
C, 10
0
C, 12
0
C?

3) Vẽ đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ với thời gian phát triển của trứng cá. Hãy nhận xét
đồ thị?
Cách giải Kết quả
1. Theo công thức:
S = (T - C) . D
Thay các giá trị ta có:
S = (2 - 0) x 205 = 410 (độ ngày)
Vậy tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng cá hồi
1) Tổng nhiệt hữu hiệu
cho sự phát triển trứng cá
hồi :
S = 410 (độ ngày)
2) Thời gian trứng nở
228
là 410 (độ ngày)
Theo công thức
S = (T - C) . D

D = S : (T - C)
Vậy khi:
T = 5
0
C ⇒ D = 410 : 5 = 82 (ngày)
T = 8
0
C ⇒ D = 410 : 8 = 51 (ngày)
T = 10
0
C ⇒ D = 410 : 10 = 41 (ngày)
T = 12

0
C ⇒ D = 410 : 12 = 34 (ngày)
thành cá con
T = 5
0
C ⇒ D = 82 (ngày)
T = 8
0
C ⇒ D = 51 (ngày)
T = 10
0
C ⇒ D = 41 (ngày)
T = 12
0
C ⇒ D = 34 (ngày)
3. Vẽ đồ thị:
(
0
C)
12
8
4
0
10 20 30 40 50 60 70 80 (ngày)
Nhận xét:
Trong phạm vi giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, nhiệt độ ảnh
hưởng rọt đến tốc độ phát triển (thời gian phát triển). Nhiệt
độ tác động càng cao thì tốc độ phát triển càng nhanh.
3) Nhận xét: Trong phạm
vi giới hạn chịu đựng về

nhiệt độ, nhiệt độ ảnh
hưởng rọt đến tốc độ phát
triển (thời gian phát triển).
Nhiệt độ tác động càng
cao thì tốc độ phát triển
càng nhanh
Bài 15
Trứng cá mè phát triển trong khoảng nhiệt độ 15 -18
0
C. ở nhiệt độ 18
0
C trứng nở sau
74 giờ (trứng cá mè phát triển tốt nhất từ 20 - 22
0
C).
1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng cá mè?
2) Tính tổng thời gian trứng nở thành cá con khi nhiệt độ nước là 20
0
C: 22
0
C: 25
0
C:
28
0
C?
3) Vẽ đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ với thời gian phát triển của trứng cá.
Nhận xét đồ thị?
Nêu biện pháp tác động để thu được cá bột trong khoảng thời gian ngắn nhất?
Cách giải Kết quả

1. Theo công thức:
S = (T - C) . D
Thay các giá trị ta có:
S = (18 - 15) x 74 = 222 (độ - giờ)
1) Tổng nhiệt hữu hiệu
cho sự phát triển của
trứng cá mè
S = 222 (độ - giờ)
229
Cách giải Kết quả
2. Theo công thức:
S = (T - C) D

D = S : (T - C)
Thay các giá trị ta có:
Khi T = 20
0
C ⇒ D = 222 : (20 - 15) = 44 (giờ)
Khi T = 22
0
C ⇒ D = 222 : (22 - 15) = 32 (giờ)
Khi T = 25
0
C ⇒ D = 222 : (25 - 15) = 22 (giờ)
Khi T = 28
0
C ⇒ D = 222 : (28 - 15) = 17 (giờ)
2) Tổng thời gian trứng
nở thành cá con khi nhiệt
độ nước

20
0
C: 44 (giờ)
22
0
C: 32 (giờ)
25
0
C: 22 (giờ)
28
0
C: 17 (giờ)
3. Vẽ đồ thị:
(
0
C)
50
40
30
20
10
14 18 22 26 30 40 44 Thời
gian (giờ)
Nhận xét: Trong giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, nhiệt độ
ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển (thời gian phát triển)
của trứng cá. Nhiệt độ càng cao (trong giới hạn chịu đựng)
thì trứng phát triển càng nhanh và ngược lại.
Biện pháp tác động: Trứng có thể phát triển trong khoảng
15
0

