Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tiết thứ 27: HOÁ HỌC (tiết 1) LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.42 KB, 9 trang )

Tiết thứ 27: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT
HOÁ HỌC (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về:
- Liên kết hoá học: Liên kết ion, liên kết cộng hoá
trị có cực, liên kết CHT không cực
- Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử
- Mối liên hệ giữa các loại liên kết hoá học
2.Kĩ năng:
- So sánh các loại liên kết hoá học
- So sánh các loại tinh thể
- Xác định loại liên kết hoá học dựa vào độ âm
điện
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
II. TRỌNG TÂM:
- So sánh các loại liên kết hoá học
- So sánh các loại tinh thể
- Xác định loại liên kết hoá học dựa vào độ âm
điện
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng –
phát vấn
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án
*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi
đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục
2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
Xác định số oxi hoá của Cl, N trong: KClO
3


, Cl
2
,
HClO
3
, N
2
, HNO
3
, NO
2
?
3.Bài mới:
a) Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về các loại
liên kết hoá học nào? Những loại tinh thể nào?
Bây giờ chúng ta sẽ so sánh các loại liên kết và
các loại tình thể đó với nhau.
b) Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Mục tiêu: So sánh các loại liên kết hoá h
ọc về định nghĩa, bản
ch
ất, độ bền; So sánh các loại tinh thể; Quan hệ giữa hiệu độ âm
điện và liên kết hoá học

Học sinh thảo
luận: So sánh

các loại liên kết
hoá học, các
loại tinh thể
I. Kiến thức cần nhớ:
1)So sánh liên kết ion với liên k
ết cộng hoá trị
có cực và liên kết CHT không cực
So sánh

Liên kết
cộng hóa
Liên kết
cộng hoá trị
Liên kết
ion
theo nội dung
yêu cầu của
giáo viên ở
bảng bên
Học sinh làm
việc trong vòng
20phút
Đại diện trình
bày, học sinh
khác nhận xét
Giáo viên đánh
giá, kết luận






trị không
cực
có cực
Giống
nhau về
mục
đích
Các nguyên tử kết hợp với nhau để
tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp
electron ngoài cùng bền vững giống
cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e)
Khác
nhau về
bản
chất
Dùng
chung e.
Cặp e
không bị
lệch
Dùng
chung e.
Cặp e bị
lệch về phía
nguyên tử
có độ âm
điện lớn
hơn

Cho và
nhận e
Thường
tạo nên

Giữa các
nguyên tử
của cùng 1
Giữa phi
kim mạnh
yếu khác
Giữa kim
loại v
à phi
kim

















nguyên tố
phi kim
nhau
Nhận
xét
Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng
trung gian giữa liên kết cộng hóa trị
không cực và liên kết ion
2) So sánh tinh thể nguyên t
ử, tinh thể phân tử
và tinh thể ion:
Loại tinh
thể
Tinh thể
ion
Tinh thể
ntử
Tinh thể
ptử
Cấu tạo
tinh thể
-Cấu tạo
từ những
ion
-Giữa các
ion ở các
điểm nút
mạng liên
kết với

-Cấu tạo
từ những
ngtử
-Giữa các
ion ở các
điểm nút
mạng liên
kết với
-C
ấu tạo
t
ừ những
phtử
-Gi
ữa các
ion
ở các
đi
ểm nút
mạng li
ên
k
ết với



Giáo viên yêu
cầu học sinh
nhắc lại các
mức giá trị hiệu

độ âm điện và
loại liên kết



nhau bằng
liên kết
ion
nhau bằng
liên kết
cộng hoá
trị
nhau b
ằng
lực t
ương
tác yếu
Độ bền Khá bền
vững
Bền vững Kém bền

Tính chất Khá rắn,
khó nóng
chảy và
khó bay
hơi
Khá cứng,
khó nóng
chảy và
khó bay

hơi
D
ễ nóng
ch
ảy, dễ
bay hơi
Ví dụ Tinh thể
NaCl,
MgO,
Tinh thể
kim cương

Tinh th

iôt, băng
phi
ến, tinh
thể nư
ớc
đá
3) Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học:
Quy ước :
Hiệu độ âm
điện
(  )
Loại liên kết
0  () <
0,4

0,4  (

) <
1,7

()  1,7

Liên kết cộng hoá
trị không cực
Liên kết cộng hoá
trị có cực

Liên kết ion

Hoạt động 2: Vận dụng
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng xác định loại liên kết dựa vào đ

âm điện
Học sinh thảo luận 5’

Đại diện 2 hs l
ên
bảng
Hs khác theo dõi,
nhận xét
Gv giảng giải
BT3/76
Liên kết ion: Na
2
O, MgO, Al
2
O

3

Liên kết CHT có cực: SiO
2
, P
2
O
5
, SO
Cl
2
O
5



4. Củng cố: Bt4/76
5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà : 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (SGK)
Rút kinh nghiệm:













×