Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Định hướng và các giải pháp chiến lược phát triển cảng ba ngòi tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.62 KB, 110 trang )


1
LờI Mở ĐầU
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề ti.
Việt Nam có bờ biển di 3.260 km, có nhiều vũng vịnh nổi tiếng nh
vịnh Hạ Long, vịnh Vân Phong, vịnh Cam Ranh . . . thuận lợi để phát triển hệ
thống cảng biển, ngnh vận tải biển nói riêng v kinh tế biển nói chung. Do
vậy, xây dựng v phát triển hệ thống cảng biển l một trong những hớng u
tiên để phát triển kinh tế đất nớc.
Trong những năm qua, kinh tế đất nớc phát triển với nhịp độ khá cao,
tăng trởng GDP bình quân 7,5%/năm, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng bình
quân khoảng 22%/năm. Trong 6 năm (2001 2006), tổng khối lợng hng
hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam đạt trên 729 triệu tấn, riêng năm
2006 đạt 154,5 triệu tấn, tăng 11,5% so với năm 2005. Hệ thống cảng biển
Việt Nam đã góp phần lu thông đến 90% tổng lợng hng hóa xuất nhập
khẩu của cả nớc.
Hệ thống cảng biển đã đóng góp rất lớn cho việc lu thông hng hóa
xuất nhập khẩu, thúc đẩy kinh tế đất nớc phát triển mạnh trong những năm
qua. Tuy nhiên, khối lợng hng hóa xuất nhập khẩu sẽ ngy cng tăng nhanh
chóng khi chúng ta ra nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Dự báo đến
năm 2010, tổng khối lợng hng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam
đạt khoảng 239 triệu tấn/năm v đến 2020 l 480 triệu tấn/năm. Trong khi đó
cơ sở hạ tầng, quản lý, khai thác của các cảng biển, vai trò quản lý v điều tiết
của Nh nớc trong lĩnh vực hng hải vẫn còn nhiều hạn chế. Hệ thống cảng
biển Việt nam trong xu thế hội nhập ch
a thực sự năng động, chủ động trong
hoạch định chiến lợc kinh doanh v xây dựng các giải pháp chiến lợc phát
triển. Nhiều cảng còn quá phụ thuộc vo quy hoạch phát triển v định hớng
của Chính phủ. Theo chủ trơng của Chính phủ v ngnh Giao thông vận tải,
lộ trình hội nhập kinh tế với khu vực v quốc tế, hoạt động khối cảng đang
đợc chuyển nhanh hơn theo hớng thơng mại hóa, đầu t chiều sâu, cải tiến



2
tổ chức v quản lý để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trờng. Đây l hớng
đi đúng đắn để các cảng trong hệ thống cảng biển Việt Nam có tầm nhìn xa
hơn, nắm bắt cơ hội xây dựng chiến lợc v các giải pháp chiến lợc phù hợp.
Cảng Ba Ngòi l đầu mối lu thông hng hóa quan trọng của khu vực
Nam Trung bộ v Tây Nguyên. Tổng hợp số liệu 10 năm quản lý v khai thác
dịch vụ cảng biển (1996 2006), cảng đã có những bớc phát triển đáng kể.
Sản lợng thông qua cảng năm 2006 tăng gấp 3,5 lần năm 1996, doanh thu
năm 2006 tăng gấp 7 lần, có thể tiếp nhận tu 30.000 tấn cập cầu lm hng an
ton. Tuy nhiên, quy mô v thị trờng của cảng còn nhỏ, sản lợng năm 2006
thông qua cảng khoảng 1 triệu tấn, chiếm 13% sản lợng thông qua của nhóm
cảng biển Nam Trung bộ v chiếm 0,65 % sản lợng thông qua hệ thống cảng
biển Việt Nam, trong khi nhu cầu hng hoá xuất nhập khẩu trong khu vực
ngy cng tăng. Trong quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt
Nam đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 202/1999/QĐ-
TTg ngy 12/10/1999 v Quyết định số 861/BGTVT ngy 6/4/2004 của Bộ
Giao thông vận tải, Cảng Ba Ngòi đợc quy hoạch ở nhóm 4 đến 2010, với 2
bến di 350m, sản lợng 1,5 đến 2,5 triệu tấn, cỡ tu 30.000 DWT. Trong khi
hiện tại, Cảng Ba Ngòi chỉ có 01 cầu cảng với chiều di 182m với công suất
thiết kế 1 triệu tấn/năm nhng sản l
ợng hng thông qua đã đạt trên 1 triệu tấn
năm 2004 v năm 2006 tu 30.000 DWT cập cảng xếp dỡ hng hóa an ton,
không phải lợi dụng thuỷ triều. Hơn nữa, quy hoạch ny v các quyết định
điều chỉnh chi tiết các nhóm cảng biển gần đây l định hớng chung, chỉ dừng
lại ở việc xác định cỡ tu vo cảng, tấn thông qua v vị trí xây dựng cảng,
cha đa ra những giải pháp để thực hiện quy hoạch. Trong khi đó, môi
trờng kinh doanh liên tục thay đổi theo sự phát triển kinh tế khu vực v quốc
gia. Thực tế cho thấy, trong hệ thống cảng biển Việt Nam mới chỉ có một số
đề ti nghiên cứu về các giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch cảng biển khu

vực thnh phố Hồ Chí Minh. Do vậy, việc phân tích, đánh giá môi trờng kinh

3
doanh nhằm hoạch định định hớng v các giải pháp chiến lợc phát triển đối
với doanh nghiệp cảng biển nói chung, Cảng Ba Ngòi nói riêng trong bối cảnh
hiện nay l yêu cầu cấp bách.
Xuất phát từ mong muốn góp phần thiết thực vo sự phát triển của
doanh nghiệp đang công tác, tôi chọn chủ đề: Định hớng v các giải pháp
chiến lợc phát triển Cảng Ba Ngòi tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 lm
đề ti luận văn thạc sỹ kinh tế.
2. Mục đích nghiên cứu.
Vận dụng những lý thuyết về hoạch định chiến lợc để phân tích
đánh giá thực trạng môi trờng nội bộ v tác động môi trờng bên ngoi
đến quá trình phát triển Cảng Ba Ngòi nhằm đề xuất định hớng v giải
pháp chiến lợc phát triển Cảng Ba Ngòi đến năm 2010 v tầm nhìn đến
năm 2020.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng nghiên cứu: Những luận cứ khoa học để hoạch định chiến lợc
phát triển cảng biển nói chung v Cảng Ba Ngòi nói riêng.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Cảng Ba Ngòi trong hệ thống cảng biển Việt Nam v trong
mối quan hệ với phát triển kinh tế xã hội vùng Nam Trung bộ v Tây
Nguyên.
+ Thời gian: Phân tích đánh giá thực trang hoạt động thời kỳ 2005 - 2007
nhằm đề xuất định hớng v giải pháp chiến lợc phát triển Cảng Ba
Ngòi đến năm 2010 v tầm nhìn đến năm 2020.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Phơng pháp duy vật biện chứng v phơng pháp duy vật lịch sử l nền
tảng phơng pháp luận chung trong nghiên cứu đề ti. Trên cơ sở đó, luận
văn sử dụng một số phơng pháp cụ thể nh: phơng pháp phân tích thống