C - 18
0
C, trứng phát triển tốt nhất là nhiệt độ 20 -
22
0
C. Do vậy để thu được cá bột trong khoảng thời gian
ngắn nhất là tiến hành các biện pháp tăng nhiệt độ của
nước (lên cao nhất là 28
0
C). Để thu được cá bột sớm nhất
nhưng đồng thời có chất lượng cá bột tốt nhất thì ta tiến
hành các biện pháp duy trì nhiệt độ nước ở 22
0
C khi
ương trứng.
3) Vẽ đồ thị quan hệ giữa
nhiệt độ với thời gian
phát triển của trứng cá.
Nhận xét đồ thị:
Trong giới hạn chịu đựng
về nhiệt độ, nhiệt độ ảnh
hưởng rõ rệt đến tốc độ
phát triển (thời gian phát
triển) của trứng cá. Nhiệt
độ càng cao (trong giới
hạn chịu đựng) thì trứng
phát triển càng nhanh và
ngược lại.
Bài 16:
230

Trong phòng thí nghiệm có độ ẩm tương đối là 70%: Nếu giữ nhiệt độ phòng là
25
0
C thì chu kỳ phát triển của ruồi giấm là 10 ngày; còn ở 18
0
C là 17 ngày.
1) Tính nhiệt độ thềm phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của ruồi
giấm?
2) So sánh chu kỳ phát triển của ruồi giấm ở những điều kiện nhiệt độ khác nhau?
Cách giải Kết quả
1. Theo công thức:
S = (T - C) D
Thay các giá trị ta có hệ phương trình:
S = (25 - C) 10
S = (18 - C) 17
Giải hệ phương trình trên ta có:
S = 170 (độ ngày)
C = 8
0
C
2. Tốc độ phát triển (thời gian phát triển) của ruồi giấm
tăng khi nhiệt độ môi trường tăng. Nhiệt độ tác động khác
nhau lên sự phát triển của trứng, trong giới hạn chịu đựng
về nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng sẽ làm tăng tốc độ phát triển
của ruồi giấm.
1) Nhiệt độ thềm phát
triển và tổng nhiệt hữu
hiệu cho sự phát triển của
ruồi giấm
C = 8

0
C
2) So sánh chu kỳ phát
triển của ruồi giấm ở
những điều kiện nhiệt độ
khác nhau: Tốc độ phát
triển (thời gian phát triển)
của ruồi giấm tăng khi
nhiệt độ môi trường tăng.
Bài 17
Cá mè nuôi ở miền Bắc có tổng nhiệt thời kỳ sinh trưởng là 8.250 (độ/ngày) và thời
kỳ thành thục là 24.750 (độ/ngày).
1) Nhiệt độ trung bình nước ao hồ miền Bắc là 25
0
C. Hãy tính thời gian sinh trưởng
và tuổi thành thục của cá mè nuôi ở miền Bắc?
2) Cá mè nuôi ở miền Nam có thời gian sinh trưởng là 12 tháng, thành thục vào 2
tuổi. Hãy tính tổng nhiệt hữu hiệu của thời kỳ sinh trưởng và thời kỳ thành thục (biết T =
27,2
0
C).
3) So sánh thời gian sinh trưởng và tuổi thành thục của cá mè nuôi ở hai miền.
Qua đó đưa ra biện pháp thúc đẩy sớm tuổi thành thục của cá mè miền Bắc.
Cách giải Kết quả
1. Theo công thức:
S = S
1
. a (1)
S
1

