Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiểu luận điều TRA xử lý RA HOA TRÊN NHÃN TIÊU DA bò tại HUYỆN BÌNH tân TỈNH VĨNH LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.35 KB, 22 trang )


ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD
chuyên đề báo cáo:
ĐIỀU TRA
XỬ LÝ RA HOA TRÊN NHÃN TIÊU DA BÒ
TẠI HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG
Giáo viên hướng dẫn: sinh viên thực hiện:
PGS. TS. Trần Văn Hâu Nhóm 2: Nông Học
2010

DANH SÁCH NHÓM
Họ và tên MSSV
Đỗ Hoàng Duy 3083633
Nguyễn Phước Tân 3083605
Hồ Hoàng Nam 3077289
Lê Trung Chính 3083629
Lê Ngọc Như 3083665

NỘI DUNG
I. Đặt vấn đề
II. Sơ lược về cây nhãn
III. Phương tiện và phương pháp
IV. Kết quả thảo luận

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhãn là loại cây ăn quả có tính thích ứng rộng, dễ
trồng, trồng được khắp nơi trong cả nước. Ngoài ra,
nhãn là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, một loại
quả quý trong tập đoàn cây ăn quả ở nước ta. Nên


nông dân và các nhà vườn rất ưa chuộng.

Tuy nhiên, việc xử lý ra ra hoa chưa đạt được hiệu
quả cao. Để giúp các bạn nắm được các vấn đề liên
quan đến việc xử lý ra hoa. Nhóm chúng tôi xin
trình bày một số kỹ thuật xử lý ra hoa nhãn phổ biến
hiện nay.

II. SƠ LƯỢC VỀ CÂY NHÃN

Nguồn gốc và phân bố

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cây nhãn có nguồn
gốc ở miền nam Trung Quốc.

Hiện nay, Trung Quốc là nước có diện tích nhãn
lớn nhất và sản lượng vào loại hàng đầu trong các
nước trồng nhãn. Ngoài Trung Quốc nhãn còn được
trồng ở Thái Lan, Ấn Độ, Malaisia, Việt Nam,
Philippin Đến Thế kỷ 19 nhãn mới được trồng ở
một số nước châu Mỹ, châu Phi, châu Đại dương
trong vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.

SƠ LƯỢC VỀ CÂY NHÃN (TT)

Các loại hoa nhãn:

Hoa đực: chiếm số lượng
nhiều nhất (80% số hoa),
nở hoa nhiều lần và thời

gian dài.

Hoa cái: là hoa hình thành
quả và quyết định năng
suất sản lượng hàng năm.

Hoa lưỡng tính: Trên
chùm hoa thường gặp rất ít.
Hình: Hoa đực
Hình: Hoa lưỡng tính với bầu
noãn phát triển

III. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

Phương tiện điều tra

Địa điểm điều tra: Điều tra nhãn tiêu da bò tại
huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.

Thời gian điều tra: Tiến trình điều tra được chia
làm 2 đợt:

Đợt 1: Vào lúc 7 giờ ngày 26/09/2010.

Đợt 2: Vào lúc 7 giờ ngày 03/10/2010.

PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
(TT)

Phương pháp điều tra


Thu thập số liệu: phỏng vấn trực tiếp người
dân thông qua phiếu điều tra đã thiết kế sẵn.

Sau khi điều tra xong tổng hợp 10 phiếu điều
tra, đáng giá kỹ thuật trồng nhãn của các hộ,
tiến hành xử lý số liệu và rút ra kết luận.

Sau khi thống nhất kết quả điều tra, tiến hành
chỉnh sữa và hoàn thành bài báo cáo trên máy
vi tính.

IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN
1. Đặc điểm vườn
2. Kỹ thuật canh tác
3. Kỹ thuật xử lí ra hoa
4. Xử lý ra hoa đến thu hoạch

KẾT QUẢ THẢO LUẬN (TT)
1. Đặc điểm vườn

Mô hình canh tác:
Trồng độc canh cây
nhãn
Trồng xen canh với
cây ăn trái khác
(mận, cam, chanh).
Hình3.1 Mô hình canh tác của các hộ trồng
nhãn ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.


KẾT QUẢ THẢO LUẬN (TT)

Diện tích vườn: Diện tích trung bình của mỗi hộ
trồng nhãn là 4730 m
2
, trong đó hộ có diện tích
trồng nhãn lớn nhất là 9000 m
2
.

Tuổi cây: Qua kết quả điều tra cho thấy tuổi của
vườn nhãn tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long có
độ tuổi trung bình khá cao (10,6 năm), vì vậy năng
suất trồng nhãn của các hộ khá cao và ổn định.

KẾT QUẢ THẢO LUẬN (TT)
2. Kỹ thuật canh tác

Mô: cao trung bình 45,6
cm và chiều rộng là 1,15 m.

Mương: chiều rộng mặt
mương trung bình trong
các vườn nhãn là 2 m, với
độ sâu từ 1 – 1,5 m.
 Chủ động được nước
tưới

KẾT QUẢ THẢO LUẬN (TT)


Liếp: 100% số hộ sử dụng liếp với chiều rộng
3,5m, lớn nhất là 7m

Kiểu trồng: Qua kết quả điều tra cho thấy kiểu
trồng của nông dân huyện Bình Tân là 100% trồng
theo kiểu nanh sấu.

Khoảng cách trồng: trung bình 30.5 cây/1000
2
.
70% số hộ trồng với mật độ 20-25 cây/1000
2
20% trồng với khoảng cách là 25-50 cây/1000
2
.

KẾT QUẢ THẢO LUẬN (TT)
3. Các biện pháp xử lý ra
hoa: Theo kết quả ghi
nhận được thì có 70% số
hộ kết hợp giữa phương
pháp rãi KClO3 và biện
pháp khoanh cành, siết
nước, khoảng 30% số hộ
còn lại sử lý paclobutrazol
kết hợp với biện pháp
khoanh cành, xiết nước.

KẾT QUẢ THẢO LUẬN (TT)
Biện pháp xử lý ra

hoa
Số hộ xử lý
(10)
Tỷ lệ (100%)
Xiết nước
Xử lý KClO3
Xử lý Palobutrazol
Khoanh cành
10
7
3
10
100
70
30
100
Bảng 3.4 Các biện pháp xử lý ra hoa trên nhãn ở huyện Bình Tân, tỉnh
Vĩnh Long.

KẾT QUẢ THẢO LUẬN (TT)

Sau khi xiết nước, sử dụng KClO
3

hoặc Paclobutrazol thì người dân
pha với nước và tưới quanh gốc với
liều lượng từ 300 - 500g/gốc sau đó
tưới nước liên tục trong 5 - 6 ngày,
hoặc với liều lượng thuốc trên rãi
xung quanh gốc rồi mới tưới nước.

Khoảng 7 ngày sau chủ vườn tiến
hành khoanh cành với đường kính
vỏ khoanh 1mm.
Hình: Xử lý bằng biện pháp khấc thân trên
nhãn tiêu da bò

KẾT QUẢ THẢO LUẬN (TT)

Thời gian xử lý ra hoa là
lúc lá từ màu đỏ đồng
chuyển sang màu xanh
đọt chuối và lá hơi cứng
là phù hợp. Phương pháp
xử lý này rất hợp lý, cho
thấy người dân cũng rất
hiểu biết về quy trình xử
lý ra hoa trên cây nhãn.

KẾT QUẢ THẢO LUẬN (TT)
5. Sâu bệnh hại:
5.1. Sâu hại:

Bọ xít

Sâu đục trái

Rệp sáp

KẾT QUẢ THẢO LUẬN (TT)
4.2. Bệnh hại


Thối trái nhãn

Trổi rồng

Đốm rong

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận

Tất cả các hộ nông dân dều biết xử lý ra hoa
nhãn và áp dụng đạt năng suất cao.

Việc bồi đắp mô chưa thường xuyên.

Phần lớn các vườn để đọt tự nhiên mà không
tỉa bớt.

Ít sử dụng phân thuốc để tăng tỉ lệ đậu trái và
giảm rụng trái non.

Không chừa “nhánh thở” cho cây.


Đề nghị

Nên bồi sình lên mô hàng năm.

Tỉa bớt các đọt, chừa lại những đọt

khỏe.

Phun thuốc tăng đậu trái và thuốc
dưởng trái non để giảm sự rụng trái.

Chừa 20% “nhánh thở” khi xử lý ra hoa.

×