Tải bản đầy đủ (.doc) (218 trang)

Bài tập hoá học lớp 10 - Trần Phương Duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.99 KB, 218 trang )

Mọi người có nhu cầu down và cho mình nhận xét nhé
CHUYÊN ĐỀ 1.
NGUYÊN TỬ
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. Thành phần nguyên tử
1. Lớp vỏ: Bao gồm các electron mang điện tích âm. Electron có điện tích: q
e
= –1,602.10
–19
C = 1

. Khối
lượng electron là m
e
= 9,1095.10
–31
kg.
2. Hạt nhân: Bao gồm các proton và các nơtron.
Proton có điện tích: q
p
= +1,602.10
–19
C = 1
+
. Khối lượng proton là m
p
= 1,6726.10
–27
kg.
Nơtron không có điện tích và có khối lượng: m
n


= 1,6748.10
–27
kg.
Kết luận: Nguyên tử trung hòa về điện, tổng số proton bằng tổng số electron. Khối lượng của electron rất
nhỏ so với proton hoặc nơtron.
II. Điện tích và số khối hạt nhân
1. Điện tích hạt nhân
Nguyên tử có hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z
+
, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z.
Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron.
2. Số khối hạt nhân A = Z + N ≅ M
3. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân.
Kí hiệu:
A
Z
X
. Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử.
III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình
1. Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
Thí dụ: Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị:
12 13 14
6 6 6
C , C , C
2. Nguyên tử khối trung bình:
Gọi
A
là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A
1
, A

2
là nguyên tử khối của các đồng vị
có % số nguyên tử lần lượt là a%, b% Ta có:
1 2
a.A b.A
A
100
+ +
=
IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử.
Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo một quỹ
đạo nào. Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất được gọi là
obitan nguyên tử. Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi, obitan d, f có hình phức tạp.
Bµi tËp hãa häc líp 10 – TrÇn Ph¬ng Duy -1-
V. Lớp và phân lớp
Các electron trong nguyên tử được sắp xếp thành lớp và phân lớp. Các electron trong cùng một lớp
có mức năng lượng gần bằng nhau. Thứ tự và kí hiệu lớp được đánh số từ n = 1 và bắt đầu bằng chữ cái K.
Có 4 loại phân lớp được kí hiệu là: s, p, d, f. Số phân lớp trong một lớp bằng số thứ tự của lớp. Số
obitan có trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5 và 7. Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron.
VI. Cấu hình electron trong nguyên tử
1. Mức năng lượng
Trật tự mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s
Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc: Nguyên lí Pau–li, nguyên lí
vững bền, quy tắc Hun.
2. Cấu hình electron
Sự phân bố các electron vào obitan trong nguyên tử tuân theo các quy tắc và nguyên lí:
Nguyên lí Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này chuyển động
tự quay khác chiều nhau.
Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan
có mức năng lượng từ thấp đến cao.

Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron
độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
Thí dụ: Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26)
Sắp xếp theo mức năng lượng cho đủ số electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
. Viết lại cấu hình: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s

2
.
Bµi tËp hãa häc líp 10 – TrÇn Ph¬ng Duy -2-
BI TP LUYN TP
PHN 1. BI TP T LUN
DNG 0: LM QUEN V CC KHI NIM
Bi 1. Nguyờn t khi ca neon l 20,179. Hóy tớnh khi lng ca mt nguyờn t neon theo kg.






Bi 2. Bit rng khi lng mt nguyờn t oxi nng gp 15,842 ln v khi lng ca nguyờn t
cacbon
12
C nng gp 11,9059 ln khi lng ca nguyờn t hiro. Hi nu chn 1/12 khi lng
nguyờn t cacbon
12
C lm n v thỡ H, O cú nguyờn t khi l bao nhiờu?







Bi 3. Hóy cho bit s n v in tớch ht nhõn, s proton, s ntron v s electron ca cỏc
nguyờn t cú kớ hiu sau õy
a)

7 23 39 40 234
3 11 19 19 90
Li, Na, K, Ca, Th
b)
2 4 12 16 32 56
1 2 6 8 15 26
H, He, C, O, P, Fe.
Hon thnh bng bng sau
ng v S n v in tớch ht nhõn S P S N S E
7
3
Li
3 3 4 3
ng v S n v in tớch ht nhõn S P S N S E
Bi 4. Nguyờn t khi trung bỡnh ca bc bng 107,02 ln nguyờn t khi ca hiro. Nguyờn t
khi ca hiro bng 1,0079. Tớnh nguyờn t khi ca bc.