= T . D (2)
Từ công thức (1) a = S : S1= 24750 : 8250 = 3 (năm)
Từ công thức (2) D = S1 : T = 8250 : 25 = 330 (ngày) = 11
1. Thời gian sinh trưởng
và tuổi thành thục của cá
mè nuôi ở miền Bắc
Vậy cá mè nuôi ở miền
Bắc có thời gian sinh
231
Cách giải Kết quả
(tháng)
Vậy cá mè nuôi ở miền Bắc có thời gian sinh trưởng là 11
tháng và tuổi thành thục là 3 tuổi.
trưởng là 11 tháng và tuổi
thành thục là 3 tuổi.
2. Thay các giá trị vào công thức (2) ta có:
S
1
= 27,2 (12 x 30) = 9792 (độ ngày)
Thay các giá trị vào công thức (1) ta có
S
1
= 9792 x 2 = 19.584 (độ ngày)
3.
Thời gian
sinh trưởng
Tuổi
thành thục
T
Cá mè miền Bắc

Cá mè miền Nam
11
12
3
2
25
0
C
27,2
0
C
Cá mè sinh sống ở các vùng nước khác nhau thì có tuổi
thành thục và thời gian sinh trưởng khác nhau. Tốc độ
thành thục tỷ lệ thuận với nhiệt độ nước. ở miền Nam nhiệt
độ nước cao hơn nên tuổi thành thục của cá sớm hơn ở
miền Bắc.
Do vậy muốn thúc đẩy sớm tuổi thành thục của cá thì tiến
hành các biện pháp nâng cao nhiệt độ nước (rút bớt mực
nước ao), chọn nơi thả cá ở vùng có nhiệt độ nước cao.
2. Tổng nhiệt hữu hiệu:
S
1
= 19.584 (độ ngày)
3. Tốc độ thành thục tỷ lệ
thuận với nhiệt độ nước.
Bài 18
ở điều kiện nhiệt độ duy trì 32
0
C và 37
0

C, ảnh hưởng của độ ẩm tới tuổi thọ của cào
cào di cư trưởng thành như sau:
11R% 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85
Tuổi thọ (ngày) 32 70 75 72 55 50 45 43 58 72 62
t(
0
C) 37 40 41 42 45 55 55 35 36 45 37
1) Vẽ đồ thị ảnh hưởng của độ ẩm tới tuổi thọ của cào cào di cư ở những nhiệt độ
khác nhau.
2) Tìm những giới hạn của độ ẩm thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cào cào.
Giới hạn đó thay đổi như thế nào khi nhiệt độ môi trường thay đổi?
232
Cách giải Kết quả
1. Vẽ đồ thị:
Học sinh tự vẽ.
2. ở nhiệt độ 32
0
C giới hạn thích hợp về độ ẩm cho sự phát triển
của cào cào di cư là 40% - 50% và 75% - 85%.
ở nhiệt độ 37,2
0
C giới hạn đó là: 60% - 65% và 75% - 85%.
Độ ẩm ảnh hưởng rõ rệt tới tuổi thọ của cào cào di cư. Qua
đồ thị bên ta thấy rõ những ranh giới thích hợp của độ ẩm
đối với cào cào di cư và ranh giới này thay đổi ở các nhiệt
độ khác nhau.
Khi nhiệt độ môi trường tăng sẽ làm thay đổi độ ẩm do đó
làm thay đổi ranh giới thích hợp về độ ẩm của cào cào:
nhiệt độ tăng thì ranh giới thích hợp về độ ẩm sẽ tăng lên
và ngược lại, ở nhiệt độ thấp cào cào thích hợp với độ ẩm

môi trường thấp. Nhìn chung khi nhiệt độ tăng thì tuổi thọ
của cào cào giảm xuống.
ở nhiệt độ 32
0
C giới hạn
thích hợp về độ ẩm cho
sự phát triển của cào cào
di cư là 40% - 50% và 75% -
85%.
ở nhiệt độ 37,2
0
C giới hạn
đó là: 60% - 65% và 75%
- 85%.
Bài 19
ảnh hưởng của độ ẩm đến số lượng trứng của mọt gạo trong điều kiện nhiệt độ là
27,5
0
C như sau:
HR (%) 35 40 50 60 70 90 95
Số lượng trứng 0 80 200 300 350 333 250
1. Vẽ đồ thị ảnh hưởng của độ ẩm đến sản lượng trứng của mọt.
2. Tìm giới hạn thích hợp về độ ẩm của mọt qua đó có kết luận gì trong việc bảo
quản nông sản?
Cách giải Kết quả
Vẽ đồ thị:
(Trứng)