kê, phơng pháp chuyên gia . . . Đồng thời, luận văn cũng sử dụng một số

4
công cụ phân tích nh ma trận IFE, EFE, tổng hợp trên ma trận SWOT v
ma trận QSPM nhằm định hớng chiến lợc phát triển.
Nguồn dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu:
- Số liệu thứ cấp: Số liệu từ Cục Thống kê, Sở Thơng mại, Sở Kế hoạch -
Đầu t của các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận v Lâm Đồng, số liệu của
Cảng Ba Ngòi từ 1991 đến 2007 v số liệu trên Internet.
- Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn chuyên gia.
5. Những đóng góp của luận văn.
- Về lý luận: Hệ thống hóa các vấn đề về lý luận cơ bản về định hớng v
các giải pháp chiến lợc phát triển cảng biển.
- Về thực tiễn: Trên cơ sở phân tích tình hình hoạt động hoạt động sản xuất
kinh doanh nhằm đánh giá điểm mạnh, điểm yếu v những tác động của
các yếu tố môi trờng nhằm xác định định hớng chiến lợc v các giải
pháp để thực hiện chiến lợc phát triển Cảng Ba Ngòi đến năm 2010, tầm
nhìn đến năm 2020.
6. Kết cấu luận văn.
Ngoi phần mở đầu, kết luận v phụ lục nội dung luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số lý luận chung về hoạch định chiến lợc phát triển cảng
biển.
Chơng 2: Thực trạng phát triển Cảng Ba Ngòi v sự cần thiết phải hoạch định
chiến lợc phát triển.
Chơng 3: Định hớng v các giải pháp chiến lợc phát triển Cảng Ba Ngòi
đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.






5
Chơng 1:
Một số lý luận chung về hoạch định
chiến lợc phát triển Cảng Biển
1.1 Cảng biển v vai trò của cảng biển.
1.1.1 Định nghĩa, phân loại v chức năng của cảng biển
Hệ thống cảng biển nói riêng, ngnh hng hải nói chung, phát triển gắn
liền với sự phát triển của thơng mại quốc tế. Trớc đây, khi thơng mại quốc
tế cha phát triển, cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật cảng rất hạn chế. Ngy nay,
xu thế ton cầu hóa lm cho quan hệ thơng mại quốc tế phát triển mạnh nh
vũ bão. Đây chính l những điều kiện thuận lợi để ngnh hng hải phát triển,
trong đó hệ thống cảng biển đóng vai trò l một mắt xích giao thông vô cùng
quan trọng của quá trình vận tải phục vụ thông thơng hng hóa xuất nhập
khẩu giữa các nớc.
Theo Luật Hng hải Việt Nam [1, 26], Cảng biển l khu vực bao gồm
vùng đất cảng v vùng nớc cảng, đợc xây dựng kết cấu hạ tầng v lắp đặt
trang thiết bị cho tu biển ra, vo hoạt động để bốc dỡ hng hoá, đón trả hnh
khách v thực hiện các dịch vụ khác.
Vùng đất cảng l vùng đất đợc giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho,
bãi, nh xởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc,
điện, n
ớc, các công trình phụ trợ khác v lắp đặt trang thiết bị.
Vùng nớc cảng l vùng nớc đợc giới hạn để thiết lập vùng nớc
trớc cầu cảng, vùng quay trở tu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão,
vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển v
các công trình phụ trợ khác.
Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng. Bến cảng có một hoặc nhiều cầu
cảng. Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nh xởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ
thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nớc, luồng vo bến cảng v các công

trình phụ trợ khác. Cầu cảng l kết cấu cố định thuộc bến cảng, đợc sử dụng

6
cho tu biển neo đậu, bốc dỡ hng hoá, đón, trả hnh khách v thực hiện các
dịch vụ khác.
- Kết cấu hạ tầng cảng biển:
Kết cấu hạ tầng cảng biển bao gồm kết cấu hạ tầng bến cảng v kết cấu
hạ tầng công cộng cảng biển.
Kết cấu hạ tầng bến cảng bao gồm cầu cảng, vùng nớc trớc cầu cảng,
kho, bãi, nh xởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên
lạc, điện, nớc, luồng nhánh cảng biển v các công trình phụ trợ khác đợc
xây dựng, lắp đặt cố định tại vùng đất cảng v vùng nớc trớc cầu cảng.
Kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển bao gồm luồng cảng biển, hệ
thống báo hiệu hng hải v các công trình phụ trợ khác.
- Luồng cảng biển v luồng nhánh cảng biển:
Luồng cảng biển l phần giới hạn vùng nớc từ biển vo cảng đợc xác
định bởi hệ thống báo hiệu hng hải v các công trình phụ trợ để bảo đảm cho
tu biển v các phơng tiện thuỷ khác ra, vo cảng biển an ton.
Luồng nhánh cảng biển l phần giới hạn vùng nớc từ luồng cảng biển
vo bến cảng, đợc xác định bởi hệ thống báo hiệu hng hải v các công trình
phụ trợ, để bảo đảm cho tu biển v
các phơng tiện thuỷ khác ra, vo bến
cảng an ton.
Khi nghiên cứu cảng biển, các chuyên gia thờng nhấn mạnh hai đặc
trng cơ bản của cảng biển.
Thứ nhất, cảng l nơi ra vo, neo đậu của tu, thuyền, l nơi phục vụ tu
v hng hóa (kể cả hnh khách) chuyên chở trên tu.
Thứ hai, cảng l đầu mối giao thông quan trọng. Thông thờng, cảng có
những điểm nối chung với các dạng vận tải khác nh đờng bộ, đờng sắt v
đờng hng không. Hng hóa, hnh khách từ các phơng tiện đờng bộ,

đờng sắt v đờng hng không chuyển tiếp qua tu biển v ngợc lại thông
qua các cảng biển. Vậy, cảng biển cung cấp các dịch vụ nối tiếp.