Bài tập hóa học lớp 10 Trần Phơng Duy -3-


DNG 1 : TON V NG V NGUYấN T
Bi 5. Cỏc nguyờn t A, B, C, D, E cú s proton v s ntron ln lt nh sau:
A: 28 proton v 31 ntron. B: 18 proton v 22 ntron.
C: 28 proton v 34 ntron. D: 29 proton v 30 ntron.
E: 26 proton v 30 ntron.
Hi nhng nguyờn t no l nhng ng v ca cựng mt nguyờn t v nguyờn t ú l
nguyờn t gỡ?





Bi 6. Cho hai ng v hiro vi t l % s nguyờn t :
1
1
H
(99,984%),
2
1
H
(0,016%) v hai ng
v ca clo l
35
17
Cl
(75,53%),
37
17
Cl
(24,47%).
a) Tớnh nguyờn t khi trung bỡnh ca mi nguyờn t.
b) Cú th cú bao nhiờu loi phõn t HCl khỏc nhau c to nờn t cỏc loi ng v ó cho.
c) Tớnh phõn t khi gn ỳng ca mi loi phõn t núi trờn.
Hng dn: tỡm ra nguyờn t khi trung bỡnh ca mt nguyờn t ta ỏp dng cụng thc :
A
=
100
A
332211
xAxAx
++

trong ú A
1
, A
2
, A
3
l s khi ca cỏc ng v 1, 2, 3
x
1
, x
2
, x
3
l % s nguyờn t ca cỏc ng v 1, 2, 3
hoc
A
=
321
332211
A
xxx
xAxAx
++
++
trong ú A
1
, A
2
, A
3

l s khi ca cỏc ng v 1, 2, 3
x
1
, x
2
, x
3
l s nguyờn t ca cỏc ng v 1, 2, 3










Bi 7. Ngt X cú 2 ng v , t l s ngt ca ng v 1, ng v 2 l 31 : 19. ng v 1 cú 51p, 70n
v ng v th 2 hn ng v 1 l 2 ntron. Tỡm ngt khi trung bỡnh ca X ?



Bài tập hóa học lớp 10 Trần Phơng Duy -4-

Bài 8. Clo có hai đồng vò là
35 37
17 17
;Cl Cl
. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vò này là 3 : 1. Tính

nguyên tử lượng trung bình của Clo.







Bµi tËp hãa häc líp 10 – TrÇn Ph¬ng Duy -5-
Bài 9. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng
đồng vị
63
29
Cu

65
29
Cu
. Tính tỉ lệ % số nguyên tử đồng
63
29
Cu
tồn tại trong tự nhiên.








Bài 10. Biết rằng nguyên tố Agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần
trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng: 0,34%; 0,06% và 99,6%. Tính số khối A của đồng vị
thứ ba, biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98.







Bài 11. Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng
24
Mg,
25
Mg,
26
Mg với thành phần phần trăm trong tự
nhiên lần lượt là 78,6%; 10,1%; 11,3%.
a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg.
b. Giả sử trong một lượng Mg có 50 nguyên tử
25
Mg, thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị
còn lại là bao nhiêu?








DẠNG 3. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ ION
Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
Quy ước cách viết cấu hình e nguyên tử:
- số thứ tự lớp e được viết bằng các chứ số (1, 2, 3… )
- phân lớp được ký hiệu bằng các chữ cái thường (s, p, d, f).
- số e dược ghi bằng chỉ số ở phía trên, bên phải kí hiệucủa phân lớp ( s
2
, p
2
…… ).
Cách viết cấu hình electron nguyên tử:
- Xác đinh số electron của nguyên tử.
Bµi tËp hãa häc líp 10 – TrÇn Ph¬ng Duy -6-
- Cỏc electron c phõn b theo th t tng dn cỏc mc nng lng AO, theo cỏc nguyờn
lý v quy tc phõn b electron trong nguyờn t. Theo s cỏc mc nng lng sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s

Bi 12. Cho bit tờn, kớ hiu, s hiu nguyờn t ca
a) 2 nguyờn t cú s electron lp ngoi cựng ti a.


b) 2 nguyờn t cú 2 electron lp ngoi cựng.


c) 2 nguyờn t cú 7 electron lp ngoi cựng.


d) 2 nguyờn t cú 2 electron c thõn trng thỏi c bn.



Bi 13. Vit cu hỡnh eletron y cho cỏc nguyờn cú lp electron ngoi cựng l
a. 2s
1
. b. 2s 2p. c. 2s 2p
6
. d. 3s 3p.