300
200

100
0 HR(%)
1. Vẽ đồ thị ảnh hưởng của
độ ẩm đến sản lượng trứng
của mọt.
2. Giới hạn thích hợp về
độ ẩm của mọt là 70 -
95%.
233
Cách giải Kết quả
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
2. Mọt gạo phát triển thuận lợi trong điều kiện độ ẩm là 70 -
95%. Trong khoảng độ ẩm này mọt gạo đẻ trứng với số
lượng tối đa.
Khi tăng độ ẩm môi trường từ 35 - 70% số lượng trứng của
mọt gạo tăng dần.
ở điều kiện độ ẩm dưới 35% sẽ ức chế sự đẻ trứng của mọt
gạo.
Do mọt gạo phát triển thuận lợi trong điều kiện độ ẩm cao
do vậy khi bảo quản nông sản phải để ở nơi khô ráo hạn chế
điều kiện phát triển của mọt gạo.
Bài 20
Thời gian chiếu sáng
16
12
6
4
I III V VII IX XI Tháng)
Cho đồ thị thực nghiệm thúc đẩy sinh đẻ của cá hồi bằng ánh sáng nhân tạo.
Biết: đường đồ thị đi lên biểu thị sự tăng cường độ chiếu sáng trong ngày, đường đồ

thị đi xuống biểu thị sự giảm cường độ chiếu sáng.
1) Dựa vào đồ thị hãy trình bày phương pháp thúc đẩy sinh sản của cá hồi?
2) Qua đó hãy nêu phương pháp thúc đẩy sinh sản trong công tác nuôi thả cá ở địa
phương.
Cách giải Kết quả
1. Loài cá hồi thường đẻ trứng vào tháng 11 trong điều kiện
cường độ chiếu sáng tăng dần từ tháng 1 đến tháng 7 (mùa
xuân và mùa hè) và giảm dần từ tháng 7 đến tháng 11 (mùa
thu).
1. Loài cá hồi thường đẻ
trứng vào tháng 11; biện
pháp chiếu sáng nhân tạo:
tăng cường độ chiếu sáng
234
Cách giải Kết quả
Để thúc đẩy nhanh quá trình sinh đẻ của cá hồi người ta
tiến hành biện pháp chiếu sáng nhân tạo: tăng cường độ
chiếu sáng vào mùa xuân (cho giống với điều kiện chiếu
sáng của mùa hè) và giảm cường độ chiếu sáng của mùa hè
(cho giống điều kiện chiếu sáng vào mùa thu) cá sẽ đẻ
trứng sớm vào mùa hè (tháng 7).
2. Qua thực nghiệm trên cá hồi ta thấy rằng do ảnh hưởng
của ánh sáng, nhiệt độ cao sẽ thúc đẩy quá trình thành thục
của cá. Đối với mỗi loài cá nuôi thả ở địa phương, tuỳ theo
sự thích nghi của cá đối với điều kiện chiếu sáng tự nhiên
mà tiến hành các biện pháp chiếu sáng nhân tạo cho phù
hợp: để tăng cường độ chiếu sáng có biện pháp làm hạ mực
nước trong ao (thường vào mùa xuân) để tăng cường độ
chiếu sáng và làm tăng nhiệt độ nước cho cá thành thục
sớm.

vào mùa xuân, giảm
cường độ chiếu sáng của
mùa hè, cá sẽ đẻ trứng
sớm vào mùa hè (tháng
7).
2. Phương pháp thúc đẩy
sinh sản trong công tác
nuôi thả cá ở địa phương:
chiếu sáng nhân tạo cho
phù hợp.
Bài 21
ảnh hưởng của mật độ ruồi giấm lên tuổi thọ của chúng như sau:
Mật độ trung bình (số ruồi) Tuổi thọ trung bình (ngày)
1,8
3,3
5,0
6,7
8,2
12,4
20,7
28,9
44,7
59,7
74,5
27,3
29,3
34,5
34,2
36,2
37,9

