Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

phương pháp chứng minh vuông góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.99 KB, 2 trang )

IV. CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
1. Dùng định nghĩa :
·
( , )
90
o
a b a b= ⇔ ⊥
2. Dùng tích vô hướng
Với
u, v
r r
là vectơ chỉ phương của a
và b thì a ⊥ b ⇔
u v.
r r
= 0
3. Chứng minh đường thẳng a
vuông góc đường thẳng c song
song với b
//b c
a b
a c

⇒ ⊥



4. Chứng minh đường thẳng a
vuông góc với mặt phẳng (α)
chứa đường thẳng b.
( )


( )
a
a b
b
α
α


⇒ ⊥



5. Chứng minh a và b đồng phẳng rồi áp dụng tính chất trong hình học
phẳng như : Pytago đảo, trung tuyến tam giác cân, tính chất đường
cao, …
6. Chứng minh a nằm trong mp
(α) và a vuông góc với hình chiếu
b’ của b trên mặt phẳng (α) (định
lí 3 đvg)
( )
( )
'
a
a b
a b b
ch
α
α



⇒ ⊥

⊥ =

7. Chứng minh đường thẳng a
vuông góc với một mp (P) và (P)
song song với đường thẳng b
( )
//( )
a P
a b
b P


⇒ ⊥


V. CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG.
1. Chứng minh đường thẳng a
vuông góc với 2 đường thẳng b và
c cắt nhau nằm trong mặt phẳng
(α) .
( ), ( ), c
( )
,
b c b
a
a b a c
α α
α

⊂ ⊂

⇒ ⊥

⊥ ⊥

caét
2. Chứng minh đường thẳng a
song song với b và b vuông góc
với mặt phẳng (α).
//
( )
( )
a b
a
b
α
α

⇒ ⊥



3. Chứng minh đường thẳng a
vuông góc với mp(β) và (β) song
song (α)
( )//( )
( )
( )
a

a
α β
α
β

⇒ ⊥



4. Chứng minh a là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ⊂ (α)
5. Chứng minh đường thẳng a
nằm trong (α) và vuông góc với
giao tuyến b của hai mặt phẳng
(α) và (β) vuông góc nhau.
( ) ( )
( ) ( ) ( )
a
b a
a b
β α
α β α
⊂ ⊥


∩ = ⇒ ⊥




6. Chứng minh đường thẳng a là

giao tuyến của hai mặt phẳng (β)
và(γ) cùng vuông góc với mặt
phẳng thứ ba (α).
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
a
a
γ β
β α α
γ α
= ∩


⊥ ⇒ ⊥




VI. CHỨNG MINH HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
1.Dùng định nghĩa chứng minh
góc giữa hai mp bằng 90
o
·
(( );( )) ( ) ( )
90
o
α β α β
= ⇔ ⊥
2.Chứng minh mặt phẳng này

chứa đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng kia
( )
( ) ( )
( )
a
a
α
α β
β


⇒ ⊥



Bài tập
1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a và SA vuông góc
với đáy.
a) Chứng minh các mặt bên là các tam giác vuông và (SBD) ⊥ (SAC).
b) Mặt phẳng (α) qua A và vuông góc với SC lần lượt cắt SB, SC, SD tại B’, C’, D’.
Chứng minh B’D’ // BD và AB’ ⊥ SB, AD’ ⊥ (SCD).
c) Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được và có hai đường chéo vuông góc nhau.
d) Gọi M là 1 điểm di động trên đoạn BC, K là hình chiếu của S trên DM. Tìm quỹ tích
các điểm K khi M di động.
e) Đặt BM = x. Tính độ dài SK theo a và x. Tìm giá trị nhỏ nhất của SK.
2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. SA vuông góc với
(ABC). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SC.
a) Chứng minh : (SAB) ⊥ (SBC) ; (AHK) ⊥ (SBC).
b) Chứng minh rằng tứ giác BCHK nội tiếp được.

c) Tìm hình chiếu J của S lên mp(AKC).
d) Chứng minh ∆JAC vuông.
3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh a,
·
0
60
BAD =
. Đường thẳng
SO vuông góc với đáy và SO =
4
a3
. Gọi E là trung điểm của BC, F là trung điểm của BE.
a. Chứng minh : (SOF) ⊥ (SBC).
b. Kẻ OH ⊥ (SBC) tại H. Tính độ dài OH.
c. Gọi (α) là mặt phẳng qua AD và vuông góc với (SBC). Xác định thiết diện của
hình chóp và (α) . Tính diện tích của thiết diện này.
4. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác đều ; hai mp (SAC) và (SAB) cùng vuông
góc với (ABC). Gọi I là trung điểm của BC , O và H lần lượt là trực tâm của hai tam giác
ABC và SBC. Chứng minh rằng :
a. SA ⊥ (ABC) b. (SAD) ⊥ (SBC)
c. SB ⊥ (COH) d. OH ⊥ (SBC)

×