Bài tập hóa học lớp 10 Trần Phơng Duy -7-
Bi 14. Hóy vit cu hỡnh electron ca cỏc nguyờn t cú s hiu nguyờn t Z = 20, Z = 21,
Z = 22, Z = 24, Z = 29 v xỏc nh s electron c thõn ca mi nguyờn t.
Chỳ ý:
Khi vit cu hỡnh electron ca nguyờn t cỏc nguyờn t thỡ phi lu ý 2 TH gi bo hũa sau:
TH
1
: Trng hp bỏn bo hũa: Nh cu hinh electron ca nguyờn t Cr (Z = 24)
Khi vit m electron cui cung in vo AOd nh sau:
(n-1)d
4
ns
2
thỡ 1 electron phõn lp ns

nhy sang phõn lp (n-1)d t cu hỡnh bn vng hn
nờn phai vit lai cu hinh ỳng ca cỏc nguyờn t nguyờn t ny dng (n-1)d
5
ns
1

thỡ mi ỳng
vi thc t.
TH
2
: Trng hp vi bo hũa: Nh cu hinh electron ca nguyờn t Cu (Z = 29).
Khi vit m electron cui cung in vo AOd nh sau:
(n-1)d
9
ns
2
thỡ 1 electron phõn lp ns

nhy sang phõn lp (n-1)d t cu hỡnh bn vng hn
nờn phai vit lai cu hinh ỳng ca cỏc nguyờn t nguyờn t ny dng (n-1)d
10
ns
1
thỡ mi ỳng
vi thc t.
Lm bi bng cỏch hon thnh bng sau:
Z Cu hỡnh electron S phõn b electron phõn lp ngoi cựng S e c thõn
20
21
22
24
29
Bi 16. Hóy vit cu hỡnh electron cỏc nguyờn t sau v cho bit s lp, s electron lp ngoi
cựng, s electron phõn lp ngoi cựng ca cỏc nguyờn t H, Li, Na, K, Ca, Mg, C, Si, O.
Lm bi bng cỏch hon thnh bng sau :
Nguyờn t Z Cu hỡnh electron S lp

S electron ngoi cựng
Lp Phõn lp
H
Li
Na
K
Ca
Mg
C
Si
O
Bài tập hóa học lớp 10 Trần Phơng Duy -8-
Bi 17. Nguyờn t ca nguyờn t Y cú tng s electron cỏc phõn lp p l 11. Hóy vit cu hỡnh
electron ca nguyờn t Y.





Bi 18. Nguyờn t nguyờn t X cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng l 4s
1
. Xỏc nh cu hỡnh
electron ca X.









Bi 19. Nguyờn t Fe cú Z = 26. Hóy vit cu hỡnh elctron ca Fe. Vit cu hỡnh electron ca cỏc
ion Fe
2+
v Fe
3+
.
Hng dn
Vit cu hỡnh electron ca nguyờn t R.
Bt dn t 1, 2, . n electron trong cu hỡnh electron ca R theo th t t ngoi vo ( t
phi sang trỏi theo th t sp xp trong cu hỡnh nguyờn t R theo quy tc ht lp ngoi ri mi
vo n lp trong.
Bài tập hóa học lớp 10 Trần Phơng Duy -9-
Chỳ ý:
i vi nguyờn t nguyờn t R cú cu hỡnh 2 phõn lp ngoi l (n-1)d
a
ns
2
thỡ khi vit cu hinh
cho ion R ta cng bt ln lt 1, 2, . n electron t phõn lp ns
2
trc n ht ri mi bt
electron phõn lp (n-1)d
a
.






Bi 20. Vit cu hỡnh electron ca ion K
+
, Cr
3+
, Cr
2+
, Pb
2+








Bi 21. Vit cu hỡnh electron ca ion F

(Z = 9) v Cl

(Z = 17) v cho bit cỏc ion ú cú c im
gỡ?





Bài tập hóa học lớp 10 Trần Phơng Duy -10-
DNG 3. BI TON HT
Bi toỏn ht l nhng bi toỏn cú liờn quan n thnh phn cỏc loi ht c bn ca nguyờn

t, ion hay thm chớ l mt phõn t gm nhiu nguyờn t. lm c nhng bi toỏn thuc dng
ny ta cn nm vng mt s im c bn sau õy
+, Nguyờn t cu thnh t 3 loi ht c bn proton, notron, electron nờn khi bi a ra
d kin tng s ba loi ht c bn hay tng s p, n, e thỡ ta hiu hai cỏch núi trờn l nh nhau
+, Cn phõn bit rừ nhng d kin kiu
- S ht mang in tớch õm: s e - S ht mang in tớch dng: s p
- S ht mang in: s p + s e - S ht khụng mang in: s n
Nhỡn chung cỏch trỡnh by cho cỏc bi toỏn dng ny l
Gi s proton = s electron trong nguyờn t (hp cht) l Z
s notron trong nguyờn t (hp cht) l N
Sau ú t cỏc d kin bi cho ta cú th lp ra cỏc phng trỡnh t ú tỡm ra Z v N
Vớ d: Tng s ht mang in l ta cú phng trỡnh 2Z + N =
Tng s ht mang in nhiu hn khụng mang in 2Z N =
Tng s ht mang in tớch trỏi du 2Z =
S ht mang in dng ln hn s ht khụng mang in Z N =
v.v
Bi 22. Bit tng s ht p, n, e trong mt nguyờn t l 155. S ht mang in nhiu hn s ht
khụng mang in l 33 ht. Tớnh s khi ca nguyờn t.