7
Nh vậy, cảng biển l một đầu mối vận tải liên hợp m ở đó có nhiều
phơng tiện vận tải khác nhau chạy qua. ở khu vực cảng xuất hiện việc xếp dỡ
hng hóa hoặc sự lên xuống tu của khách hng giữa các tu biển v phơng
tiện vận tải còn lại. Điều ny có nghĩa l xuất hiện sự thay đổi phơng tiện vận
tải trong vận chuyển hng hóa v con ngời.
Theo quan điểm hiện đại, cảng còn mang nội hm rộng hơn, đó l
nhiệm vụ kích thích lợi ích của các bên tham gia vận tải v lu thông hng
hóa. Mục đích của một khu vực, một quốc gia hoặc nhiều quốc gia để đảm
bảo lu thông hng hóa nhằm phát triển kinh tế. Cảng biển thiết lập một thnh
phần của hệ thống vận tải trong nớc v quốc tế. Hoạt động của con ngời sử
dụng cảng biển vo mục đích kinh tế l cả một quá trình phức tạp v liên hợp
có quan hệ đến các giai đoạn còn lại của mắt xích vận tải.
Cảng biển có các cách phân loại phổ biến nh sau:
- Theo quy mô, cảng biển đợc phân thnh:
+ Cảng biển loại I: l cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn phục
vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc hoặc liên vùng;
+ Cảng biển loại II: l cảng biển quan trọng, có quy mô vừa, phục vụ cho
việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng v địa phơng;
+ Cảng biển loại III: l
cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho hoạt động
của doanh nghiệp.
- Phân loại cảng theo mục đích sử dụng, cảng gồm 4 loại:
+ Cảng thơng mại: đây l loại cảng phục vụ mục đích thơng mại, lu
thông hng hóa trong nớc v quốc tế. Cảng thơng mại đợc chia thnh
cảng thơng mại quốc tế v cảng thơng mại nội địa.
+ Cảng quân sự : l những cảng dnh cho các tu hoạt động vì mục đích

quân sự.
+ Cảng cá: l các cảng dnh cho tu đánh cá hoạt động.

8
+ Cảng trú ẩn: l các cảng đợc xây dựng để lm nơi trú ẩn cho tu tránh
gió, bão.
- Phân loại cảng theo chủng loại hng hóa:
+ Cảng tổng hợp: l cảng đợc xây dựng để xếp dỡ nhiều loại hng hóa
khác nhau.
+ Cảng chuyên dụng: l cảng đợc xây dựng để xếp dỡ một loại hng hóa
nh cảng container, cảng dầu, cảng rau quả . . .
Các doanh nghiệp cảng biển có chức năng nhiệm vụ cơ bản giống nhau
[1, 27],
gồm:
- Bảo đảm an ton cho tu biển ra, vo hoạt động;
- Cung cấp phơng tiện v thiết bị cần thiết cho tu biển neo đậu, xếp dỡ
hng hoá v đón trả hnh khách;
- Cung cấp dịch vụ vận chuyển, xếp dỡ, lu kho bãi v bảo quản hng
hoá trong cảng;
- Để tu biển v các phơng tiện thuỷ khác trú ẩn, sửa chữa, bảo dỡng
hoặc thực hiện những dịch vụ cần thiết trong trờng hợp khẩn cấp;
- Cung cấp các dịch vụ khác cho tu biển, ngời v hng hoá.
1.1.2 Vai trò của cảng biển.
Hệ thống cảng biển gắn liền với sự phát triển kinh tế, xã hội, an ninh
quốc phòng của một quốc gia. Phát triển kinh tế biển nói chung, hệ thống
cảng biển nói riêng, có vai trò to lớn đối với quốc gia có biển trên các mặt sau:
1.1.2.1 Về mặt kinh tế:
Thứ nhất, thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia v từng vùng.
- Thúc đẩy tạo nguồn thu cho ngân sách quốc gia v địa phơng có cảng:
Hoạt động xuất nhập khẩu qua cảng tạo ra nguồn thu lớn cho quốc

gia v địa phơng có cảng. Đó l thuế xuất nhập khẩu, lệ phí luồng lạch,
thuế cớc vận tải, dịch vụ bảo hiểm cho tu v hng hóa, thuế thu nhập
doanh nghiệp . . .

9
- Thúc đẩy hình thnh các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất:
Cảng biển có sức hấp dẫn rất lớn đối với các nh đầu t, nhất l các
nh đầu t nớc ngoi. Cảng biển gắn với vận tải biển, m vận chuyển
hng hóa bằng đờng biển có u thế vợt trội so với các phơng tiện vận
tải khác. Đó l cùng một lúc có thể vận chuyển một khối lợng hng hóa
rất lớn, an ton v với chi phí thấp. Đây cũng l yếu tố quan trọng cho sự ra
đời v phát triển của khu chế xuất, đặc khu kinh tế, khu công nghiệp tập
trung. Các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất thờng đợc chọn địa
điểm gần cảng biển hoặc ít nhất ở gần đờng vận tải biển. Đồng thời cơ sở
hạ tầng giao thông vận tải v các dịch vụ hỗ trợ khác ngy cng hon thiện
cùng với sự phát triển của các thị trờng lao động, ti chính, ngân hng. . .
l tiền đề cho sự phát triển của cảng biển trong tơng lai.
Giảm giá thnh nhằm tăng sức cạnh tranh sản phẩm sản v dịch vụ
l mục tiêu của các doanh nghiệp. Do vậy, các khu công nghiệp tập trung,
khu chế xuất cng gần cảng, cng tiết kiệm đợc chi phí vận tải. Cảng biển
l đầu mối giao thông quan trọng hỗ trợ các khu công nghiệp, khu chế xuất
phát triển, ngợc lại các khu công nghiệp, khu chế xuất cung cấp nguồn
hng thông qua cảng rất lớn thúc đẩy sự phát triển của cảng biển.
Thứ hai, thúc đẩy các ngnh kinh tế phát triển.
- Thúc đẩy ngnh vận tải phát triển:
Do cảng biển l đầu mối giao thông rất quan trọng, nên kinh tế cảng
biển phát triển sẽ góp phần thúc đẩy các ngnh vận tải khác nh hng
không, đờng sắt, đờng bộ phát triển mạnh. Ngợc lại, cảng biển chỉ
phát huy đợc hiệu quả khi hệ thống giao thông vận tải phát triển đồng bộ
v hon thiện.

Hoạt động cảng biển đợc đánh giá bằng hai chỉ tiêu cơ bản l:
Khối lợng hng hóa xếp dỡ hoặc khả năng hng hóa thông qua hoặc số
lợng tu ra vo cảng.

10
Cảng biển chỉ trở thnh đầu mối giao thông quan trọng khi nó đợc
nối liền với các khu vực hnh chính, kinh tế khác bằng đờng bộ,
đờng sắt ở trên bờ, đờng sông dới nớc, tạo ra thị trờng vận tải cung
ứng cho nhu cầu về hai chỉ tiêu nói trên của cảng biển thực hiện có hiệu
quả.
- Thúc đẩy phát triển các dịch vụ hng hải:
Kinh tế cảng biển phát triển sẽ góp phần tăng số lợng tu biển v
khối lợng hng hóa đến cảng. Hng hóa trớc khi đa vo xếp dỡ, giao
nhận, vận chuyển đều qua khâu xử lý, phân loại, đánh giá, giám định . . .
đòi hỏi phải giải quyết các vị trí tập kết, kho bãi gửi hng hóa. Điều đó sẽ
thúc đẩy hng loạt các dịch vụ hng hải ra đời v phát triển. Khi các dịch
vụ hng hải phát triển đồng bộ, hon thiện theo hớng CNH, HĐH sẽ
cng tạo điều kiện cho kinh tế cảng biển phát triển.
- Thúc đẩy phát triển du lịch:
Hoạt động du lịch bằng tu biển có xu hớng ngy cng phát triển.
Mỗi tu du lịch có đến hng trăm, hng ngn ngời thông qua các cảng
biển đến thăm quan các di tích lịch sử văn hóa hoặc thắng cảnh thiên
nhiên. Việc khai thác, thu hút du khách tham quan, du lịch tiếp theo cũng
l
một tiềm năng kinh doanh do cảng biển tạo ra. Thuyền viên đi trên tu
biển đến cảng sẵn sng tham gia các hoạt động du lịch, vì họ l những
ngời có thu nhập khá cao, có nhu cầu lên bờ sau nhiều ngy lênh đênh
trên biển. Vấn đề đặt ra l lm thế no để kích thích v tổ chức đợc họ
lên bờ tham gia vo các chơng trình du lịch tại địa phơng. Khách du
lịch trong v ngoi nớc còn tìm đến thnh phố có cảng biển để tham gia

v thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác chính vì cảng biển đã tạo ra thị
trờng thơng mại để thu hút khách trong v ngoi nớc.
- Thúc đẩy phát triển thơng mại trong nớc v quốc tế:

11
Khi kinh tế cảng biển phát triển sẽ đẩy nhanh khối lợng hng hóa
vận chuyển đến cảng v từ cảng đi, tạo điều kiện phát triển các dịch vụ
thơng mại. Có hai hình thức xuất khẩu qua cảng biển:
+ Xuất khẩu ra nớc ngoi:
Đó l xếp dỡ hng hóa cho ngnh ngoại thơng (xuất nhập khẩu,
quá cảnh, tạm nhập tái xuất . . .), góp phần lm tăng kim ngạch xuất
nhập khẩu. Đây l nguồn thu chính của các cảng biển nói chung, nó
chiếm từ 60% đến 75% tổng doanh thu tuỳ thuộc quy mô, chuyên môn
hóa v vị trí thơng mại của từng cảng.
+ Xuất khẩu tại chỗ:
Bằng dịch vụ cung ứng các nhu yếu phẩm nh lơng thực thực
phẩm, nhiên liệu, nớc ngọt . . . cho tu đến cảng, bán hng hóa lu
niệm cho thuyền viên, cảng biển góp phần tạo ra các loại hình xuất
khẩu tại chỗ. Các dịch vụ ny tạo ra nguồn thu không nhỏ đối với cảng
biển, nếu các cảng biển biết tổ chức v khai thác tốt.
Cảng biển có vai trò rất lớn trong việc phát triển kinh tế quốc gia có
biển. Nó giúp lu thông hng hóa xuất nhập khẩu, đồng thời góp phần giải
quyết v ổn định nhu cầu lu thông hng hóa giữa các vùng v các địa
phơng.
1.1.2.2 Về xã hội v an ninh quốc phòng.
Vai trò của cảng biển về mặt xã hội biển thể hiện ở các nội dung sau:
- L nhân tố kích thích sự phát triển đô thị, giải quyết nạn thất nghiệp, tạo việc
lm v ổn định kinh tế chính trị xã hội.
Những thnh phố lớn, đồng thời l
trung tâm kinh tế lớn ra đời, tồn tại

v phát triển luôn gắn liền với các cảng biển lớn nh: Rotterdam (H lan),
Hồng Kông, Singapo, Thợng Hải, thnh phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đ
Nẵng . . . . Quá trình đô thị hóa l quá trình tổng hợp các tác dụng của kinh
tế cảng biển với hoạt động dịch vụ, du lịch thơng mại, công nghiệp. Quá

12
trình đó đợc hình thnh từng bớc, từ phân bổ các khu dân c, các khu dịch
vụ đến hình thnh các khu công nghiệp, khu chế xuất. . . đồng thời với sự
phân công lao động, chuyên môn hóa ngnh nghề cao. Hoạt động cảng biển
đã tạo ra một số lợng lớn việc lm trực tiếp v gián tiếp cho vùng đô thị có
cảng cũng nh kích thích sản xuất sản xuất ở vnh đai nông nghiệp xung
quanh các đô thị đó.
- Kinh tế cảng biển góp phần lm lan truyền các giá trị văn hoá quốc gia, địa
phơng ra bên ngoi, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa bên ngoi vo
trong nớc v địa phơng thông qua hoạt động của thuỷ thủ, thuyền viên
hoặc du khách nớc ngoi.
Kinh tế cảng biển có vai trò rất lớn góp phần bảo vệ an ninh quốc gia.
Trong thời bình, cảng biển l nơi trú ngụ đi về của các đội tu vận tải hng
hóa, đội tu đánh bắt hải sản xa bờ . . . Các đội tu ny vừa có nhiệm vụ lm
kinh tế, vừa có nhiệm vụ giữ gìn trật tự trên biển bảo vệ chủ quyền ton vẹn
lãnh thổ quốc gia. Khi có chiến tranh, cảng biển dễ dng chuyển sang lm
nhiệm vụ hậu cần quân sự, vận chuyển nhu yếu phẩm, vũ khí, đạn dợc . . .
cho quân đội.
Nhìn chung, kinh tế cảng biển có vai trò rất lớn đối với sự phát triển
kinh tế xã hội an ninh quốc phòng của quốc gia. Vì vậy, việc hoạch định
định hớng v giải pháp chiến lợc phát triển của các cảng trong hệ thống
cảng biển Việt Nam l hết sức cần thiết. Có đ
ợc định hớng v các giải pháp
chiến lợc đúng đắn sẽ tạo ra sự phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, xã
hội v an ninh quốc phòng của các địa phơng có biển nói riêng, của quốc gia

nói chung.
1.1.3 Thực chất v vai trò của định hớng chiến lợc phát triển Cảng Biển.
1.1.3.1 Khái niệm về chiến lợc.

13
Khái niệm về chiến lợc đã có lịch sử lâu đời xuất phát từ những
quyết định v hnh động trong lĩnh vực quân sự. Trong kinh doanh chiến lợc
sử dụng để các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau [2, 3].
Chiến lợc, theo Alfred Chandler (Trờng Harvard) [2, 3], l tiến trình xác
định các mục tiêu cơ bản di hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc
phơng hớng hnh động v phân bố các ti nguyên thiết yếu để thực hiện các
mục tiêu đó. Wiliam J.Glueck [2, 4] lại cho rằng : Chiến lợc l tổng thể các
quyết định, hnh động liên quan tới việc lựa chọn các phơng tiện v phân bổ
nguồn lực nhằm đạt đợc một mục tiêu nhất định ở đây cũng không đề cập
đến hiệu quả, lợi thế cạnh tranh của chiến lợc.
Giáo s Michael E. Porter [4, 7], chuyên gia nổi tiếng về chiến lợc
kinh doanh của trờng Harvard, cho rằng: chiến lợc l sự sáng tạo ra vị thế
có giá trị v độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt; Chiến lợc l sự chọn
lựa, đánh đổi trong cạnh tranh; Chiến lợc l việc tạo ra sự phù hợp giữa tất cả
các hoạt động của công ty. Khái niệm ny cũng không đề cập đến hiệu quả
trong việc sử dụng nguồn lực.
Nh vậy, có thể hiểu chiến lợc l một chơng trình hnh động tổng
quát, xác định các mục tiêu di hạn, cơ bản của một doanh nghiệp, lựa chọn
các cách thức hoạt động v các chính sách điều hnh việc thu thập, sử dụng v
bố trí các nguồn lực để tạo hợp lực đạt các mục tiêu cụ thể lm tăng sức mạnh
một cách hiệu quả nhất v ginh đợc lợi thế bền vững tạo giá trị gia tăng cao.
1.1.3.2 Mục đích v vai trò của chiến lợc.
Chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng để phác họa bức tranh ton cảnh
về doanh nghiệp trong tơng lai về: lĩnh vực kinh doanh, quy mô, vị thế, sản
phẩm, công nghệ, thị trờng . . . Việc xác định lĩnh vực kinh doanh v quy mô

