Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP - PHẦN 3 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.75 KB, 22 trang )

PHẦN III

THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU LỚN
I.

PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY – LẮP ĐẨY
1.

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY

2.

TRÌNH TỰ VÀ TIẾN ĐỘ THI CƠNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY

II. PHƯƠNG PHÁP LẮP HẪNG VÀ BÁN HẪNG
III. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG


I. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY – LẮP ĐẨY
1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC - ĐẨY
BẢ CỦ
PHÁ ĐÚ
ĐẨ

• Kết cấu nhịp BTCT dự ứng lực được đúc theo từng đốt (thường có chiều cao khơng đổi
trên bệ chuẩn bị đã được xây dựng sẵn ở đoạn đường đầu cầu ngay sau mố, sau khi đúc
thì lần lượt từng đốt này sẽ được nối thành hệ thống liên tục với các đốt dầm đã được đúc
trước đó nhờ các cáp thép dự ứng lực. Kết cấu nhịp mới được tạo ra sẽ được đẩy dần ra
sông để vươn tới các trụ cầu và tới bờ sơng phía đối diện.
• Như vậy q trình thi cơng sẽ lặp lại nhiều lần công tác đúc rồi đẩy. Kết cấu nhịp được
tạo ra dần dần trong q trình đó. Do vậy phương pháp này được gọi là phương pháp đúc


đẩy.
• Để đảm bảo độ chính xác và ổn định trong q trình đúc - đẩy cần phải chế tạo và xây
dựng bệ chuẩn bị rất cứng, hầu như không biến dạng, không lún trên đoạn đường đầu cầu.
Bệ chuẩn bị có thể làm bằng thép hoặc bê tông cốt thép với độ dài chừng 0, 6 - 0, 7 chiều
dài của nhịp cần vượt.
• Để giảm bớt mơ men uốn trong các mặt cắt dầm BTCT trong quá trình lao hẫng ra, cần
phải lắp mũi dẫn tạm thời vào đầu đốt thứ nhất của dầm. Mũi dẫn có thể làm bằng thép
hoặc BTCT.
• Cũng có thể dựng một khung cốt thép và đặt các dây căng xiên từ đỉnh cột tháp xuống
một số mặt cắt dầm để tăng cường cho dầm và để giảm độ võng ở đầu mút hẫng trong quá
trình đẩy dầm nhô hẫng ra sông.


• Trong suốt q trình thi cơng các mặt cắt dầm phải chịu các nội lực lớn và nhiều lần đổi dấu vì sơ đồ tĩnh
suố quá trì
cá mặ cắ dầ phả chị cá nộ lự lớ và nhiề lầ đổ dấ vì đồ
học của dầm thay đổi theo từng bước thi cơng. Nội lực đó có thể khác về dấu cũng như trị số so với các
củ dầ
đổ
từ bướ
Nộ lự đó
thể khá về

trị
vớ cá
nội lực tính tốn tại các mặt cắt tương ứng trong giai đoạn khai thác. Do đó để tránh ứng suất kéo làm
lự tí tố tạ cá mặ cắ
đoạ
thá
đó để trá

suấ ké là
hỏng kết cấu bê tơng lúc lao dọc, phải tìm cách tạo ra cho được dự ứng lực nén đến mức độ hợp lý. Nhiều
kế cấ

dọ phả tì cá tạ
đượ dự
lự né đế mứ độ
Nhiề
trường hợp người ta cố tìm cách tạo ra dự ứng lực nén đúng tâm trong quá trình lao dọc. Khi đó nên sử
trườ hợ ngườ
cố
cá tạ
dự
lự né đú
q trì
dọ
đó
sử
dụng các bó cốt thép dự ứng lực tạm thời mà có thể tháo lắp dễ dàng được, do đó xuất hiện vấn đề tạo dự
cá bó
thé dự
lự tạ thờ mà thể thá lắ dễ
đượ
đó xuấ hiệ vấ đề
dự
ứng lực ngồi.
lự ngồ
• Sau khi lao dọc xong, các bó cốt thép dự ứng lực ngồi tạm thời đó sẽ được tháo dỡ đi, số lượng các bó
dọ
cá bó

thé dự
lự ngồ tạ thờ đó đượ thá dỡ đi, số lượ cá bó
cốt thép dự ứng lực tạm thời này và cách bố trí chúng tuỳ thuộc vào chiều dài nhịp lao hẫng, chiều dài
thé dự
lự tạ thờ nà và
bố trí chú tuỳ thuộ và chiề dà nhị
hẫ
chiề dà
mũi dẫn và trọng lượng bản thân của dầm BTCT được lao.
dẫ và trọ lượ bả
củ dầ
đượ
• Khi lao dọc các kết cấu nhịp thép chúng ta thường dùng bàn trượt con lăn, hoặc xe rùa. Nhưng để lao dọc
dọ cá kế cấ nhị thé chú
thườ dù bà trượ
lăn, hoặ

để
dọ
kết cấu nhịp BTCT nặng nề khơng thể dùng các thiết bị đó được mà phải dùng các thiết bị trượt tiếp xúc
cấ nhị
nặ nề
thể
cá thiế bị đó đượ mà phả dù cá thiế bị trượ tiế xú
đặt trên bệ đầu cầu và trên các đỉnh trụ.
bệ đầ cầ và
cá đỉ trụ
• Hiện nay người ta thường dùng thiết bị trượt kiểu tiếp xúc cấu tạo từ các tấm chất dẻo Teflon đặc biệt và
Hiệ
ngườ

thườ dù thiế bị trượ kiể tiế xú cấ tạ từ
tấ chấ dẻ
đặ biệ và
các tấm thép nhẵn mạ Crôm.
tấ thé nhẵ mạ
• Trong mỗi chu kỳ đúc - đẩy các đốt dầm người ta thường dùng các kích thuỷ lực đặt trên các đỉnh trụ và
mỗ
kỳ đú đẩ cá đố dầ ngườ
thườ dù cá kí thuỷ
đặ
cá đỉ trụ
trên các ụ trượt để kích nâng dầm lên một chút nhằm lắp đặt hoặc thay thế các tấm chất dẻo Teflon và