Bài tập hóa học lớp 10 Trần Phơng Duy -11-
Bài 23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang
điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Tính số hạt mỗi loại và viết cấu hình electron của nguyên tử.









Bài 24. Oxit Y có công thức M
2
O. Tổng số hạt cơ bản(p,n,e) trong B là 92, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Xác định công thức phân tử của Y biết rằng Z
O
= 8










Bài 25. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt
mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Xác định R và viết cấu hình electron của R









Bài 26. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản 21 hạt. Xác định và viết cấu hình electron
nguyên tử của X






Bài 27. Nguyên tử của một nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản 13 hạt. Xác định và viết cấu hình electron
nguyên tử của Y

Bµi tËp hãa häc líp 10 – TrÇn Ph¬ng Duy -12-





PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron
C. proton và nơtron D. electron và proton
Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron
C. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhân
Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:
A. Có cùng số khối A B. Có cùng số proton
C. Có cùng số nơtron D. Có cùng số proton và số nơtron
Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố.
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
(4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.
A. 3 và 4 B. 1 và 3 C. 4 D. 3
Câu 7: Chọn câu phát biểu sai :
Bµi tËp hãa häc líp 10 – TrÇn Ph¬ng Duy -13-
1. Trong mt nguyờn t luụn luụn cú s prụtụn = s electron = s in tớch ht nhõn
2. Tng s prụton v s electron trong mt ht nhõn gi l s khi
3. S khi A l khi lng tuyt i ca nguyờn t
4. S prụton =in tớch ht nhõn
5. ng v l cỏc nguyờn t cú cựng s prụton nhng khỏc nhau v s ntron
A. 2,4,5 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4
Cõu 8: Cho ba nguyờn t cú kớ hiu l
Mg
24
12
,
Mg
25

12
,
Mg
26
12
. Phỏt biu no sau õy l sai ?
A.S ht electron ca cỏc nguyờn t ln lt l: 12, 13, 14
B.õy l 3 ng v.
C.Ba nguyờn t trờn u thuc nguyờn t Mg.
D.Ht nhõn ca mi ngt u cú 12 proton.
Cõu 9: Chn cõu phỏt biu sai:
A. S khi bng tng s ht p v n
B. Tng s p v s e c gi l s khi
C. Trong 1 nguyờn t s p = s e = in tớch ht nhõn
D. S p bng s e
Cõu 10: Nguyờn t
Al
27
13

cú :
A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n.
C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.
Cõu 11: Nguyờn t canxi cú kớ hiu l
Ca
40
20
. Phỏt biu no sau õy sai ?
A. Nguyờn t Ca cú 2electron lp ngoi cựng. B. S hiu nguyờn t ca Ca l 20.
C. Canxi ụ th 20 trong bng tun hon. D. Tng ht c bn ca canxi l 40.

Cõu 12: Cp phỏt biu no sau õy l ỳng:
1. Obitan nguyờn t l vựng khụng gian quanh ht nhõn, ú xỏc sut hin din ca electron l rt
ln ( trờn 90%).
2. ỏm mõy electron khụng cú ranh gii rừ rt cũn obitan nguyờn t cú ranh gii rừ rt.
3. Mi obitan nguyờn t cha ti a 2 electron vi chiu t quay ging nhau.
4. Trong cựng mt phõn lp, cỏc electron s c phõn b trờn cỏc obitan sao cho cỏc electron c
thõn l ti a v cỏc electron phi cú chiu t quay khỏc nhau.
5. Mi obitan nguyờn t cha ti a 2 electron vi chiu t quay khỏc nhau.
A. 1,3,5. B. 3,2,4. C. 3,5, 4. D.1,2,5.
Bài tập hóa học lớp 10 Trần Phơng Duy -14-
Cõu 13: Nguyờn t ca nguyờn t X cú tng s ht l 40 .Tng s ht mang in nhiu hn tng
s ht khụng mang in l 12 ht .Nguyờn t X cú s khi l :
A. 27 B. 26 C. 28 D. 23
Cõu 14: Trong nguyờn t mt nguyờn t A cú tng s cỏc loi ht l 58. Bit s ht p ớt hn s ht
n l 1 ht. Kớ hiu ca A l
A.
K
38
19
B.
K
39
19
C.
K
39
20
D.
K
38