của doanh nghiệp trong chiến lợc kinh doanh một cách đúng đắn giúp doanh
nghiệp sử dụng hiệu quả nguồn lực, nâng cao năng lực cạnh tranh.

14
Chiến lợc kinh doanh hớng đến t tởng tiến công để ginh u thế
trên thơng trờng. Nó cung cấp thông tin giúp doanh nghiệp phân tích đánh
giá đợc điểm mạnh, điểm yếu của các nhân tố chủ yếu trong môi trờng nội
bộ để sử dụng v khai thác triệt để năng lực sẵn có v phát huy lợi thế so sánh
của doanh nghiệp trong tơng quan cạnh tranh. Chiến lợc kinh doanh tạo cho
doanh nghiệp chủ động phòng ngừa v đối phó với rủi ro trong hiện tại v
tơng lai. Thông tin môi trờng bên ngoi cho các nh quản trị thấy đợc
những cơ hội v thách thức của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh
ngy cng gay gắt, phức tạp v đầy rủi ro. Từ đó, doanh nghiệp có những biện
pháp tận dụng đợc cơ hội v hạn chế tối đa các rủi ro.
Chiến lợc kinh doanh l khung định hớng cho các nh quản lý t duy
v hnh động, l kim chỉ nam cho sự tập hợp v thống nhất tất cả các lực
lợng, các nguồn lực v tạo cơ sở gắn kết các thnh viên trong nội bộ doanh
nghiệp.
Cuối cùng, chiến lợc đảm bảo sự phát triển liên tục v hệ thống trên cơ
sở kế thừa v kết hợp giữa quá khứ hiện tại tơng lai. Chiến lợc kinh
doanh không phải l bất biến, môi trờng kinh doanh biến động không ngừng
nên nó phải thờng xuyên đợc điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi đó.
1.1.4 Các loại chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuỳ theo mục tiêu tăng trởng m doanh nghiệp có thể lựa chọn một
trong số các loại chiến lợc sau:
1.1.4.1 Chiến lợc tăng trởng tập trung.
Chiến lợc tăng trởng tập trung đặt trọng tâm vo việc cải cách các sản
phẩm v thị trờng hiện có bằng cách tăng cờng chuyên môn hóa, phát triển
thị phần v tăng doanh số, lợi nhuận. Chiến lợc ny đợc triển khai theo ba
hớng chiến lợc cụ thể nh sau:


15
- Chiến lợc thâm nhập thị trờng: không lm thay đổi bất kỳ yếu tố cấu
thnh no, m chỉ nhằm tăng thị phần của sản phẩm, dịch vụ hiện có trên
thị trờng hiện có bằng những nỗ lực tiếp thị mạnh mẽ v hiệu quả hơn.
- Chiến lợc phát triển thị trờng: tìm kiếm sự tăng trởng bằng cách mở
rộng sự tham gia của các sản phẩm hiện có vo thị trờng mới, khách
hng mới.
- Chiến lợc phát triển sản phẩm: l chiến lợc tăng trởng trên cơ sở phát
triển sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm hiện có để khai thác mạnh v hiệu
quả hơn thị trờng hiện có của doanh nghiệp.
Các chiến lợc nêu trên đều có thể áp dụng cho cảng biển nói chung,
Cảng Ba Ngòi nói riêng. Bởi vì nâng cao chất lợng dịch vụ trên nền tảng
cơ sơ hạ tầng hiện có l vấn đề vô cùng quan trọng để nâng cao uy tín,
thơng hiệu của doanh nghiệp với khách hng.
1.1.4.2 Chiến lợc tăng trởng hội nhập.
L chiến lợc phát triển doanh nghiệp trên cơ sở thiết lập v mở rộng
mối quan hệ liên kết với các trung gian v các đối thủ cạnh tranh trong một số
lĩnh vực. Chiến lợc ny đợc triển khai theo ba hớng sau:
- Chiến lợc hội nhập phía trên: l chiến lợc tìm kiếm sự tăng trởng bằng
cách thâm nhập v thu hút những nh cung cấp (các yếu tố đầu vo) để cải
thiện doanh số, lợi nhuận hoặc kiểm soát thị trờng cung ứng nguyên vật
liệu.
- Chiến lợc hội nhập bên dới: l chiến lợc tìm kiếm sự tăng trởng bằng
cách thâm nhập v thu hút những trung gian phân phối v tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp (các yếu tố đầu ra).
- Chiến lợc hội nhập ngang: l chiến lợc hớng đến sự liên kết v thu hút
các đối thủ cạnh tranh nhằm phân chia thị phần v kiểm soát thị trờng
kinh doanh.


16
Do đặc thù riêng của hệ thống cảng biển không phụ thuộc nhiều vo
nh cung cấp nên chiến lợc ny thờng không đợc áp dụng.
1.1.4.3 Chiến lợc tăng trởng đa dạng hóa.
L chiến lợc tăng trởng bằng cách thay đổi cơ bản về công nghệ, sản
phẩm, lĩnh vực kinh doanh nhằm tạo ra những cặp: sản phẩm thị trờng
mới cho doanh nghiệp. Có thể đa dạng hóa theo các hớng sau:
- Chiến lợc đa dạng hoá đồng tâm: l chiến lợc tìm kiếm sự tăng trởng
trên cơ sở đầu t v phát triển sản phẩm, dịch vụ mới hớng tới khách
hng, thị trờng mới, những sản phẩm, dịch vụ mới ny có liên quan mật
thiết với công nghệ sản xuất các sản phẩm, dịch vụ hiện có v hệ thống
marketing hiện có của doanh nghiệp.
- Chiến lợc đa dạng hóa ngang: l chiến lợc tăng trởng trên cơ sở đầu t
v phát triển những sản phẩm, dịch vụ hon ton khác với sản phẩm, dịch
vụ hiện có của doanh nghiệp về công nghệ sản xuất, mục đích sử dụng
nhng vẫn cùng lĩnh vực kinh doanh v hệ thống phân phối, marketing
hiện có.
- Chiến lợc đa dạng hóa theo chiều dọc với những công ty khác.
- Chiến lợc đa dạng hóa hỗn hợp: l chiến lợc dựa trên sự đổi mới v mở
rộng hng loạt những sản phẩm, dịch vụ hiện có của doanh nghiệp về
công nghệ sản xuất, lĩnh vực kinh doanh, đối tợng khách hng v hệ
thống phân phối, marketing hon ton đổi mới. Chiến lợc ny thờng
đợc sử dụng nhằm tăng quy mô v thị phần, khắc phục những khiếm
khuyết để vợt khỏi bế tắc hiện tại.
Ngoi ra có thể sử dụng chiến lợc liên doanh, chiến lợc thu hẹp hoạt
động kinh doanh.
Hoạt động cảng biển sử dụng chủ yếu chiến lợc ny, bởi vì công nghệ
hiện đại sẽ tạo ra năng suất xếp dỡ cao, giúp giảm chi phí v tiết kiệm thời
gian cho chủ tu v chủ hng. Đồng thời, thu nhập của các cảng biển cũng


