Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.98 KB, 6 trang )

Lª ThÞ Hoµng Anh


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÚ BÀI



























GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HOÀNG ANH
TỔ : VẬT LÝ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

HUẾ, NĂM 2005








Lª ThÞ Hoµng Anh
Ngày soạn: 04/11/2005
Ngày dạy: 06/11/2005

Tiết 10: PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

I - Mục đích yêu cầu:
Giới thiệu cho học sinh biết sử dụng phép chiếu vuông góc để lập hình chiếu thẳng góc của một vật thể.

II - Nội dung và phương pháp tiến hành:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 05 phút.
Cho một mặt phẳng P và một đoạn thẳng AB
nằm ngoài mặt phẳng P. Tìm hình chiếu vuông
góc của đoạn thẳng AB lên mặt phẳng P.








Đáp án:















(
P
(
P
A
B
A
B

(

P
(
P
A
B
A
B
A’
B’
A’
B’

Lª ThÞ Hoµng Anh

Vào bài: Trong tiết trước chúng ta đã biết cách vẽ hình chiếu vuông góc của một điểm, một đoạn thẳng lên một mặt phẳng.
Hôm nay chúng ta nghiên cứu tiếp cách vẽ hình chiếu vuông góc của một vật thể lên mặt phẳng.

3- Bài mới: PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung


05
phút













- Có vật thể như hình vẽ, muốn vẽ hình
chiếu vuông góc của nó lên các mặt
phẳng chúng ta phải thực hiện như thế
nào? Để hiểu được vấn đề này ta đi vào
phần thứ nhất.









- Trong phòng học này mặt phẳng nào
tượng trưng cho các mặt phẳng P
1
, P
2
,
P
3

.















- Mặt bảng là P
1
, sàn nhà là
P
2
, góc tưòng là P
3
.

I - Nội dung phương pháp:
1 - Xác định hệ thống các mặt phẳng:
- Mặt phẳng P
1
nhìn trực diện từ phía trước

gọi là hình chiếu đứng.
- Mặt phẳng P
2
nhìn trực diện từ phía trên
gọi là hình chiếu bằng (P
2
 với P
1
).
- Mặt phẳng P
3
nhìn trực diện từ trái sang
phải gọi là hình chiếu cạnh (P
3
vuông góc
với P
1
và P
2
).
- Giao giữa 3 mặt phẳng P
1
, P
2
và P
3
cho ta
hệ trục tọa độ ba chiều OXYZ.

















VV

P 1P 1
P2P2
P 3P 3
Z
X
Y
O
Y
Z
X
Y
O
Y


Lª ThÞ Hoµng Anh






03
phút












10
phút




- Đa số các mặt của V song song với P
1
,

P
2
và P
3
.
- Kích thước ba chiều của vật thể song
song với hệ trục tọa độ OXYZ.









- Chiếu v ào P
1
, P
2
, P
3
đ ư ợc cái gì?













































2 - Đặt vật thể V vào giữa 3 mặt phẳng:














3 - Sử dụng phép chiếu vuông góc lần
lượt chiếu V lên V
1
, V
2
và V
3
:
- Chiếu lên P

1
được hình chiếu đứng V
1
.
- Chiếu lên P
2
được hình chiếu bằng V
2
.
- Chiếu lên P
3
được hình chiếu cạnh V
3
.


P 1P 1
P2P2
P 3P 3
Z
X
Y
O
Y
Z
X
Y
O
Y
VV


P 1P 1
P2P2
P 3P 3
Z
X
Y
O
Y
Z
X
Y
O
Y
V 1V 1
V 3V 3
V 2V 2
VV




Lª ThÞ Hoµng Anh





05
phút









07
phút







02
phút

- Để đưa V
2
, V
3
về cùng mặt phẳng P
1
ta
phải làm gì?











- Hình chiếu đứng V
1
nằm ở đâu? Cho
biết chiều nào của vật thể V?
- Hình chiếu bằng V
2
nằm ở vị trí nào so
với V
1
? Cho biết kích thước nào của V?
- Hình chiếu cạnh nằm ở phía nào so với
V
1
? Cho biết kích thước nào của V?
Từ hình chiếu V
1
, V
2
ta có thể vẽ lại
được vật thể V trong không gian không?

-Để cho bản vẽ đơn giản, người ta quy

ước một số điều sau:

Kết quả cuối cùng sau khi chiếu ta được
ta được các hình chiếu nằm ở các vị trí
như hình bên.

- Xoay P
2
quanh tr ục OX một

góc 90
0
.
- Xoay P
3
quanh trục 0Z một
góc 90
0
.








- V
1
nằm phía trên thể hiện

chiều dài và chiều cao của V.
- V
2
nằm dưới V
1
cho biết
chiều rộng và dài của V.
- V
3
nằm bên phải V
1
cho biết
chiều rộng và cao của V.
- Vẽ được bởi vì từ V
1
,V
2
đã
biết chiều dài, rộng, cao của V


4 - Đưa V
2
, V
3
về cùng mặt phẳng với P
1













II - Vị trí và mối quan hệ giữa V
1
, V
2
, V
3

- Hình chiếu đứng nằm phía trên bên trái
bản vẽ cho biết chiều dài và chiều cao của V
- Hình chiếu bằng nằm phía dưới hình chiếu
đứng cho biết chiều dài, chiều rộng và chiều
cao của V.
- Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu
đứng cho biết chiều rộng và cao của vật V.

III - Một số quy ước:
- Không vẽ đường gióng, không ký hiệu bản
vẽ.
- Không vẽ đường bao các mặt phẳng.












X
Y
Z
O
V1
V2
V3
V
X
Y
Z
O
V1
V2
V3
V
X
Y
Z
O
V1

V2
V3
VV

*. *.

Lª ThÞ Hoµng Anh
4 - Cũng cố : 05 phút.
Cho vật thể như hình vẽ, hãy vẽ các hình chiếu của vật thể đó.
Đáp án:
















5 - Hướng dẫn: 02 phút: Chuẩn bị phần: “ hình chiếu trục đo”

- Thế nào là hình chiếu trục đo.
- Phân loại ứng dụng hình chiếu trục đo.













OO







×