20
Cõu 15: Tng cỏc ht c bn trong mt nguyờn t l 155 ht. Trong ú s ht mang in nhiu
hn s ht khụng mang in l 33 ht. S khi ca nguyờn t ú l
A. 119 B. 113 C. 112 D. 108
Cõu 16: Tng cỏc ht c bn trong mt nguyờn t l 82 ht. Trong ú s ht mang in nhiu hn
s ht khụng mang in l 22 ht. S khi ca nguyờn t ú l
A. 57 B. 56 C. 55 D. 65
Cõu 17: Ngt ca nguyờn t Y c cu to bi 36 ht .Trong ht nhõn, ht mang in bng s ht
khụng mang in.
1/ S n v in tớch ht nhõn Z l :
A. 10 B. 11 C. 12 D.15
2/ S khi A ca ht nhõn l :
A . 23 B. 24 C. 25 D. 27
Cõu 18: Nguyờn t ca nguyờn t X cú tng s ht c bn l 49, trong ú s ht khụng mang in
bng 53,125% s ht mang in.in tớch ht nhõn ca X l:
A. 18 B. 17 C. 15 D. 16
Cõu 19: Nguyên tử nguyên tố X đợc cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt
không mang điện. Điện tích hạt nhân của X là:
A. 10 B. 12 C. 15 D. 18
Cõu 20: Nguyờn t ca mt nguyờn t cú 122 ht p,n,e. S ht mang in trong nhõn ớt hn s ht
khụng mang in l 11 ht. S khi ca nguyờn t trờn l:
A. 122 B. 96 C. 85 D. 74
Cõu 21: Nguyờn t X cú tng s ht p,n,e l 52 v s khi l 35. S hiu nguyờn t ca X l
A. 17 B. 18 C. 34 D. 52
Cõu 22: Nguyờn t X cú tng s ht p, n, e l 28 ht. Kớ hiu nguyờn t ca X l
A.
X
16
8
B.

X
19
9
C.
X
10
9
D.
X
18
9
Bài tập hóa học lớp 10 Trần Phơng Duy -15-
Câu 23: Tỉng sè h¹t proton, n¬tron, electron trong nguyªn tư cđa mét nguyªn tè lµ 13. Sè khèi cđa
nguyªn tư lµ:
A. 8 B. 10 C. 11 D. TÊt c¶ sai
Câu 24: Tổng số hạt mang điện trong ion AB
4
3-
là 50. Số hạt mang điện trong ngun tử A nhiều
hơn số hạt mang điện trong hạt nhân ngun tử B là 22. Số hiệu ngun tử A, B lần lượt là:
A. 16 và 7 B. 7 và 16 C. 15 và 8 D. 8 và 15
Câu 25: Trong phân tử M
2
X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt khơng mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong
ngun tử M nhiều hơn trong ngun tử X là 34 hạt. CTPT của M
2
X là:
A. K
2

O B. Rb
2
O C. Na
2
O D. Li
2
O
Câu 26: Trong phân tử MX
2
có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang điện là 52 hạt. Số khối của ngun tử M lớn hơn số khối của ngun tử X
là 5. Tổng số hạt p,n,e trong ngun tử M lớn hơn trong ngun tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p,n,e
trong ngun tử M lớn hơn trong ngun tử X là 8 hạt. Số hiệu ngun tử của M là:
A. 12 B. 20 C. 26 D. 9
Câu 27: §Þnh nghÜa vỊ ®ång vÞ nµo sau ®©y ®óng:
A. §ång vÞ lµ tËp hỵp c¸c nguyªn tư cã cïng sè n¬tron, kh¸c nhau sè pr«ton.
B. §ång vÞ lµ tËp hỵp c¸c nguyªn tè cã cïng sè n¬tron, kh¸c nhau sè pr«ton
C. §ång vÞ lµ tËp hỵp c¸c nguyªn tư cã cïng sè pr«ton, kh¸c nhau sè n¬tron
D. §ång vÞ lµ tËp hỵp c¸c nguyªn tè cã cïng sè proton, kh¸c nhau sè n¬tron
Câu 28: Trong dãy kí hiệu các ngun tử sau, dãy nào chỉ cùng một ngun tố hóa học:
A.
6
A
14
;
7
B
15
B.
8

C
16
;
8
D
17
;
8
E
18
C.
26
G
56
;
27
F
56
D.
10
H
20
;
11
I
22
Câu 29: Oxi có 3 đồng vị
16
8
O,

17
8
O,
18
8
O số kiếu phân tử O
2
có thể tạo thành là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 30: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị:
1
H,
2
H,
3
H. Oxi có 3 đồng vị
16
O,
17
O,
18
O. Hỏi có bao
nhiêu loại phân tử H
2
O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:
A. 3 B. 16 C. 18 D. 9
Câu 31: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là
N
14
7