17
sẽ tăng nhờ tăng sản lợng thông qua cảng. Tuy nhiên, đầu t cho cơ sở hạ
tầng cảng biển phải có tiềm lực ti chính mạnh, nếu sử dụng chiến lợc
liên doanh phải tính toán kỹ hiệu quả đầu t thông qua đánh giá nguồn
hng v năng lực nội tại của doanh nghiệp, đặc biệt l đội ngũ cán bộ quản
lý.
1.2 Quy trình hoạch định định hớng chiến lợc phát triển cảng biển.
1.2.1 Khái niệm v yêu cầu hoạch định định hớng chiến lợc.
Hoạch định chiến lợc l một quy trình có hệ thống đề ra các công việc
cần thực hiện của doanh nghiệp, tổ chức. Những nghiên cứu để chỉ rõ những
nhân tố chính của môi trờng bên ngoi, bên trong doanh nghiệp, xây dựng
các mục tiêu di hạn, lựa chọn chiến lợc tối u để đạt đợc mục tiêu đề ra.
L giai đoạn đầu tiên của quá trình quản trị chiến lợc, hoạch định
chiến lợc có ý nghĩa quyết định đến sự thnh công hay thất bại của chiến
lợc. Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lợc kinh doanh có tính
khả thi cao, chỉ cần sai sót nhỏ ở giai đoạn ny sẽ lm cho quá trình lựa chọn
chiến lợc, tổ chức thực hiện chiến lợc không đem lại hiệu quả nh mong
muốn, thậm chí thất bại trong sản xuất kinh doanh.
Việc xây dựng chiến lợc kinh doanh phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản
sau:
- Tạo đợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp:
Mục đích cao nhất của hoạch định chiến lợc kinh doanh l giúp cho
doanh nghiệp ginh đ
ợc u thế bền vững hoặc ít nhất cầm cự đợc với
đối thủ cạnh tranh. Muốn đạt đợc yêu cầu ny, khi xây dựng chiến lợc
phải triệt để khai thác lợi thế so sánh của doanh nghiệp, tập trung các biện
pháp tận dụng thế mạnh chứ không dùng quá nhiều công sức cho việc
khắc phục các điểm yếu tới mức không đầu t gì thêm cho các mặt mạnh.
- Đảm bảo an ton trong kinh doanh:


18
Xây dựng chiến lợc phải phân tích rủi ro để đề ra các biện pháp
nhằm hạn chế hay giảm bớt đến mức thấp nhất những bất lợi giúp doanh
nghiệp bảo ton v phát triển vốn trong kinh doanh. Hoạt động kinh
doanh chứa đựng trong lòng nó yếu tố mạo hiểm m các doanh nghiệp
thờng phải đơng đầu. Do vậy, sự an ton trong kinh doanh, nhiều khi lại
l mối quan tâm hng đầu của doanh nghiệp. để đạt đợc yêu cầu ny,
chiến lợc kinh doanh phải có vùng an ton, trong đó khả năng rủi ro vẫn
có khả năng xảy ra nhng chỉ l thấp nhất. Phải luôn luôn đề phòng t
tởng xây dựng chiến lợc theo kiểu đợc ăn cả, ngã về không, do cha
hiểu kỹ luận thuyết kinh doanh mạo hiểm.
- Phân tích các mục tiêu v khả năng thực hiện mục tiêu:
Phải xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu v những điều kiện cơ
bản để thực hiện mục tiêu. việc xác định phạm vi kinh doanh trong chiến
lợc kinh doanh, phải đảm bảo sao cho khắc phục sự dn trải nguồn lực,
tránh đợc tình trạng không sử dụng hết nguồn lực. Trong mỗi phạm vi
kinh doanh nhất định, các doanh nghiệp có thể định ra mục tiêu cần đạt
tới phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Việc định mục tiêu ny phải rõ
rng v phải chỉ ra đợc những mục tiêu cơ bản nhất, then chốt nhất. Đi
liền với mục tiêu, cần có hệ thống các chính sách, biện pháp v điều kiện
vật chất, kỹ thuật lao động lm tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu ấy.
Những vấn đề lớn ny trong chiến lợc kinh doanh không nên thể hiện
trên những bản lý thuyết di lê thê, trái lại cần hết sức ngắn gọn, súc tích.
Các công trình nghiên cứu cho thấy rằng, các chiến l
ợc kinh doanh của
những doanh gia có đầu óc gần nh có một đặc điểm chung l đơn giản
v tự nhiên.
- Dự đoán đợc một môi trờng kinh doanh trong tơng lai:
Việc sự đoán ny cng chính xác bao nhiêu thì chiến lợc kinh
doanh cng phù hợp bấy nhiêu. Dự đoán trớc hết l một hoạt động của trí