trượ để
dầ
mộ chú nhằ lắ đặ hoặ
thế
tấ chấ dẻ

các tấm thép mạ Crơm, các kích nâng này thường có sức nâng cỡ 500 -1000 T.
tấ thé mạ
cá kí
nà thườ có
cỡ
• Để lao dọc dầm BTCT không thể dùng biện pháp tạo lực kéo bằng tời - múp - cáp mà dùng biện pháp
dọ dầ
thể
biệ phá tạ lự ké bằ tờ

biệ phá

đẩy bằng các kích thuỷ lực đặt nằm ngang theo hướng dọc cầu, các kích này có bước hành trình của
bằ cá kí thuỷ
đặ nằ
hướ dọ cầ cá kí nà có bướ hà trì củ
Piston có thể đạt đến xấp xỉ 1000 mm. Lực đẩy của mỗi kích nằm ngang từ 100 - 300 tấn, tốc độ đẩy của
có thể đạ đế xấ xỉ
Lự đẩ củ mỗ kí nằ
từ
tấ tố độ đẩ củ
kích từ 1, 4 m/giờ đến 1, 6m/giờ tuỳ từng loại kích.
từ
m/giờ đế
6m/giờ tuỳ
loạ kí


a. Các ưu điểm của phương pháp đúc - đẩy
- Việc đúc các đốt dầm được thực hiện trong điều kiện cơng xưởng hố trên nề
đường đầu cầu, dễ kiểm tra hiệu chỉnh kịp thời để đảm bảo chất lượng đúc dầm
- Việc đúc dầm không chịu ảnh hưởng của khí hậu, nước lũ, mùa thời tiết
- Dầm và trụ có thể được tiến hành thi cơng song song, nhờ đó có thể rút ngắn thời
gian thi cơng chung của cả cơng trình cầu
- Cơng trường chiếm ít mặt bằng thi cơng, khơng địi hỏi nhiều nhân cơng
- Khơng cần đến các thiết bị thi công loại lớn
- Các khe nối tiếp giữa các đốt dầm đảm bảo khít, chặt
b. Các điều kiện cơ bản để có thể áp dụng phương pháp thi cơng đúc đẩy
Nói chung có thể dùng phương pháp đúc - đẩy hợp lý trong những tình huống sau :
- Bán kính cong nằm ngang của cầu là không đổi hoặc bằng vô cùng (trường hợp
cầu thẳng).
- Bán kính cong đứng của trắc dọc kết cấu nhịp là khơng đổi.

- Dầm cầu có chiều cao khơng đổi, dạng mặt cắt hình hộp hoặc cắt chữ T kép.


2. TRÌNH TỰ VÀ TIẾN ĐỘ THI CƠNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY
Nói chung trình tự thi cơng cầu theo phương pháp đúc đẩy như sau:
1- Xây dựng mố (đến phần tường đầu) và móng của bệ chuẩn bị với các ụ đỡ tạm thời.
2- Xây dựng các trụ cầu, bắt đầu từ trụ gần mố.
3- Lắp đặt các gối trượt tạm thời lên các trụ mố và các ụ đỡ gối trượt.
4- Lắp hệ ván khn với các kích nâng thủy lực của nó.
5- Lắp mũi dẫn thép hoặc BTCT tựa lên các gối trượt tạm thời và hãm giữ cho cố định.
6- Lắp đặt hệ thống tạo lực đẩy.
7- Đúc bê tông đốt thứ nhất của dầm cầu BTCT ngay sau mũi dẫn thép.
8- Khi bê tông của đốt thứ nhất đã đạt đến đủ cường độ thì tiến hành kéo căng các cốt thép
dự ứng lực tạm thời để nối mũi dẫn thép với đốt thứ nhất của dầm.
9- Kéo căng các cốt thép thẳng cường độ cao rồi tháo hạ ván khuôn.
10- Lao đẩy đốt thứ nhất ra khỏi bệ.
11- Chuẩn bị cốt thép, ván khuôn để chế tạo đốt tiếp theo của dầm cầu.
12- Các bước 9-10-11 được lặp lại nhiều lần để thi công và đẩy từng đốt dầm.
13- Khi đốt cuối cùng đã đúc xong, được kéo căng cốt thép xong và đẩy ra vị trí cuối cùng
của nó cũng tức là lúc lao xong kết cầu nhịp. Khi đó sẽ tháo bỏ mũi dẫn.
14- Lắp đặt các gối cầu vĩnh cửu trên các mố trụ.
15- Kéo căng các bó cốt thép cong parabol, đó là các cốt thép dự ứng lực cần được thêm vào
để kết cấu nhịp đủ khả năng chịu lực khi khai thác.
16- Làm nốt từơng đầu của mố cho đến chiều cao thiết kế và đặt khe biến dạng, hoàn thiện
đường hai đầu cầu.
17- Hoàn thiện hệ thống thoát nước, lớp phủ mặt cầu, vỉa hè, lan can, v.v...


Tiến độ thi công đúc - đẩy thường được bố trí sao cho mỗi tuần lễ là một chu kỳ thi cơng hồn
chỉnh một đốt dầm. Tuy nhiên cũng có những cách làm khác tuỳ điều kiện cụ thể về trình độ

và thiết bị, v.v...
Sau đây là một ví dụ điển hình về tiến độ thi cơng trong 1 tuần:
- Thứ hai:

+ Kéo căng các cốt thép thẳng dự ứng lực
+ Đẩy dầm ra thêm một đốt
+ Chuẩn bị ván khuôn cho đốt tiếp theo
+ Lắp đặt các cốt thép

- Thứ ba:

+ Lắp đặt cốt thép bản đáy hộp và thành hộp

- Thứ tư:

+ Lắp ván khn phía trong của thành hộp

- Thứ năm:

+ Tháo dỡ ván khn phía trong của thành hộp
+ Lắp ván khuôn của bản mặt cầu (bản nắp hộp)
+ Đặt cốt thép bản mặt cầu (bản nắp hộp)

- Thứ sáu:

+ Đặt cốt thép bản mặt cầu
+ Đổ bê tông bản mặt cầu

- Thứ bảy và chủ nhật:


+ Bảo dưỡng bê tông


II.