(99,63%) và
N
15
7
(0,37%).
Ngun tử khối trung bình của nitơ là
A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7
Câu 32 : Một nguyên tử có Z là 14 thì nguyên tử đó có đặc điểm sau:
A. Số obitan còn trống trong lớp vỏ là 1. C. Số obitan trống là 6.
Bµi tËp hãa häc líp 10 – TrÇn Ph¬ng Duy -16-
B. Số electron độc thân là 2. D. A, B đều đúng.
Câu 33: Ngun tố Cu có hai đồng vị bền là
Cu
63
29

Cu
65
29
. Ngun tử khối trung bình của Cu là
63,54. Tỉ lệ % đồng vị
Cu
63
29
,
Cu
65
29
lần lượt là
A. 70% và 30% B. 27% và 73% C. 73% và 27% D. 64%và 36 %

Câu 34: Khèi lỵng nguyªn tư trung b×nh cđa Br«m lµ 79,91. Br«m cã hai ®ång vÞ, trong ®ã ®ång vÞ
35
Br
79
chiÕm 54,5%. Khèi lỵng nguyªn tư cđa ®ång vÞ thø hai sÏ lµ:
A. 77 B. 78 C. 80 D. 81
Câu 35: Ngun tố Bo có 2 đồng vị
11
B (x
1
%) và
10
B (x
2
%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8.
Giá trị của x
1
% là:
A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2%
Câu 36: Một ngun tử X có số hiệu ngun tử Z =19. Số lớp electron trong ngun tử X là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 37: Ngun tử của ngun tố nhơm có 13e và cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

1
. Kết luận
nào sau đây đúng ?
A. Lớp electron ngồi cùng của nhơm có 3e.
B. Lớp electron ngồi cùng của nhơm có 1e.
C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhơm có 3e.
D. Lớp L (lớp thứ 2) của Al có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngồi cùng của Al có 3e.
Câu 38: Ở trạng thái cơ bản, ngun tử của ngun tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc
thân ?
A. 3 B. 5 C. 2 D. 1
Câu 39: Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp
theo thứ tự :
A. d < s < p. B. p < s < d. C. s < p < d. D. s < d < p.
Câu 40 : Các ngun tử có Z

20, thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngồi cùng là
A. Ca, Mg, Na, K B. Ca, Mg, C, Si C. C, Si, O, S D. O, S, Cl, F
Câu 41 : Ngun tử M có cấu hình electron của phân lớp ngồi cùng là 3d
7
. Tổng số electron của
ngun tử M là:
A. 24 B. 25 C. 27 D. 29
Câu 42 : Electron cuối cùng một ngun tố M điền vào phân lớp 3d
3
. Số electron hóa trị của M là
A. 3 B. 2 C. 5 D.4
Bµi tËp hãa häc líp 10 – TrÇn Ph¬ng Duy -17-
Cõu 43 : Mt nguyờn t X cú tng s electron cỏc phõn lp s l 6 v tng s electron lp ngoi
cựng l 6. Cho bit X thuc v nguyờn t hoỏ hc no sau õy?
A. Oxi (Z = 8) B. Lu hunh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17)

Cõu 44 : Mt ngt X cú tng s e cỏc phõn lp p l 11. Hóy cho bit X thuc v nguyờn t hoỏ
hc no sau õy?
A. nguyờn t s. B. nguyờn t p. C. nguyờn t d. D. nguyờn t f.
Cõu 45 : Nguyờn t ca nguyờn t X cú tng s electron trong cỏc phõn lp p l 7. Nguyờn t ca
nguyờn t Y cú tng s ht mang in nhiu hn tng s ht mang in ca X l 8. X v Y l
A. Al v Br B. Al v Cl C. Mg v Cl D. Si v Br.
Cõu 46 : Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p
1
. Nguyên tử nguyên tố Y có e
cuối cùng điền vào phân lớp 3p
3
. Số proton của X, Y lần lợt là:
A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15
Cõu 47 : Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d
6
. X là
A. Zn B. Fe C. Ni D. S
Cõu 48 : Mt nguyờn t X cú 3 lp. trng thỏi c bn, s electron ti a trong lp M l:
A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
Bài tập hóa học lớp 10 Trần Phơng Duy -18-
CHUN ĐỀ 2.
BẢNG TUẦN HỒN – ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
TĨM TẮT LÝ THUYẾT
I/ Nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong BTH : 3 nguyên tắc
• Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
• Nguyên tử có cùng số lớp e xếp thành 1 hàng ( chu kỳ)
• Nguyên tử có cùng số e hoá trò xếp thành 1 cột ( nhóm )
→ Bảng tuần hoàn có 7 chu kì ( 3 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn) ; 8 nhóm , 18 cột gồm 8 nhóm A; 8
nhóm B (10 cột).
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn:

1.Chu kì: là dãy các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần.
• Số thứ tự chu kì ứng với số lớp e
• Chu kì 1 chỉ có 2 nguyên tố ( H và He)
• Chu kì 7 chưa đầy đủ
• Các chu kì còn lại; ;mỗi chu kì đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm, chấm dứt bằng 1 khí
trơ (khí hiếm)
• Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
2.Nhóm và khối
- Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà ngtử có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất hóa
học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột.
- Ngtử các ngtố trong cùng 1 nhóm có số electron hoá trò bằng nhau và bằng số thứ tự của
nhóm.
• Số e
hóa trò
= số e
ngoài cùng
+ số e
ở phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hòa
.
• Nhóm A là ngtố s, p. Nhóm B là ngtố d, f.
• Số thứ tự nhóm A = số e ngoài cùng.
• Số thứ tự nhóm B = e hóa trò
Bµi tËp hãa häc líp 10 – TrÇn Ph¬ng Duy -19-
• Có 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B; mỗi nhóm là 1 cột riêng nhóm
VIIIB có 3 cột
- Khối:
• Khối các nguyên tố s ( nhóm IA ; IIA)
• Khối các nguyên tố p ( nhóm IIIA đến VIIIA)
• Khối các nguyên tố d và khối các nguyên tố f

Nhóm
I II III IV V VI VII VIII
Oxyt cao nhất
R
2
O RO R
2
O
3
RO
2
R
2
O
5
RO
3
R
2
O
7
Hợp chất khí với H
Hợp chất rắn RH
4
RH
3
RH
2
RH
Hoá trò cao nhất với oxi + hoá trò số hidro( của phi kim) =8

III. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố
1. Tính kim loại, phi kim
• Tính kim loại của nguyên tố là khả năng nhường electron của nguyên tử nguyên tố để trở
thành ion dương
• Tính phi kim là khả năng thu electron của nguyên tử của nguyên tố để trở thành ion âm.
2. Bán kính cộng hoá trò, bán kính ion.
a. Bán kính cộng hoá trò
• Bán kính cộng hoá trò của một nguyên tố bằng ½ khoảng cách giữa hạt nhân 2 nguyên tử
của một nguyên tố tạo nên liên kết cộng hoá trò
Vd: H – H d = 0,74
0
A
; r
H
= 0,37
0
A
Cl – Cl d = 1,998
0
A
; r
Cl
= 0,99
0
A
b.Bán kính ion:
• Sự tách bởi electron ra khỏi nguyên tử để trở thành ion dương kèm theo sự giảm bán kính
• Sự thu thêm electron vào nguyên tử để trở thành ion âm luôn theo sự tăng bán kính
Vd: r
Na

= 1,86
0
A
;
1,16
Na
r
+
=

0
A

R
Cl
= 0,99
0
A
;
1,67
Cl
r

=

0
A

3. Năng lượng ion hoá (I):
Bµi tËp hãa häc líp 10 – TrÇn Ph¬ng Duy -20-

• Năng lượng ion hoá của một nguyên tố là năng lượng tối thiểu cần để tách 1 electron ra
khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
Vd: H

H
+
+ 1e ; I
H
= 13,6 eV
• Đối với nguyên tử có nhiều electron, ngoài năng lượng ion hoá lần thứ nhất(I
1
) còn có năng
lượng ion hoá thứ hai( I
2
), lần thứ ba(I
3
)…. Với I
1
< I
2
< I
3
….< I
n
4.Độ âm điện:
• Độ âm điện của một nguyên tố là khả năng của nguyên tử nguyên tố đó hút electron về
phía nó trong phân tử
• Một phi kim mạnh có độ âm điện lớn; ngược lại một kim loại mạnh có độ âm điện nhỏ
* Tóm tắt qui luật biến đổi:
I

1
R
ngun tử
Độ âm điện
Tính
kim loại
Tính
phi kim
Chu kì
(trái → phải)
Nhóm A
(trên ↓ dưới)
* Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải: Tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng
giảm dần, tính axit của chúng tăng dần.

Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới: Tính bazơ của các oxyt và hidroxit
tương ứng tăng dần, tính axit của chúng giảm dần( trừ nhóm VIII)
IV. Đònh Luật Tuần Hoàn
Tính chất của các ngtố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên
từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Bµi tËp hãa häc líp 10 – TrÇn Ph¬ng Duy -21-
BI TP LUYN TP
PHN 1. BI TP T LUN
DNG 1. QUAN H GIA CU HèNH ELECTRON VI V TR, TNH
CHT NGUYấN T TRONG BNG HTTH NGUYấN T HểA HC
Lu ý: - T cu hỡnh ion => cu hỡnh electron ca nguyờn t => v trớ trong BTH
( khụng dựng cu hỡnh ion => v trớ nguyờn t )
- T v trớ trong BTH

cu hỡnh electron ca nguyờn t

+ T s th t chu kỡ => s lp electron => lp ngoi cựng l lp th my
+ T s th t nhúm => s electron ca lp ngoi cựng ( vi nhúm A)

cu hỡnh electron.
Nu cu hỡnh e ngoi cựng : (n-1)d
a
ns
b
thỡ nguyờn t thuc nhúm B v :
+ nu a + b < 8