19
não, vì vậy muốn có đợc các dự đoán tốt, cần có một khối lợng thông
tin v trí thức nhất định, đồng thời phải có phơng pháp t duy đúng đắn
để có đợc tầm nhìn thực tế v sáng suốt tất cả những gì m doanh nghiệp
có thể phải đơng đầu ở tơng lai.
- Kết hợp độ chín muồi với thời cơ:
Chiến lợc kinh doanh không chín muồi thì chắc chắn doanh nghiệp
sẽ thất bại. Nhng có điều tởng nh nghịch lý l, một số chiến lợc kinh
doanh lại thất bại vì quá chín muồi. Lý do thật dễ hiểu vì t tởng cầu
ton trong việc xây dựng chiến lợc, nên mất quá nhiều thời gian gia công
các chi tiết, kỳ vọng có đợc một chiến lợc hon hảo. điều đó dẫn đến
khi xây dựng xong chiến lợc v triển khai thì đã mất cơ hội. Cho nên, khi
hoạch định chiến lợc kinh doanh phải phân biệt đợc đâu l chiến lợc lý
tởng v đâu l chiến lợc cầu ton. nếu một nh chiến lợc quyết tâm
loại trừ mọi sai sót, kể cả sai sót nhỏ trong chiến lợc kinh doanh của
mình, thì cần nhớ rằng thời gian cần thiết để xử lý v phân tích các thông
tin sẽ l vô hạn. Bởi vậy, đến khi vạch ra đợc chiến lợc ho
n hảo cũng
có thể l lúc nó trở nên lạc hậu so với sự thay đổi có tính chất của thị
trờng, hoặc l doanh nghiệp không còn khả năng áp dụng, bởi đang trên
đ phá sản do thời gian di hoạt động không có chiến lợc, chiến lợc
cũng giống nh kẻ bất ti.
- Dự kiến các chiến lợc hỗ trợ chiến lợc đã chọn:
Sở dĩ phải nh vậy, chiến lợc kinh doanh l để thực thi trong tơng
lai, m trong tơng lai lại luôn l điều cha biết. Vì thế, khi xây dựng
chiến lợc kinh doanh, phải tính đến khả năng xấu nhất m doanh nghiệp
có thể gặp phải v trong tình hình đó thì chiến lợc no sẽ đợc thay thế.
Mặc dầu khi hoạch định chiến lợc kinh doanh, nh hoạch định chiến
lợc đã dự đoán tơng lai nhng dự đoán chỉ l dự đoán. Ngời giỏi nhất

cũng chỉ có thể đa ra đợc các dự đoán tiệm cận với thực tế sẽ diễn ra.

20
Chiến lợc dự phòng sẽ cho phép ứng đối một cách nhanh nhạy với những
sự thay đổi m trớc đây nh hoạch định chiến lợc cha lờng hết đợc.
Bất cứ ngnh sản xuất kinh doanh no cũng có những đặc thù riêng, khi
hoạch định chiến lợc kinh doanh chúng ta phải chú ý đến đặc thù riêng của
từng ngnh. Đối với cảng biển những đặc thù riêng đó l:
Cảng biển l công trình cơ sở hạ tầng của quốc gia. Kinh doanh khai
thác dịch vụ cảng biển l ngnh kinh doanh dịch vụ phục vụ. Do vậy, sự phát
triển của cảng biển không chỉ do tự bản thân doanh nghiệp cảng xoay sở, m
cần thiết phải phát triển theo một quy hoạch chung.
Kinh doanh khai thác cảng biển không chỉ đơn thuần l vì mục tiêu lợi
nhuận, bởi vì dịch vụ cảng biển l một mắt xích vô cùng quan trọng trong quy
trình vận chuyển hng hóa trong nớc v hng hóa xuất nhập khẩu. Nó quyết
định sự phát triển của quốc gia, ảnh hởng trực tiếp đến giá thnh sản phẩm
của rất nhiều ngnh sản xuất trong nớc, ảnh hởng đến chất lợng v giá cả
hng hóa xuất nhập khẩu. Vì thế Nh nớc luôn phải có sự can thiệp để điều
chỉnh cho hoạt động cảng biển phục vụ cho lợi ích kinh tế của quốc gia nói
chung.
Khi hoạch định định hớng chiến lợc cảng biển đến năm 2010, cần
phải quan tâm đến quy hoạch kết cấu hạ tầng hệ thống giao thông Việt Nam
đến năm 2010, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của địa phơng v
chiến lợc phát triển của các ngnh có liên quan. Chúng đều phải đợc phát
triển đồng bộ. Điều ny cho thấy chiến lợc phát triển cảng biển khó tự mình
đạt đợc mục tiêu nếu không đặt trong mối quan hệ tổng thể chiến lợc phát
triển chung.
Tốc độ tăng trởng kinh tế quyết định tốc độ tăng trởng ngnh giao
thông vận tải, trong đó có vận tải biển v cảng biển. Dịch vụ cảng biển l một
mắt xích vô cùng quan trọng trong quy trình vận chuyển hng hóa trong nớc

v hng hóa xuất nhập khẩu. Vận tải đờng biển có u thế vợt trội so với

21
các loại phơng tiện vận tải khác về khối lợng v tính an ton của hng hóa.
Đối với cảng biển, sự cạnh tranh của các đối thủ trực tiếp giữa các cảng
thờng khó nhận thấy. Các cảng thờng cách xa nhau v có thị trờng riêng.
Họat động của các doanh nghiệp cảng biển không phụ thuộc vo các
nh cung ứng nhng phụ thuộc rất nhiều vo sự phát triển của các ngnh kinh
tế khác. Sự phát triển mạnh các khu công nghiệp, khu chế xuất, chế biến v
xuất khẩu khoáng sản, phát triển tiểu thủ công nghiệp, du lịch . . . cung cấp
nguồn hng để cảng biển phát triển.
1.2.2 Các bớc hoạch định chiến lợc
Có nhiều mô hình quản trị chiến lợc tuỳ theo trờng phái hoặc tác giả
khác nhau. Tuy nhiên, mô hình tại sơ đồ 1.2 phù hợp với việc hoạch định
chiến lợc cảng biển nói chung [3, 17].
Sơ đồ 1.2: Mô hình quản lý chiến lợc
GĐ hoạch định chiến lợc











Phân tích môi trờng
Xác định chức năng nhiệm vụ v mục tiêu

Thực hiện chiến lợc
Đánh giá v kiểm tra chiến lợc
Phân tích v lựa chọn định hớng chiến lợc
Mối liên hệ ngợc
Giai đoạn hoạch định chiến lợc gồm 3 bớc: Phân tích môi trờng; xác
định chức năng nhiệm vụ v mục tiêu; phân tích v lựa chọn định hớng chiến
lợc.
1.2.2.1 Phân tích môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.

22
Môi trờng kinh doanh của một doanh nghiệp gồm môi trờng bên
ngoi v môi trờng nội bộ.
1.2.2.1.1 Phân tích v dự báo môi trờng bên ngoi.
Họat động kinh doanh của một doanh nghiệp luôn chịu sự tác động
môi trờng bên ngoi. Môi trờng bên ngoi l tất cả những yếu tố có tác
động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trờng bên ngoi gồm các yếu tố sau:
- Các yếu tố kinh tế:
Các ảnh hởng chủ yếu về kinh tế đó l chu kỳ phát triển kinh tế,
lãi suất ngân hng, sự biến động của tỷ giá hối đoái, chính sách đầu t,
thu nhập bình quân của ngời lao động.
- Các yếu tố chính trị xã hội:
Yếu tố chính trị ny ngy cng có sự ảnh hởng rất lớn đến họat
động kinh tế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế
giới. Sự ổn định của hệ thống chính trị, cùng với những chính sách phát
triển kinh tế, các chính sách đầu t nớc ngoi, chính sách xuất nhập
khẩu, quan hệ của Việt Nam với các nớc ngy cng đợc mở rộng v
tăng cờng . . . đã tạo ra những cơ hội phát triển hoặc nhng nguy cơ
đối với họat động sản xuất kinh doanh của các ngnh kinh tế. Sự hon
thiện của hệ thống pháp luật đặc biệt l luật kinh tế, các chính sách phát

triển kinh tế tác động tích cực đến các ngnh. Ngợc lại, hoạt động của
các doanh nghiệp, các ngnh tự gây ảnh hởng để Chính phủ có những
quy định phù hợp với sự phát triển.
Các yếu tố xã hội bao gồm dân số, phong cách sống, chất lợng
cuộc sống, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, cơ cấu lao động. Cảng biển
thúc đẩy kinh tế-xã hội khu vực có cảng phát triển. Cảng biển phát triển
thúc đẩy sự phát triển kinh tế tạo điều kiện nâng cao mức sống trong
khu vực, lm cho nhu cầu tiêu dùng hng hóa tăng lên.