37,5
39,4
40,0
32,3
27,3
1) Tìm giới hạn thích hợp của mật độ lên tuổi thọ của ruồi giấm?
2) Phân tích mối quan hệ cùng loài của các cá thể ruồi giấm khi mật độ của chúng
nằm trong và ngoài giới hạn trên. Qua đó rút ra kết luận chung về mối quan hệ cùng loài?
Cách giải Kết quả
1. Mật độ ruồi giấm tăng làm tăng tuổi thọ của ruồi giấm,
tuổi thọ tăng đến một mức nào đó lại giảm xuống. Giới hạn
1. Giới hạn mật độ thích
hợp đối với ruồi giấm là
235
mật độ thích hợp đối với ruồi giấm là 12,4 đến 44,7 (cá thể).
Trong giới hạn này tuổi thọ của ruồi cao nhất trong đó điểm
cực thuận là 44,7.
2. Mật độ ruồi giấm tăng làm tăng tuổi thọ của ruồi giấm,
nếu mật độ quá thấp sẽ ảnh hưởng không tốt và làm tuổi thọ
của ruồi giấm giảm xuống. Mật độ thích hợp sẽ tạo điều
kiện cho những cá thể trong đó những thuận lợi nhất định:
- Tạo ra một khí hậu nhỏ thích hợp (nhiệt độ, độ ẩm ) cho
sự phát triển.
- Tạo được nhịp điệu trao đổi chất cực thuận đảm bảo cho sự
tiêu phí chất dự trữ ở mức độ tiết kiệm nhất.
- Tạo điều kiện cho việc gặp gỡ giữa cá thể đực và cái trong
mùa sinh sản, làm tăng tuổi thọ.
Mật độ ruồi giấm tăng vượt quá giới hạn cho phép thì ảnh
hưởng không tốt đến ruồi và làm tuổi thọ của chúng giảm
xuống. Chứng tỏ rằng lúc này sự tác động giữa cá thể trong

đàn không còn thuận lợi nữa. Sự tăng mật độ ra khỏi giới
hạn thích hợp sẽ gây ra sự cạnh tranh (do thiếu thức ăn, chỗ
ở, sự cạnh tranh cá thể cái ).
Do nhu cầu sinh thái học các cá thể của hầu hết các loài
sinh vật có xu hướng quần tụ bên nhau. Trong những điều
kiện nhất định sự quần tụ này ảnh hưởng tốt đến những cá
thể trong đàn. Do vậy những cá thể trong loài có quan hệ hỗ
trợ là chính. Chỉ khi những điều kiện trên không đảm bảo
(do thiếu thức ăn, chỗ ở ) thì mới đẫn đến hiện tượng cạnh
tranh giữa những cá thể cùng loài.
12,4 đến 44,7 (cá thể).
2. Mật độ ruồi giấm tăng
làm tăng tuổi thọ của ruồi
giấm, nếu mật độ quá
thấp sẽ ảnh hưởng không
tốt và làm tuổi thọ của
ruồi giấm giảm xuống.
Bài 22
Cho sơ đồ: Sự vận chuyển năng lượng của đồng cỏ (trang 54 SGK 11).
Vẽ các hình tháp sinh thái có thể có, tính hiệu suất sinh thái? Có nhận xét gì về hiệu
suất sinh thái qua các bậc dinh dưỡng?
Cách giải Kết quả
1. Vẽ hình tháp sinh thái
Người SVTT
bậc II
Bậc dinh dưỡng
cấp III
80
Gia súc SVTT bậc I Bậc dinh dưỡng cấp 2000
Hiệu suất sinh thái từ bậc

dinh dưỡng I đến II là:
11,97 %
Hiệu suất sinh thái từ bậc
236

×