PHƯƠNG PHÁP LẮP HẪNG – BÁN HẪNG
Để thi công cầu khung T, khung T nhịp đeo, mút hẫng người ta dùng phương pháp
lắp hẫng, bán hẫng.
Ưu điểm:





Khơng cần đà giáo hoặc cần ít đà giáo  giảm vật liệu phục vụ thi công
cầ đà giá hoặ cầ
đà giá
giả vậ liệ phụ vụ



Diện cơng tác trên cơng trường có thể mở rộng được do đó trên cơng trường rút ngắn
Diệ

trườ có thể
đượ
đó
trườ rú ngắ
được thời gian thi cơng tồn cầu.
đượ thờ

tồ cầ

Nhược điểm:





u cầu nhân cơng có tay nghề giỏi
cầ

nghề giỏ



Trong qúa trình lắp dầm cần đièu chỉnh dầm
qú trì lắ dầ cầ điè chỉ dầ



Những chú ý khi lắp cầu theo phương pháp bán hẫng và hẫng
Nhữ chú
lắ cầ
phá bá hẫ và



Đối trọng khi lắp dầm phải đảm bảo ổn định cho toàn bộ kết cấu nhịp và từng bộ phận
trọ
lắ dầ phả đả bả

đị
toà bộ
cấ nhị và
bộ phậ
kết cấu nhịp
cấ nhị



Mối nối giữa các khối lắp ghép có thể là mối nối khô, mối nối ướt và cốt thép dự ứng
nố giữ cá khố lắ ghé có thể
nố
mố nố ướ và
thé dự
lực phải đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế đề ra.
phả đả bả đú
cầ thiế kế đề


III. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG
Phương pháp đúc hẫng là quá
trình xây dựng kết cấu nhịp dần
từng đốt theo sơ đồ hẫng cho tới
khi nối liền thành các kết cấu nhịp
cầu hồn chỉnh. Có thể thi cơng
hẫng từ trụ đối xứng ra 2 phía
hoặc hẫng dần từ bờ ra. Phương
pháp này có thể áp dụng thích hợp
để thi cơng các kết cấu nhịp cầu
liên tục cầu dầm hẫng, cầu khung

hoặc cầu dây xiên có dầm cứng
BTCT. Đối với cầu dầm có thể
xây dựng nhịp dài từ 70 - 240m,
nếu là cầu dây xiên dầm cứng có
thể vượt nhịp từ 200 - 350m.


a. Ưu điểm:
điể
• Về mặt đặc điểm chịu lực của kết cấu thì phương pháp đúc hẫng đem lại sự phù hợp khá lý tưởng giữa sơ
đặ điể chị lự củ kế cấ thì
phá đú hẫ
lạ sự phù
khá tưở giữ
đồ chịu lực trong giai đoạn thi công và giai đoạn khai thác sử dụng. Việc tăng số lượng cốt thép DUL khi
chị lự
đoạ

đoạ
thá sử
Việ
số lượ cố thé
cánh hẫng vươn dài ra cũng phù hợp với số lượng bó cốt thép cần bố trí khi chịu tải trọng khai thác.
hẫ

cũ phù
vớ số lượ bó
thé cầ bố trí
chị tả trọ
thá

• Tiết kiệm đà giáo ván khn vìa mỗi chu kỳ đúc dầm chỉ tiến hành cho một đoạn ngẵn của kết cấu nhịp
Tiế kiệ đà giá vá
vì mỗ
kỳ đú dầ chỉ tiế hà
mộ đoạ ngẵ củ kế cấ nhị
không những thế hệ thống đà giáo ván khn cịn được sử dụng tiếp tục cho các cơng trình khác. Như
nhữ thế
thố đà giá vá
đượ sử
tiế tụ

trì khá
vậy đà giáo ván khn tức là xe đúc đã trở thành sản phẩm công nghiệp, việc đầu tư ban đầu tuy lớn
đà giá vá
tứ là
đú
trở thà sả phẩ
nghiệ việ đầ
đầ
lớ
nhưng là đầu tư theo chiều sâu.
là đầ
chiề
• Có thể tiến hành các cơng tác đà giáo ván khn, bố trí cốt thép, đổ BT trong mọi điều kiện thời tiết.
thể tiế hà cá
tá đà giá vá
bố trí
thé đổ
mọ điề kiệ thờ tiế
• Cơng việc thi cơng được lặp đi lặp lại theo chu kỳ giống nhau nên việc đào tạo cơng nhân mang tính hiệu

việ
đượ lặ
lặ lạ
kỳ giố
việ đà tạ
tí hiệ
qủa cao, giảm bớt được nhân lực và nâng cao năng suât lao động. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm
giả bớ đượ
lự và
độ
Việ kiể
chấ lượ sả phẩ
trong các công đoạn được tiến hành dễ dàng và tại chỗ.

đoạ đượ tiế hà dễ

chỗ
• Q trình thi cơng kết cấu nhịp hầu như khơng ảnh hưởng gì đến cơng địa bên dưới cầu. Vì vậy thích hợp
Q trì
kế cấ nhị hầ
hưở gì đế
đị
dướ cầ Vì
thí hợ
cho việc xây dựng cầu ở vùng sơng sâu thung lũng có dốc cao kể cả ở những nút giao thông ở phía dưới.
việ
dự cầ
lũ có
kể
nhữ nú

phí dướ
• Là kết cấu nhịp liên tục nên giao thông trên cầu khá êm thuận .
cấ nhị
tụ
cầ khá
thuậ
• Dầm có chiều cao thay đổi nên có hình dáng đẹp phù hợp với u cầu mỹ quan.
có chiề
đổ

dá đẹ phù
vớ
cầ mỹ
• Mặt bằng cơng trường nhỏ nên dễ bảo vệ.
bằ
trườ nhỏ
dễ
vệ
b. Nhược điểm:
Nhượ điể
• Chịu ảnh hưởng của gối lún và sự thay đổ của nhiệt độ.
Chị
hưở củ gố lú và
đổ
nhiệ độ
• Khơng thể rút ngắn được thời gian thi cơng.
thể
ngắ đượ thờ
• Tĩnh tải kết cấu nhịp lớn nên kết cấu phần dưới lớn.
tả kế cấ nhị lớ