23
Các yếu tố về chính trị v xã hội ảnh hởng rất nhiều đến quyết
định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.
- Yếu tố công nghệ:
Không một ngnh sản xuất kinh doanh no không chịu lệ thuộc
vo công nghệ mới. Khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, ngy cng
có nhiều kỹ thuật mới v hiện đại ra đời, nó tạo ra nguy cơ cho doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh, nhng nó vừa l cơ hội để các doanh
nghiệp cải tiến công nghệ nhằm tăng năng suất v chất lợng sản phẩm.
Đối với cảng biển, đầu t kết cấu hạ tầng đồng bộ v áp dụng
công nghệ tiên tiến vo sản xuất quyết định năng suất, chất lợng xếp
dỡ v giải tỏa hng hóa. Xu hớng container hóa của các cảng nhằm tạo
ra năng suất xếp dỡ cao, thuận tiện cho việc vận chuyển v đảm bảo an
ton hng hóa trong quá trình vận chuyển. Xu hớng vận tải đa phơng
thức, dịch vụ logistics để giảm các chi phí trung gian đợc các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu ngy cng phát triển phổ biến.
Dự báo đợc sự phát triển của tiến bộ của khoa học công nghệ v
các xu hớng vận tải hng hóa để có hớng đầu t thích hợp l chìa
khóa cho sự thnh công của doanh nghiệp cảng.
- Các yếu tố tự nhiên:
Các yếu tố tự nhiên ảnh hởng đến họat động kinh doanh của

ngnh kinh tế đã đợc thừa nhận gồm: thời tiết, khí hậu, vị trí địa lý,
khoáng sản, thủy triều . . . vấn đề bảo vệ môi trờng phải đợc quan
tâm thỏa đáng đối với từng doanh nghiệp, mỗi quốc gia v ton cầu.
Hoạt động của cảng biển phụ thuộc rất lớn vo yếu tố thời tiết,
khí hậu v vị trí địa lý. Điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi
không những cản trở việc đi lại của tu thuyền m còn gây khó khăn
cho việc xếp dỡ hng hóa tại cảng. Luồng lạch ra vo cảng thuận lợi,

24
vịnh kín gió v gần đờng hng hải quốc tế l điều kiện lý tởng về địa
lý để phát triển cảng biển.
- Yếu tố cạnh tranh:
Sự hiểu biết đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng đối với họat
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các đối thủ cạnh tranh
nhau quyết định tích chất v mức độ ganh đua. Phải phân tích ton diện
đối thủ cạnh tranh: Mục tiêu tơng lai, chiến lợc họ đang thực hiện,
tiềm năng của họ . . . Hiểu rõ đợc đối thủ cạnh tranh sẽ biến điều đó
thnh cơ hội ginh thị phần của đối thủ, bất kỳ sự hội nhập no của
doanh nghiệp ny đều l nguy cơ tiềm ẩn của doanh nghiệp khác.
Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng các biện pháp để tự bảo vệ
mình, đó l: u thế về nguồn ti chính, công nghệ, giá thnh sản phẩm
v đa dạng hóa sản phẩm.
1.2.2.1.2 Phân tích dự báo môi trờng nội bộ.
Phân tích môi trờng nội bộ nhằm đánh giá những điểm mạnh
cũng nh điểm yếu của một doanh nghiệp. các yếu tố nội bộ của doanh
nghiệp gồm:
- Công tác tổ chức quản lý v nhân sự:
Bao gồm các họat động thiết lập cơ chế họat động cho các bộ phận
trong doanh nghiệp v quản lý lực lợng lao động.
Cơ cấu quản lý phù hợp, sự phân công chức năng, nhiệm vụ v

quyền hạn của các bộ phận chức năng phù hợp giúp cho hoạt động của
doanh nghiệp đợc trôi chảy v hiệu quả.
Bên cạnh đó, nguồn nhân lực l một trong những họat động trung
tâm của công tác xây dựng chiến lợc v
thực thi chiến lợc. Quản trị
chiến lợc giúp cho việc phân phối nguồn nhân lực hợp lý theo các mục
tiêu chiến lợc của doanh nghiệp. Để nguồn nhân lực đáp ứng đợc yêu

25
cầu thì công tác tuyển dụng, đo tạo, đánh giá, phát triển, thăng cấp, kỷ
luật . . . trở lên vô cùng quan trọng.
- Công tác tổ chức sản xuất:
L yếu tố đi đầu quyết định sự thnh công hay thất bại của doanh
nghiệp cảng biển. Mục đích họat động của doanh nghiệp nhằm hon
thiện công tác tổ chức sản xuất bằng cách xác định đợc mối quan hệ
giữa nhiệm vụ v quyền hạn của các bộ phận sản xuất. Tổ chức sản xuất
l phối kết hợp một cách hiệu hiệu quả các yếu tố sản xuất, đó l lao
động, công cụ sản xuất v đối tợng sản xuất.
- Công tác ti chính kế toán:
L các họat động nhằm huy động, phân phối v sử dụng các
nguồn lực ti chính sao cho hiệu quả nhất.
Điều kiện ti chính của một doanh nghiệp ngy nay quyết định vị
thế cạnh tranh v l điều kiện đánh giá tốt nhất để thu hút đầu t.
Những chỉ tiêu ti chính về khả năng thanh toán, cân đối nợ, lợi nhuận,
hiệu quả sử dụng vốn . . . thể hiện sự lnh mạnh hay không của một
doanh nghiệp. Nó quyết định đến phơng án chiến lợc có mang tính
khả thi hay không.
Thông qua các chỉ tiêu trong báo cáo ti chính chúng ta đánh giá
đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sự nhạy bén v chính xác của công
tác kế toán giúp doanh nghiệp đa ra những quyết định có tính chiến

lợc.
- Công tác marketing:
Bao gồm các họat động nhằm mục đích thỏa mãn tối đa nhu cầu
của ngời tiêu dùng. Nó l một quá trình xác định, dự báo v thỏa mãn
nhu cầu ngời tiêu dùng bằng các sản phẩm dịch vụ. Họat động
marketing cảng biển l cho ngời có nhu cầu vận tải thấy lợi ích của
việc sử dụng phơng tiện cảng ny có u thế so sánh với các phơng

×