S TT nhúm = a + b.
+ nu a + b = 8, 9, 10

S TT nhúm = 8.
+ nu a + b > 10

S TT nhúm = a + b 10.
Bi 1. a/ Vit cu hỡnh e ca cỏc nguyờn t cú s hiu nguyờn t: A( Z=10); B (Z=13); D( Z= 19) ;
E( Z= 9); G(Z = 11); J (Z = 16); M(Z = 18); Q(Z = 20)
b/ Xỏc nh v trớ nguyờn t trong bng HTTH
c/ Nguyờn t no l kim loi , phi kim, khớ him? Vỡ sao?
Hng dn:
Vi 4 nguyờn t u lm theo hng dn di õy
A (Z = 10) Cu hỡnh electron ca A l :
T cu hỡnh electron ta thy:
+, A cú Z = A nm ụ s trong bng HTTH
+, A cú lp e A thuc chu kỡ
+, A cú e lp ngoi cựng A thuc nhúm v A l (kim loi, phi
kim, khớ him).

Bài tập hóa học lớp 10 Trần Phơng Duy -22-
B (Z=13)




D( Z= 19)




E( Z= 9)




Vi 4 nguyờn t sau lm bng cỏch in vo ụ trụng hon thnh bng di õy
Z Cu hỡnh e STT ễ Nhúm Chu kỡ KL/PK/KH
G(Z = 11)
J (Z = 16)
M(Z = 18)
Q(Z = 20)
Bi 2. Da vo bng HTTH hóy xp cỏc nguyờn t sau õy theo chiu:
- Theo chiu tng dn tớnh kim loi v gii thớch: Li, Be, K, Na, Al
- Tng dn tớnh phi kim v gii thớch: As, F, S, N, P



Bi 3. Cho cỏc nguyờn t: Mg(Z=12) : Al(Z=13) : Na(Z=11) : Si(Z=14)
a/ Sp xp cỏc nguyờn t theo chiu tng dn ca : Tớnh kim loi, õm in, bỏn kớnh

nguyờn t?
b/ Vit cụng thc hp cht oxit cao nht ca cỏc nguyờn t trờn v sp xp theo th t gim
dn ca tớnh bazo ca cỏc hp cht ny?







Bài tập hóa học lớp 10 Trần Phơng Duy -23-



Bài 4. Một nguyên tố hoá học thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI trong HTTH. Hỏi :
a) Nguyên tử nguyên tố đó có bao nhiêu e lớp ngoài cùng? Các e ngoài cùng ở lớp mấy?
b) Cho biết số lớp e và số e trong mỗi lớp của nguyên tố trên.










Bµi tËp hãa häc líp 10 – TrÇn Ph¬ng Duy -24-
Bài 5. Ngun tử của nguyên tố X, Y có cấu hình electron lần lượt là:
1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2
và 1s
2
2s
2
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
. Hỏi:
a. Số proton có trong ngtử, số thứ tự của của nguyên tố trong BTH?
b. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng?
c. Nguyên tố X, Y thuộc chu kì thứ mấy và thuộc nhóm nào?
















DẠNG 2. XÁC ĐỊNH NGUN TỐ DỰA THEO HỢP CHẤT OXIT CAO
NHẤT VÀ HỌP CHẤT KHÍ VƠI HIDRO (R
2
O
n
↔ RH
8 – n
)
Lưu ý : Đối với phi kim : hố trị cao nhất với Oxi + hố trị với Hidro = 8
- Xác định nhóm của ngtố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngồi cùng = hố trị của ngtố trong
oxit cao nhất )
- Lập hệ thức theo % khối lượng

M
R
.

Giả sử cơng thức RH
a
cho %H

%R =100-%H và ngược lại

ADCT :
R
M
H
Ma
RH
%%
.
=
⇒ M
R
.
Giả sử cơng thức R
x
O
y
cho %O

%R =100-%O và ngược lại

ADCT :
R
Mx
O

My
R
O
%
.
%
.
=
⇒ M
R
.
Tuy nhiên khơng phải bài tốn nào cũng cho trực tiếp có thể họ sẽ đánh đố chúng ta bằng cách
trước khi thực hiện bước trên có một bước biến đổi đưa cơng thức hợp chất khí với hidro thành
cơng thức oxit cao nhất và ngược lại như một vài bài tốn dưới đây.
Bài 6. Oxit cao nhất của ngun tố có cơng thức R
2
O
5
. Hợp chất khí với H chứa 91,18% R về khối
lượng. Xác định tên ngun tố R

Bµi tËp hãa häc líp 10 – TrÇn Ph¬ng Duy -25-

×