kế cấ phầ dướ lớ
• Cơng nghệ thi cơng hiện đại địi hỏi phải có đội ngũ cơng nhân lành nghề, kỹ thuật cao, máy móc thiết bị
nghệ
hiệ đạ
hỏ phả có độ ngũ
là nghề kỹ thuậ
má mó thiế bị
thi công tiên tiến hiện đại mới đảm bảo được chất lượng sản phẩm.
tiế hiệ đạ mớ đả bả đượ chấ lượ sả phẩ




c. Biện pháp thi công các khối của dầm hẫng
Bước 1: Thi cơng khối đỉnh trụ









Chuẩn bị vật liệu và các thiết bị thi công hẫng
Lắp đặt gối cao su.
Lắp đặt gối tạm.
Lắp đặt đà giáo ván khuôn K0.
Lắp đặt ông ghen chứa thanh PC bar và neo.
Đổ bê tông.

Kéo cáp dự ứng lực khi bê tông đủ cường độ chịu nén.
Neo các thanh PC bar.




Bước 2: Thi công các khối hẫng.
Sau khi thi công xong K0 tiến hành lắp xe đúc và thi công các khơi hẫng theo các
bước sau:







Lắp ráp xe đúc
Chỉnh xe đúc
Chỉnh cao độ ván khn
Bố trí cốt thép và đổ bê tông
Luồn cáp và căng cáp
Di chuyển xe đúc

K2

K1

Ko

K1


K2




Di chuyển xe đúc:
chuyể
đú

1. Căng thanh liên kết cố định dầm ngang và hệ sàn trượt ván khuôn đỉnh.
kế cố đị dầ

trượ vá
đỉ
2. Tháo bu lông và tách ván khuôn thành ra khỏi mặt bê tông.
Thá


thà
khỏ mặ
3. Tháo các thanh ngang trong lịng hộp.
Thá cá
hộ
4. Giải phóng các tăng đơ ở phía trong để tháo các ván khn ở thành hộp.
Giả phó cá
phí
để thá cá vá
thà hộ
5. Giải phóng các tăng đơ ở dầm định vị tại vị trí sàn đỡ ván khuôn dưới để tháo các ván khuôn thành

Giả phó cá
đị vị
vị trí
đỡ
dướ để thá cá vá
thà
hộp phía ngồi.
phí ngoà
6. Cố định hệ dầm treo của dầm trượt để phục vụ cho các dầm trượt trong và dầm trượt ngoài.
đị hệ
củ dầ trượ để phụ vụ
cá dầ trượ

trượ ngoà
7. Giải phóng các liên kết của dầm trượt trong ngồi được kẹp từ từ cho tới khi dầm trượt gối lên bản
Giả phó cá
kế củ dầ trượ
ngồ đượ kẹ từ
tớ
dầ trượ gố
bả
trượt.
trượ
8. Tháo gỡ các bu lơng ở cột chính phía trước của xe đúc.
Thá gỡ
chí phí trướ củ
đú
9. Hạ xe đúc xuống thấp cho tới khi bộ phận trượt phía trước và phía sau của xe đúc tỳ lên dầm trượt.
đú xuố thấ
tớ

bộ phậ trượ phí trướ và phí
củ
đú tỳ
dầ trượ
10. Di chuyển xe đúc (dàn chính) về phía trước bởi hệ kích dọc.
chuyể
đú (dà chí
về phí trướ bở hệ
dọ
11. Khi xe đúc (dàn chính) di chuyển được nửa đường thì dừng lại và cố định dầm trượt phía ngồi,
đú (dà chí
chuyể đượ nử đườ thì
lạ và
đị dầ trượ phí ngồ
trong của hệ đỡ ván khn đỉnh và bản cánh.
củ hệ đỡ
đỉ và

12. Cố định dàn chính với các khối đã đúc, tiếp tục lại cho dầm trượt dàn chính tiến về phía trước.
đị dà chí vớ cá khố
đú tiế tụ lạ
dầ trượ dà chí tiế về phí trướ
13. Kết thúc 1 chu kỳ di chuyển xe đúc.
thú
kỳ chuyể
đú
14. Các chu kỳ kế tiếp nhau cho tới khi xe đúc (bao gồm dàn chính, dầm trượt) tới vị trí mới chuẩn bị
kỳ
tiế
tớ

đú
gồ dà chí
dầ trượ tớ vị trí
chuẩ bị
cho việc lắp đặt các thiết bị để đúc khối tiếp theo.
việ lắ đặ cá thiế bị để đú khố tiế


Bước 3: Thi công các khối hợp long
Thực ra trong suốt q trình thi cơng hẫng thì kết cấu có dạng khung T, chỉ khi hợp long các
khối đúc thì kết cấu nhịp mới làm việc theo sơ đồ dầm liên tục.
Khối hợp long là khối cuối cùng để nối các dầm hẫng với đoạn dầm đúc trên đà giáo hoặc nối
các dầm hẫng với nhau tạo thành dầm liên tục. Có thể chia ra hai loại khối hợp long:
1- Thi công khối hợp long nối dầm hẫng với đoạn dầm đúc trên đà giáo
(a) Điều chỉnh cao độ tại khối hợp long
(b) Đặt và chỉnh cao độ ván khuôn cho khối hợp long theo cao độ dầm đã được điều chỉnh.
Buộc cốt thép.
(c) Đặt các thanh chống tạm. Đổ lớp vữa dày tối thiểu 3cm vào các khe hở giữa đầu thanh
chống và mặt bê tông (loại vữa cường độ cao khơng co ngót)
(d) Vệ sinh và đổ vữa cho gối chính
(e) Căng kéo các bó cáp trước khi đổ bê tông
(f) Cắt thanh chống dưới
(g) Căng kéo các bó cáp đáy cịn lại
(h) Tháo xe đúc
(i) Bơm vữa lấp lỗ ống gen của thanh ứng suất trong, khối đỉnh trụ và thân trụ


- Điều chỉnh cao độ tại khối hợp long
Trong quá trình thi cơng, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đặc biệt là ảnh hưởng của co ngót và
từ biến bê tông, cao độ và độ võng của dầm hẫng có sai số. Hơn nữa đoạn dầm thi cơng trên đà

giáo cũng có thể có sai số về cao độ do độ lún đất nền tại gối của đà giáo vẫn diễn ra. Ngồi
ra,tiến độ thi cơng khác nhau khiến cho tuổi bê tông của các đốt thuộc 2 cánh hẫng sẽ khác nhau
vào thời điểm trước lúc hợp long với nhau, như vậy độ võng của 2 mút hẫng sẽ khác nhau. Vì
những lý do đó phải điều chỉnh cao độ tại hai đầu của khối hợp long. Việc điều chỉnh này được
thực hiện bằng xe đúc hoặc chất tải trọng tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.




