Tiết 45 §. Bài 26: LUY
ỆN TẬP: NHÓM HALOGEN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Hs nắm vững:
- Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của
đơn chất các nguyên tố halogen
- Sự biến thiên tính chất của các đơn chất halogen khi đi từ flo đến iot
- Phương pháp điều chế halogen
2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức để giải các bài tập
II. CHUẨN BỊ :
- Máy tính, máy chiếu, 12 bảng trong, 12 bút lông
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến
thức.
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 45
1. Ổn định lớp
2. Luyện tập
Hoạt động 1: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về nhóm halogen:
- Gv yêu cầu hs trình bày:
+ Đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố
halogen.
+ Cấu tạo phân tử của các halogen.
Từ đó hình thành dần bảng:
Nguyên tố halogen F Cl Br I
Cấu hình electron lớp ngoài
cùng
2s
2
2p
5
3s
2
3p
5
4s
2
4p
5
5s
2
5p
5
Cấu tạo phân tử (lk CHT
không cực)
F:F
(F
2
)
Cl:Cl
(Cl
2
)
Br:Br
(Br
2
)
I:I
(I
2
)
+ Tính chất hoá học của các halogen.
+ Sự biến thiên tính chất của các halogen khi đi từ flo đến iot.
Từ đó hình thành bảng:
Nguyên tố halogen F Cl Br I
Độ âm điện 3,98 3,16 2,96 2,66
Tính oxi hoá Tính oxi hoá giảm dần
Hal
Pư
F
2
Cl
2
Br
2
I
2
Với
kim
loại
OXH tất cả kim loại
nF
2
+2M 2MF
n
(muối florua)
OXH được hầu
hết kim loại
nCl
2
+2M
2MCl
n
(muối
clorua)
OXH được nhiều
kim loại
nBr
2
+2M
2MBr
n
(muối
bromua)
OXH được
nhiều kl
nI
2
+2M
2MI
n
(muối
iotua)
Với
hiđro
F
2
+H
2
2HF
nổ mạnh
Cl
2
+H
2
2HCl
nổ
Br
2
+H
2
2HBr
I
2
+H
2
2HI
t
0
C
t
0
C
t
0
C hoặc xt
-252
0
C
b
óng
t
ối
as
t
0
C
t
0
C cao
Với
nước
Phân huỷ mãnh liệt
ngay nhiệt độ
thường:
2F
2
+2H
2
O4HF+O
2
Ở nhiệt độ
thường:
Cl
2
+ H
2
O
HCl +HClO
Ở nhiệt độ
thường, chậm
hơn clo:
Br
2
+ H
2
O
HBr +HBrO
Hầu như
không phản
ứng
+ Phương pháp điều chế halogen:
F
2
Cl
2
Br
2
I
2
Đp hỗn
hợp KF và
HF
+ HCl
(đặc)
+ chất OXH
mạnh (MnO
2
,
KMnO
4
…)
+ 2NaCl+H
2
O
2NaOH +Cl
2
+H
2
Cl
2
+ 2NaBr
Br
2
+NaCl
Từ rong biển
Như vậy, dựa vào sự so sánh giữa các halogen ta có thể hệ thống hoá được
kiến thức nhóm halogen.
Hoạt động 2: hs thảo luận theo nhóm BT 4,9,13, sau đó đưa ra đáp án, gv
đặt câu hỏi chất vấn và đưa ra kết luận
- Gv: BT 4- vì sao câu B,C,D sai?
Đpdd
có màng ng
ă
n
khi phản ứng với nước thì clo, brom đóng 2 vai trò là chất khử và chất oxi
hoá nên nó vừa khử vừa oxi hoá nước.Iot thì không phản ứng với nước
-Gv: BT 9: khi điện phân muối KF trong hỗn hợp với HF ở thể lỏng, phải
tránh sự có mặt của nước vì flo vừa tạo ra lại bốc cháy trong nước.
- Gv: BT 13: dẫn hỗn hợp khí oxi và clo đi qua dung dịch NaOH, chỉ có clo
phản ứng:
Cl
2
+ 2NaOH NaCl + NaClO +H
2
O
Khí ra khỏi hỗn hợp là oxi.
Hoạt động 3: thảo luận BT5, viết đáp án vào bảng trong, gv chiếu kết quả
của 1 nhóm, các nhóm khác nhận xét, gv chiếu cách giải đúng, nhận xét, cho
điểm.
Bài giải:
a) Cấu hình electron đầy đủ: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5
b) Z=35 nguyên tố brom.
Kí hiệu nguyên tố : Br Cấu tạo phân tử: Br
2
c) Tính chất hoá học cơ bản: tính oxi hoá
Dẫn chứng:
0 0 +3 -1
2Al + 3Br
2
2AlCl
3
0 0 +1-1
H
2
+ Br
2
2HBr
d) Tính oxi hoá: Cl>Br>I
Dẫn chứng: Cl
2
+ 2NaBr Br
2
+ 2NaCl
Br
2
+ 2NaI I
2
+ 2NaBr
4. Dặn dò:
- BTVN: + làm BT còn lại trong SGK/ trang 118,119
VI. RÚT KINH NGHIỆM: