Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Vai trò của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.02 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Tên bài học: Chương II: GD MN trong HT GD QD VN.
Số tiết: 1 - Tiết chương trình: 11/60
Ngày giảng:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ có khả năng:
1. Về kiến thức: học sinh trình bày vị trí của bậc GD MN trong HTGD QD VN, mục tiêu của GDMN
và các loại hình GDMN.
2. Về kỹ năng: so sánh được MT GD nhà trẻ và MT GD mẫu giáo. Biết vận dụng tri thức đã học để
xử lý một số tình huống GD có lien quan đến bài học
3. Về thái độ: học sinh có hứng thú học tập bài học, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên;
- Giáo án bài học, tài liệu học tập bộ môn GDH
-Đánh giá trực tiếp.
2. Học sinh:
- Đọc và nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: một số vốn hiểu biết của HS về các vấn đề
GD trong XH
- Tài liệu học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (1’):
- Kiểm tra sĩ số lớp học.
- Nội dung nhắc nhở học sinh: chuẩn bị tài liệu môn học.
2. Kiểm tra bài cũ: (): bỏ qua
3. Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
Ở chương III, MĐGD và HTGD QD VN, chúng ta đã nghiên cứu sơ lược về HTGD QD VN,
GDMN cũng là một bộ phận của HTGD QD VN, vậy GDMN có vị trí nào trong hệ thống đó? MT GD
MN là gì? và có các loại hình GDMN nào? Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu.
Nội dung và phương pháp:


Nội dung
(đề cương chi tiết bài học)
Thời
gian
(phút)
Phương
pháp
Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
Phần II: Những vấn đề chung của
GDHMN.
Chương II: Giáo dục MN trong
hệ thống GD QD VN.
I. Vị trí, tính chất của 13’
1
Nội dung
(đề cương chi tiết bài học)
Thời
gian
(phút)
Phương
pháp
Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
bậc GDMN.
1. Vị trí của bậc GDMN.
 GDMN là bậc học đầu tiên,
bậc học nền tảng trong
HTGD QDVN.
 Nhiệm vụ thu hút trẻ từ 3

tháng đến 6 tuổi, chăm sóc,
nuôi dưỡng và giáo dục trẻ
tạo thành một quá trình GD
thống nhất và liên tục.
 GDMN có vị trí đặc biệt
quan trọng trong sự nghiệp
GD con người vì:
- Trẻ sẽ nhận được sự chăm
sóc, nuôi dưỡng và GD một
cách khoa học điều độ tạo
ĐK cho trẻ phát triển tốt
nhất về mọi mặt.
- Tạo môi trường HĐ và vui
chơi để cho trẻ có thể phát
triển những nét tính cách cơ
bản trong nhân phẩm của
trẻ.
- Trẻ mầm non rất nhạy cảm
với các tác động bên ngoài,
trong đó có các tác động GD
=> trường MN là nơi GD tốt
nhất cho trẻ.
- Chuẩn bị cho trẻ mọi mặt về
thể lực, đạo đức trí tuệ… tạo
ĐK thuận lợi cho trẻ bước
vào lớp 1.
2. Các tính chất của bậc
GDMN
 Tính chất GD gia đình: GD
12’

4’
Phát
vấn
Phát
vấn
- Theo em, bậc GD MN có vị
trí như thế nào trong
HTGD QD VN?
- Nhiệm vụ của GDMN là
gì?
- Tại sao GDMN lại giữ một
ví trí đặc biệt quan trọng
trong GD con người?
- Chốt vấn đề.
- Bậc GD MN có những tính
Tập trung chú ý
Tích cực suy nghĩ
Xây dựng bài.
Tập trung chú ý
Tích cực suy nghĩ
Xây dựng bài.
2
Nội dung
(đề cương chi tiết bài học)
Thời
gian
(phút)
Phương
pháp
Các hoạt động của giáo viên và học sinh

Giáo viên Học sinh
trẻ bằng tấm gương, GD
mọi nơi mọi lúc, vừa CS –
GD - ND và bảo vệ trẻ.
 Tính XHH: Việc chăm sóc
giáo dục trẻ mầm non là
nhiệm vụ chung của các
trường, lớp mầm non, của cả
gia đình trẻ và cộng đồng
 Tính tự nguyện: không bắt
buộc mà chỉ tuyên truyền,
vận động các gia đình đưa
trẻ đến trường, đặc biệt là
khuyến khích đưa trẻ 5 tuổi
đến trường.
II. Mục tiêu của bậc
GDMN:
Điều 22, LGD (2005): Mục tiêu
của GD MN là giúp trẻ phát triển
thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ,
hình thành những yếu tố đầu tiên
của NC, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.
1. Mục tiêu chung:
Mục tiêu của GD MN là
giúp trẻ phát triển thể chất, tình
cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành
những yếu tố đầu tiên của NC,
chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, hình
thành và phát triển ở trẻ em những
chức năng tâm lý, sinh lý, năng lực

và phẩm chất mang tính chất nền
tảng, những kỹ năng sống cần thiết
với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển
4’
4’
Giảng
giải
Phát
vấn
Phát
vấn
chất nào?
- Cho VD làm rõ?
- Thực tế hiện nay các tính
chất này thể hiện như thế
nào?
Chốt vấn đề
- MT của GDMN là gì?
- MT GD MN được chia làm
mấy giai đoạn? là những
giai đoạn nào?
- Giáo dục đạo đức cho trẻ
thông qua trò chơi, các đặc
điểm tâm lý mới, các nét
tính cách mới của trẻ được
hình thành chủ yếu do hoạt
động chủ đạo này.
- VD: Nếu bé giật đồ chơi
của bạn, cô giáo có thể giải
thích với bé: "việc giật đồ

chơi của bạn là không
được, nếu con thích thì phải
mượn bạn chứ". Cô giáo
cũng có thể hỏi trẻ lần sau
sẽ làm gì để mượn đồ chơi
của bạn. Thông qua hoạt
động học tập cô giáo từng
bước giáo dục trẻ có ý thức
kỷ luật, kỹ năng, biết chủ
động tự lực vượt qua những
khó khăn để hoàn thành
Tập trung chú ý
Tích cực suy nghĩ
Xây dựng bài.
Tập trung chú ý
Tích cực suy nghĩ
Xây dựng bài.
3
Nội dung
(đề cương chi tiết bài học)
Thời
gian
(phút)
Phương
pháp
Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt
nền tảng cho việc học ở những cấp
học tiếp theo và học tập suốt đời.

2. Mục tiêu GD cụ thể cho
từng độ tuổi:
2.1 Trẻ nhà trẻ:
a. Phát triển thể chất
- Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao
phát triển theo lứa tuổi.
- Có một số tố chất vận động ban
đầu.
- Thực hiện được các vận động cơ
bản.
- Thích nghi với chế độ sinh hoạt
nhà trẻ.
- Có khả năng phối hợp khéo léo
của cử động bàn tay, ngón tay.
- Có khả năng làm được một số việc
tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh
cá nhân.
b. Phát triển nhận thức
- Thích tìm hiểu, khám phá thế giới
xung quanh.
- Có sự nhạy cảm của ác giác quan.
- Có một số hiểu biết ban đầu về
bản thân, và sự vật hiện tượng quen
thuộc gần gũi.
- Có khả năng quan sát, nhận xét,
ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng
những câu nói đơn giản.
c. Phát triển ngôn ngữ
- Nghe, hiểu được các yêu cầu đơn
giản bằng lời nói.

- Diễn đạt được các nhu cầu đơn
giản bằng lời nói.
15’
4’
4’
4’
Thảo
luận
công việc được cô giáo
giao cho.
Chốt vấn đề.
- GV tổ chức, hướng dẫn HS
thảo luận “so sánh MT GD
trẻ nhà trẻ và MTGD trẻ
mẫu giáo”
- Những MT nào được giữ
nguyên?
- Những MT nào mới?
- Những MT nào được phát
triển hơn?
Tiến hành chia
nhóm thảo luận.
Từng nhóm báo
cáo kết quả thảo
luận.
Các nhóm khác
nghe và đặt câu
hỏi.
4
Nội dung

(đề cương chi tiết bài học)
Thời
gian
(phút)
Phương
pháp
Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
- Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi
bằng lời nói, cử chỉ.
- có khả năng cảm nhận vần điệu,
nhiệp diệu của câu thơ và ngữ điệu
của lời nói.
- Hồn nhiên trong giao tiếp
d. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã
hội và thẩm mỹ:
- Có ý thức về bản than, mạnh dạn
giao tiếp với những người gần gũi
- Có khả năng cảm nhận và biểu lộ
cảm xúc với con người, sự vật gần
gũi
- Thực hiện được một số công
việc đơn giản trong sinh hoạt.
- Thích múa, hát, đọc thơ, nghe kể
chuyện, vẽ, nặn, lắp ghép, xếp
hình…
- Thích tự làm một số công việc
đơn giản.
2.2 Trẻ mẫu giáo:
a. Phát triển thể chất

- Khỏe mạnh, cân nặng và chiều
cao phát triển theo lứa tuổi.
- Thực hiện được các vận động cơ
bản một cách vững vàng, đúng tư
thế.
- Có khả năng phối hợp các giác
quan và vận động; vận động nhịp
nhàng, biết định hướng trong không
gian.
- có kỹ năng trong một số hoạt
động cần sự khéo léo của đôi tay.
- Có một số hiểu biết về thực phẩm
và ích lợi của việc ăn uống đối với
sức khỏe.
- Có một số thói quen, kỷ năng tốt
trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và
biết cách đảm bảo sự an toàn.
Nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.
Các nhóm khác
nghe và đặt câu
hỏi.
5
Nội dung
(đề cương chi tiết bài học)
Thời
gian
(phút)
Phương
pháp

Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
b. Phát triển nhận thức
- Ham hiểu biết, thích khám phá,
tìm tòi những sự vật hiện tượng
xung quanh.
- Có khả năng quan sát, so sánh,
phân loại, phán đoán, chú ý vá ghi
nhớ có chủ định.
- Có khả năng phát hiện và giải
quyết vấn đề đơn giản theo những
cách khác nhau.
- Có khả năng diễn đạt sự hiểu
biết bằng các cách khác nhau với
ngôn ngữ nói là chủ yếu.
- Có một số hiểu biết ban đầu về
con người, sự vật hiện tượng xung
quanh và một số khái niệm sơ đẳng
về toán.
c. Phát triển ngôn ngữ
- Có khả năng lắng nghe, hiểu
được lời nói trong giao tiếp hàng
ngày.
- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều
cách khác nhau
- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có
văn hóa trong cuộc sống hàng ngày.
- Có khả năng nghe và kể lại sự
việc, kể lại truyện.
- Có khả năng cảm nhận vần điệu,

nhịp diệu của câu thơ , ca dao, đồng
dao phù hợp với độ tuổi
d. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã
hội
- Có ý thức về bản thân
- Có khả năng nhận biết và thể
hiện tình cảm với con người, sự vật
hiện tượng xung quanh.
- Có một số phẩm chất cá nhân:
mạnh dạn, tự tin, tự lực.
- Có một số kỹ năng sống: tôn
6
Nội dung
(đề cương chi tiết bài học)
Thời
gian
(phút)
Phương
pháp
Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
trọng, hợp tác, thân thiện, chia sẻ…
- Thực hiện một số quy tắc, quy
định trong sinh hoạt ở gia đình,
trường MN, cộng đồng gần gũi.
e. Phát triển thẩm mĩ
- Có khả năng càm nhận vẻ đẹp
trong thiên nhiên, cuộc sống và
trong tác phẩm nghệ thuật.
- Có khả năng thể hiện cảm xúc

sáng tạo trong các hoạt động âm
nhạc, tạo hình
- Yêu thích, hào hứng tham gia
vào các hoạt động nghệ thuật
III. Các loại hình GDMN:
1. Nhà trẻ, trường MG:
2. Nhà trẻ, trường MG hợp
nhất:
3. Các loại hình GD MN
khác:
- Hiện nay, bậc GDMN có
những loại hình GD nào?
- Em có nhận xét gì về các
loại hình GDMN nước ta
hiện nay?
- HS tự nghiên cứu.
4. Củng cố bài học:(2’) nhắc lại khái niệm GD, các tính chất và chức năng cơ bản của GD
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1’)
Nghiên cứu lại bài học và chuẩn bị cho tiết thực hành ở tiết 2.
6. Tài liệu tham khảo:
7. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về học sinh:

ngày tháng năm …
Người kiểm tra Người soạn bài
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)

7

×