Trường hợp 1: Sai số về cao độ và độ vồng của dầm hẫng nằm trong sai số cho phép ( 5mm), cao độ và
Trườ hợ 1:
số
độ
độ
củ dầ hẫ nằ
số
phé ( 5mm), cao độ
độ vồng của đoạn dầm đúc trên đà giáo thấp hơn cao độ thiết kế với sai số vượt quá sai số cho phép.
củ đoạ dầ đú
đà giá thấ
độ thiế kế
số vượ quá
số
phé
Trường hợp này đơn giản nhất, việc điều chỉnh cao độ theo trình tự sau:
Trườ hợ nà
giả nhấ việ điề chỉ
độ
trì tự
• Xe đúc được di chuyển đến vị trí thiết kế

đú đượ
chuyể đế vị trí thiế kế
• Chỉnh xe đúc theo các bước đã trình bày ở trên
Chỉ
đú
cá bướ
trì bà
• Đặt thanh chống trước thẳng đứng và thanh ứng suất tại nút phía trước của dàn chính. Lưu ý chân
chố trướ thẳ đứ và
suấ tạ nú phí trướ củ dà chí
của thanh chống trước phải ở trạng thái tự do, không được tiếp xúc với mặt bê tông dầm
chố trướ phả trạ thá tự do, khơng đượ tiế xú vớ mặ
dầ
• Đặt các kích đủ năng lực kích đà giáo và dầm trên đà giáo đến cao độ yêu cầu. Dùng các nêm thép để
cá kí đủ
lự kí đà giá và
đà giá đế
độ
cầ Dù cá
thé để
chêm vào khe hở trong q trình kích.

hở
q trì kí
• Đặt các thanh ứng suất giằng chéo để giữ ổn định ngang (chống hiện tượng đung đưa của cánh dầm

suấ giằ ché để giữ
đị
(chố hiệ tượ
củ cá dầ

hẫng) và kéo căng chúng.

chú
• Dùng nêm thép nêm chặt chân của thanh chống trước với mặt cầu. Căng thanh ứng suất phía trước
thé
chặ
củ
chố trướ vớ mặ cầ
suấ phí trướ
• Đổ vữa khơng co ngót có cường độ cao vào chân thanh chống.
ngó có cườ độ

chố



Trường hợp 2: Đầu dầm hẫng cao hơn cao độ thiết kế, đầu đoạn dầm trên đà giáo có sai số về cao độ nằm
Trườ hợ 2: Đầ dầ hẫ
độ thiế kế
đoạ dầ
đà giá có
số
độ
trong sai số cho phép. Trình tự điều chỉnh như sau:
số
phé Trì tự điề chỉ
sau:
• Di chuyển và cố định xe đúc, đặt thanh chống trước thanh ứng suất tại nút trước của dàn chính giống
chuyể và
đị

đú đặ
chố trướ
suấ tạ nú trướ củ dà chí giố
như trường hợp 1. Chú ý rằng chân thanh chống cũng ở trạng thái tự do.
trườ hợ
Chú rằ
chố cũ
trạ thá tự do.
• Đặt kích thơng tâm loại nhỏ lên đỉnh của thanh ứng suất trước và kích đối xứng với một lực tối đa là

loạ nhỏ
đỉ củ
suấ trướ và
đố xứ vớ mộ lự tố

25T cho từng cấp 5T để vít đầu dầm hẫng xuống đến cao độ yêu cầu. Kiểm tra lại cao độ của đầu
từ cấ 5T để
đầ dầ hẫ xuố đế
độ
cầ Kiể
lạ
độ
đầ
hẫng phía bên kia của dầm hẫng để có phương án thi cơng cho dầm hẫng trên trụ kế tiếp.
phí
củ dầ hẫ để
dầ hẫ
trụ tiế
• Đặt và căng các thanh ứng suất giằng chéo giữ ổn định ngang, nêm chân thanh chống trước và đổ



suấ giằ ché giữ
đị
chố trướ và đổ
vữa cho nó giống trường hợp 1.
nó giố trườ hợ




Trường hợp 3: Đầu dầm hẫng và đầu đoạn dầm trên đà giáo đều thấp hơn cao độ thiết kế.
Trình tự điều chỉnh như sau:











Đối với đoạn dầm trên đà giáo điều chỉnh giống như trường hợp 1, bố trí kích để kích lên.
vớ đoạ dầ
đà giá điề chỉ giố
trườ hợ
bố trí
để
Đối với dầm hẫng, có thể giải quyết bằng việc căng bó cáp dự phịng tại đỉnh dầm. Nếu sau khi đã

vớ dầ hẫ
có thể giả quyế bằ việ

dự
tạ đỉ dầ Nế
căng bó cáp dự phịng nhưng vẫn chưa đạt độ cao thiết kế, biện pháp để nâng cao độ đầu dầm hẫng

dự
vẫ
đạ độ
thiế kế biệ phá để
độ đầ dầ hẫ
lên có thể được giải quyết như sau:
có thể đượ giả quyế
sau:
Đặt kích chính vào chân trước và chân sau của xe đúc
kí chí và
trướ và
củ
đú
Lắp thanh chống trước và thanh ứng suất tại nút trước của giàn chính. Đặt nêm sắt (hoặc đổ vữa)
chố trướ và
suấ tạ nú trướ củ già chí
Đặ
sắ (hoặ đổ
vào chân của thanh chống trước. Căng thanh ứng suất tại chân chống trước ép chặt chân thanh chống
củ
chố trướ
suấ tạ
chố trướ

chặ
chố
trước xuống mặt bê tông. Chú ý rằng lúc này các thanh ứng suất gơng dầm ngang phía trước và phía
trướ xuố mặ
Chú rằ lú nà cá
suấ
dầ
phí trướ và phí
sau của dàn chính thả lỏng (khơng có lực căng)
củ dà chí thả

căng)
Dùng kích thơng tâm loại nhỏ căng các thanh ứng suất gông dầm ngang phía trước.

loạ nhỏ

suấ
dầ
phí trướ
Hoạt động kích chính ở phía sau tạo ra một lực tối đa cho mỗi kích. Kích chính phải hoạt động đối
Hoạ độ kí chí
phí
tạ
mộ lự tố
mỗ kí Kí chí phả hoạ độ đố
xứng theo từng cấp lực để tránh hiện tượng dầm bị xoắn. Thường xuyên kiểm tra sự di chuyển lên
từ cấ lự để trá hiệ tượ dầ bị xoắ Thườ
kiể
sự chuyể
của dầm hẫng bằng máy cao độ tại mỗi cấp lực và dừng lại khi cao độ đã đạt yêu cầu hoặc đã đạt

dầ hẫ bằ má
độ
mỗ cấ lự và
lạ
độ đạ
cầ hoặ
đạ
đến lực kích tối đa. Khố vành khố an tồn tại kích chính.
lự kí tố đa. Khố
khố tồ tạ kí chí
Dùng kích thông tâm loại nhỏ căng các thanh ứng suất gông dầm ngang phía sau.

loạ nhỏ

suấ
dầ
phí

Chú ý:




Phương pháp này tạo ra lực nâng đầu dầm hẫng lên, không đúng với sơ đồ chịu lực của dầm hẫng
phá nà tạ
lự
đầ dầ hẫ
đú vớ
đồ chị lự củ dầ hẫ
nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng. Tốt nhất chỉ sử dụng trong phạm vi điều chỉnh chuyển vị

sử
phả hế sứ thậ trọ
Tố nhấ chỉ
phạ
điề chỉ chuyể vị
nhỏ hơn 10mm theo chiều hướng lên. Nếu phạm vi điều chỉnh lớn hơn 10mm thì phải thay đổi bằng
nhỏ
chiề hướ
Nế phạ
điề chỉ lớ
thì phả
đổ bằ
cách giữ độ chênh cao giữa hai đầu cuả khối hợp long, nghĩa là hạ đầu đoạn dầm trên đà giáo xuống.
giữ độ
giữ
đầ cuả khố hợ
nghĩ là đầ đoạ dầ
đà giá xuố
Ngồi ra, cịn một biện pháp nữa để nâng đầu dầm hẫng lên bằng cách chất đối trọng ở đầu phía bên
Ngồ
mộ biệ phá nữ để
đầ dầ hẫ
bằ cá chấ đố trọ
đầ phí
kia của dầm hẫng. Trọng lượng của đối trọng phải được tính tốn kỹ lưỡng.
củ dầ hẫ
Trọ lượ củ đố trọ phả đượ tí tố kỹ lưỡ
Đặt và căng các thanh ứng suất giữ ổn định ngang làm giống như trường hợp 1 và 2.



suấ giữ
đị
là giố
trườ hợ





Đặt các thanh chống tạm. Đổ lớp vữa dày tối thiểu 3cm vào các khe hở giữa đầu thanh chống và

chố tạ Đổ
vữ dà tố thiể
và cá
hở giữ đầ
chố và
mặt bê tơng (loại vữa cường độ cao khơng co ngót)
(loạ vữ cườ độ
ngó
Các thanh chống tạm có thể được đặt nằm ngang theo phương dọc cầu và tỳ vào các ụ bố trí sẵn trên bề mặt bản đáy hộp
chố tạ có thể đượ đặ nằ
dọ cầ và

trí
bề
bả đá hộ
của 2 đốt mút hẫng của 2 cánh hẫng. Nhiệm vụ của các thanh chống này là giữ không cho các đầu mút hẫng chuyển dịch
đố mú hẫ củ cá hẫ
Nhiệ vụ


chố nà là giữ
cá đầ mú hẫ chuyể dị
lại gần nhau, Muốn vậy sau khi đặt các thanh chống này sẽ phải đổ vữa khơng co ngót vào khe hở giữa đầu các thanh
gầ
Muố vậ
đặ cá
chố nà sẽ phả đổ
ngó và
hở giữ đầ cá
này và mặt bê tông của ụ mà các đàu thanh sẽ tỳ vào. Lớp vữa này phải dầy ít nhất 3 cm để đủ phát huy tác dụng.

củ
đà
sẽ
Lớ vữ nà phả dầ
nhấ
để đủ phá
tá dụ



Vệ sinh và đổ vữa cho lỗ chôn bu lông neo của gối cầu chính thức
và đổ
lỗ
củ gố cầ chí thứ



Sau khi vệ sinh xong, bề mặt bê tông tại đây được giữ ẩm trong vòng 24h trước khi đổ vữa vào đó.
vệ

bề
tạ
đượ giữ
24h trướ
đổ
và đó



Vữa được trộn bằng máy và được bơm vào vị trí theo trình tự từ trong ra.
đượ trộ bằ má và đượ
và vị trí
trì tự
ra.



Lượng vữa bơm vào phải đủ tiếp xúc 100% với mặt dưới của thớt gối dưới và phải cao hơn mặt dưới gối tối thiểu
Lượ vữ
và phả đủ tiế xú
vớ mặ dướ củ thớ gố dướ và phả
mặ dướ gố tố thiể
5mm. Dòng chảy vữa phải liên tục không bị gián đoạn.
chả vữ phả
tụ
bị giá đoạ





Vệ sinh bề mặt bê tơng và các lỗ chờ chân neo của gối bằng nước áp lực cao, dùng máy hơi ép thổi hết nước.
bề

lỗ chờ
củ gố bằ nướ
lự
dù má
thổ hế nướ

Việc bảo dưỡng vữa gối làm liên tục trong 7 ngày.
Việ bả dưỡ vữ gố là
tụ
ngà

Căng kéo các bó cáp trước khi đổ bê tơng
ké cá bó
trướ
đổ


Trước khi căng bó cáp đáy phải căng các thanh ứng suất thẳng đứng bố trí ở đầu đoạn dầm đúc trên đà giáo. Chỉ
Trướ

đá phả

suấ thẳ đứ bố trí đầ đoạ dầ đú
đà giá Chỉ
căng kéo cáp đáy khi cường độ vữa ở gối và ở đầu các thanh chống đã đạt cường độ yêu cầu.Trước khi căng kéo
ké cá đá
cườ độ

và đầ cá
chố
đạ cườ độ
cầ u.Trướ

cáp đáy, các bu-lông liên kết hai thớt gối sẽ được tháo ra.
đá cá bukế
thớ gố sẽ đượ thá



Trình tự căng kéo các bó cáp đáy trước khi đổ bê tơng sẽ do kỹ sư thiết kế quy định, thông thường hai cặp bó cáp
Trì tự
ké cá bó
đá trướ
đổ
sẽ
kỹ
thiế kế
đị
thơng thườ
cặ bó
đầu tiên sẽ được căng kéo.
sẽ đượ




Trong lúc căng kéo, hai đồng hồ đo chuyển vị được gắn vào hai thanh chống dưới để đo chuyển của thanh chống.



đồ hồ
chuyể vị đượ gắ và
chố dướ để
chuyể củ
chố
Trị số chuyển vị sẽ được ghi lại và theo dõi tại hai thời điểm trước và sau khi căng với mục đích khơng để xuất
Trị
chuyể vị đượ
lạ và
tạ
thờ điể trướ và
vớ mụ đí
để xuấ
hiện ứng suất kéo tại thớ dưới của khối hợp long trước lúc đổ bê tông.
hiệ
suấ ké tạ thớ dướ củ khố hợ
trướ lú đổ
tông.

Trong khi đổ bê tông cho bản đáy và thành, cần phải thường xuyên theo dõi 2 đồng hồ chuyển vị nói trên. Nếu khi
đổ
bả đá và thà
cầ phả thườ
đồ hồ chuyể vị
Nế
đổ bê tông thành xong mà kim đồng hồ vẫn cịn xa vị trí ban đầu, nghĩa là thớ dưới vẫn chỉ có ứng suất nén thì
thà

đồ hồ

vị trí
đầ nghĩ là thớ dướ vẫ chỉ
suấ né thì
tiếp tục đổ bê tơng cho bản mặt. Nếu kim đồng hồ đã trở về vị trí ban đầu của nó, nghĩa là sắp sửa xuất hiện ứng suất
tiế
đổ
bả mặ Nế
đồ hồ
trở
trí
đầ củ nó nghĩ là
sử xuấ hiệ
suấ
kéo thì tiếp tục căng bó cáp lên 75% lực căng thiết kế, trong khi đổ bê tơng cho bản mặt.
thì tiế tụ

lự
thiế kế trong
đổ
bả mặ





Cắt thanh chống dưới
Khi bê tông đạt cường độ bằng 75% cường độ thiết kế thì tiến hành cắt thanh chống
dưới.
Căng kéo các bó cáp đáy cịn lại




Trước khi căng kéo phải tách các ván khuôn rời khỏi bề mặt bê tơng, trừ ván khn đáy.
Trình tự căng kéo do kỹ sư thiết kế quy định.
Tháo dỡ xe đúc





Xe đúc được tháo theo trình tự ngược với trình tự lắp ráp.
Tháo dỡ thanh neo dự ứng suất tạm thời trong khối đỉnh trụ, tháo dỡ các khối kê tạm.
• Các thanh dự ứng suất thẳng đứng neo tạm trong khối đỉnh trụ K0 sẽ được giảm hạ dự
ứng suất bằng các kích thơng tâm loại lớn (ví dụ: loại kích ZPE-7A) theo trình tự đối
xứng. Chú ý trước khi bắt đầu giảm hạ dự ứng suất thì pístơng của kích ln phải duỗi
trước tối thiểu 3 cm.
• Khi đã giảm hết dự ứng suất thì tháo dỡ các thanh neo dự ứng suất ra khỏi vị trí.
Sau đó di chuyển khối kê tạm ra khỏi vị trí cân bằng theo cách dùng máy khoan hơi ép
khoan phá lớp vữa đệm giữa khối kê tạm và đỉnh trụ. Dùng pa-lăng xích hoặc pa-lăng
cáp để kéo các gối kê tạm ra khỏi vị trí dưới đáy dầm.
• Cuối cùng phải làm vệ sinh và tân trang lại đỉnh trụ. Chú ý không để các mảnh vữa vụn
rơi vào trong các ống gen chứa thanh neo tạm dự ứng suất của thân trụ.
Bơm vữa lấp lỗ ống gen của thanh ứng suất trong, khối đỉnh trụ và thân trụ
Dùng vữa xi măng bơm vào các lỗ của thanh ứng suất bằng máy bơm vữa chuyên dùng.





2 - Thi công khối hợp long giữa hai đầu dầm hẫng

Về cơ bản, thi công khối hợp long này tương tự như thi cơng khối hợp long cho nhịp
có khối đúc trên đà giáo, nhưng bỏ qua không cần thực hiện các bước: vệ sinh và
bơm vữa gối chính, hạ ứng suất và tháo gối tạm.

Cần phải chú ý các điểm sau đây:
• Do điều chỉnh cao độ tại khối hợp long của nhịp biên nên cao độ của cánh hẫng còn lại
(sẽ hợp long với cánh hẫng của trụ kế tiếp) sẽ có thay đổi ( thường là đầu mút hẫng sẽ hạ
thấp xuống do dự ứng lực đặt vào khu vực bản đáy hộp ở nhịp biên làm cho nhịp biên
vồng lên). Trị số thay đổi cao độ này sẽ được tính đến khi thi cơng cánh hẫng tương ứng
của trụ kế tiếp theo nguyên tắc đảm bảo độ chênh cao giữa hai đầu của khối hợp long
theo thiết kế. Sai số được chia dần vào độ vồng của từng khối thi cơng khi thi cơng
chúng.
• Trong q trình thi cơng cánh dầm hẫng trên trụ kế tiếp sẽ phải thường xuyên theo dõi
ảnh hưởng của co ngót, từ biến của bê tơng theo thời gian đến độ vồng của cánh dầm
hẫng đã được thi công xong trước đó.
• Vị trí của xe đúc khi thi cơng khối hợp long này phải thể hiện rõ trong khi tính tốn độ
vồng của dầm.
• Nếu dùng tải trọng để điều chỉnh cao độ thì tải trọng đó khơng vượt q một giới hạn tính
tốn ( ví dụ khoảng 25 Tấn).
• Trình tự căng đáy cáp trước, trong và sau khi đổ bê tơng theo quy định của thiết kế.
• Các thanh neo tạm dự ứng lực thẳng đứng để liên kết giữa đỉnh trụ và khối dầm K0 trên
đỉnh trụ sẽ được hạ ứng suất và tháo dỡ ngay sau khi căng xong cặp cáp đáy hộp đầu tiên
tới 75% lực, trước lúc căng tiếp bó thứ hai và đổ bê tông.


3 - Trường hợp không cần dùng xe đúc và không cần thanh chống dọc tạm thời khi
hợp long
Nếu hai đầu của 2 cánh hẫng đã có cao độ gần như bằng nhau thì có thể khơng dùng
xe đúc tạo chuyển vị cường bức mà chỉ cần dùng một hệ kết cấu gông tạm thời để
treo ván khuôn của khối hợp long. Khi đó 2 dầm đế của xe treo sẽ bắc qua bên trên

khối sẽ hợp long, hai dầm này xe treo toàn bộ trọng lương của hệ đà giáo ván khuôn
để đổ bê tông khối hợp long. Khi đó cũng có thể khơng cần đặt thanh chống dọc tạm
thịi trong khối hợp long nữa. Trình tự hợp long sẽ bao gồm các thao tác sau:
• Lắp đặt hệ đà giáo treo và ván khn cho khối hợp long
• Đổ bê tơng khối hợp long
• Khi bê tơng đạt cường đơ khoảng 300 kG/cm2 ( mẫu thử hình trụ trịn) thì căng kéo 4 bó
cáp dưới đến lực căng thiết kế. Số bó căng lúc này có thể đến 50% tổng số bó cáp ở bản
đấy, điiều này cụ thể do tính tốn mà quyết định. Phải căng kéo đồng thời cả hai phía
thương lưu và hạ lưu đối xứng qua tim cầu
• Khi bê tơng đạt > 90 % cường độ thiết kế ( ít nhất mẫu thử hình trụ trịn đạt khoảng 360
kG/cm2) thì căng kéo tất cả các bó cáp dưới đến lực căng thiết kế
• Giải phóng liên kết tạm tại các đỉnh trụ có liên quan đến nhịp được hợp long (tuỳ theo
thiết kế), bao gồm việc cắt các thanh dự ứng lực neo tạm thẳng đứng và pá dỡ các tấm
bBTCT kê tạm trên đỉnh trụ.
• Tháo dỡ đà giáo ván khn khối hợp long


4 - Đo đạc
Công tác khảo sát, đo đạc trong khi thi công là một công việc hết sức quan trọng nên
phải làm thường xun và địi hỏi độ chính xác cao.

Đặt mốc cao độ



Khi thi công các cặp khối của dầm hẫng, bê tông được đổ cho từng khối riêng biệt
nên dầm hẫng có khả năng “bập bênh”, do đó mốc cao độ phải đặt vào tim ngang trụ
và phải thường xuyên kiểm tra so với mốc cao độ thiết kế để phát hiện xem có bất
kỳ có sự sai khác nào khơng.
Thời điểm đo đạc

• Chênh lệch về nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến độ võng của dầm hẫng nên cao độ chỉ được
nghiệm thu vào lúc nhiệt độ khơng khí  25C. Nói chung vào đầu buổi sáng (ví dụ trước
7 giờ về mùa hè) khi nắng mặt trời chưa ảnh hưởng đến nhiệt độ của kết cấu nhịp là lúc
đo thích hợp nhất.
• Dầm hẫng có khả năng tự “bập bênh” nếu có lệch tải giữa hai đầu nên phải nghiệm thu
cao độ ván khuôn cả hai khối của một cặp khối xong mới tiến hành đổ bê tơng.
• Tại mỗi mặt cắt của dầm hẫng, các giá trị cao độ lấy ở các thời điểm:
• Trước khi đổ bê tơng
• Sau khi đổ bê tơng
• Sau khi căng kéo
• Sau khi lao xe đúc và buộc xong cốt thép cho cặp khối mới




Đo đạc độ vồng của dầm theo các giai đoạn thi cơng
• Kết thúc xong một cặp khối dầm, trước khi đổ bê tông cho cặp khối mới, phải đo đạc lại
các số liệu về độ vồng để kiểm tra mức độ sai số và sai số đó phải nằm trong sai số cho
phép.
• Việc đo đạc phải tiến hành vào thời điểm mà nhiệt độ không thay đổi trong ngày và có
nhiệt độ  25C, tại thời điểm đó thì :
• Bó cáp của cặp khối trước đó đã được căng xong
• Xe đúc đã được lao đến vị trí sẵn sàng cho việc đúc khối mới
• Cốt thép của khối mới đã được đặt
• Vị trí các điểm đo đạc đặt theo dọc chiều dài dầm tại 3 vị trí
• Tim cầu
• Mép thượng lưu cầu
• Mép hạ lưu cầu
• Riêng đo đạc độ vồng của dầm khi thi công khối hợp long được đo đạc tại thời điểm sau:
• Sau khi thi cơng xong khối cuối cùng của dầm hẫng

• Sau khi lao xe đến vị trí thi cơng khối hợp long
• Trước khi điều chỉnh cao độ
• Sau khi điều chỉnh cao độ
• Sau khi thi cơng xong khối hợp long
• Độ vồng tồn cầu sẽ được đo đạc sau khi khối hợp long cuối cùng của cầu hồn thành.
• Nói chung, việc đo đạc độ vồng phải gắn liền với sơ đồ đặt tải đã được người thiết kế tính
đến tương ứng với giai đoạn thi công.



×