Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học CHỦNG QUẦN và NGUỒN lợi cá MIỄN SÀNH HAI GAI (evynnis cardinalislacepède, 1802) ở VÙNG BIỂN ĐÁNH cá CHUNG VỊNH bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.55 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG





TRẦN VĂN CƯỜNG




NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦNG QUẦN
VÀ NGUỒN LỢI CÁ MIỄN SÀNH HAI GAI (Evynnis cardinalis Lacepède, 1802)
Ở VÙNG BIỂN ĐÁNH CÁ CHUNG VỊNH BẮC BỘ




Chuyên ngành : Nuôi trồng thủy sản
Mã số : 60.62.70




LUẬN VĂN THẠC SĨ





NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Nguyễn Đình Mão






Nha Trang - 2011
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
i


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là

trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Nha Trang, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tác giả luận văn


Trần Văn Cường

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
ii


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS. Nguyễn Đình

Mão là người hướng dẫn trực tiếp và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Viết Nghĩa, ThS. Vũ Việt Hà
đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu
thập, phân tích mẫu và thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản,
chủ nhiệm dự án Điều tra liên hợp Việt - Trung đã cho phép tôi sử dụng nguồn
số liệu của dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn
thành khóa học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ Phòng nghiên cứu Nguồn lợi Hải
sản, Viện Nghiên cứu Hải sản đã giúp đỡ tôi thu thập bổ sung mẫu vật và phân
tích mẫu trong quá trình nghiên cứu.
Lời cảm ơn chân thành tôi xin gửi đến các thầy cô, gia đình, bạn bè và
đồng nghiệp đã dạy dỗ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian học và
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, ngày 12 tháng 12 năm 2011.
Tác giả luận văn


Trần Văn Cường

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a

n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P

D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m
iii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tình hình nghiên cứu cá miễn sành hai gai trên thế giới 3
1.1.1. Nghiên cứu về hình thái phân loại và phân bố 3
1.1.2. Nghiên cứu về tuổi và sinh trưởng 4
1.1.3. Nghiên cứu về sinh sản 6
1.1.4. Nghiên cứu về nguồn lợi 7
1.2. Tình hình nghiên cá miễn sành hai gai ở Việt Nam 8
1.2.1. Nghiên cứu về hình thái phân loại và phân bố 8
1.2.2. Nghiên cứu về tuổi và sinh trưởng 8
1.2.3. Nghiên cứu về sinh sản 9
1.2.4. Nghiên cứu về nguồn lợi 9
CHƯƠNG 2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
2.1. Tài liệu nghiên cứu 12

2.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12
2.1.2. Tài liệu nghiên cứu 12
2.2. Phương pháp nghiên cứu 13
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 13
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 16
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
3.1. Phân bố tần suất chiều dài 23
3.2. Đặc điểm sinh trưởng 26
3.1.1. Tương quan chiều dài 26
3.1.2. Tương quan chiều dài và khối lượng 27
3.1.3. Đặc điểm nhĩ thạch 28
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
iv


3.1.4. Xác định tuổi cá 29
3.1.5. Phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy 34

3.1.6. Tốc độ sinh trưởng 37
3.3. Đặc điểm sinh sản 38
3.3.1. Tỷ lệ thành thục 38
3.3.2. Mùa vụ sinh sản 40
3.3.3. Chiều dài thành thục lần đầu 42
3.3.4. Sức sinh sản 43
3.3.5. Cấu trúc giới tính 44
3.4. Cường độ bắt mồi 46
3.5. Hiện trạng nguồn lợi 46
3.5.1. Tần suất bắt gặp và tỷ lệ sản lượng 46
3.5.2. Năng suất khai thác 47
3.5.3. Mật độ và phân bố nguồn lợi 49
3.5.4. Trữ lượng và khả năng khai thác 51
3.5.5. Tuổi và chiều dài đánh bắt thích hợp 53
3.5.6. Hệ số chết và hệ số khai thác 54
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58


Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
v


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Ø

Hệ số sinh trưởng toàn phần
a, b Hệ số trong phương trình tương quan chiều dài và khối lượng
BL Chiều dài thân
CPUA Mật độ nguồn lợi (sản lượng trên 1 đơn vị diện tích)
CPUE Năng suất khai thác (sản lượng khai thác trên 1 đơn vị cường lực)
E Hệ số khai thác
F Hệ số chết do khai thác
F
j
Tần suất ở nhóm chiều dài thứ j
f Sức sinh sản tương đối
Fe Sức sinh sản tuyệt đối
FL Chiều dài đến chẽ vây đuôi
GW Khối lượng tuyến sinh dục
GSI Hệ số thành thục
k Hệ số sinh trưởng
Lm
50
Chiều dài thành thục lần đầu
L


Chiều dài cực đại
M Hệ số chết tự nhiên
P
j
Tỷ lệ thành thục theo ở nhóm chiều dài j
R Bán kính nhĩ thạch (đo từ tâm đến viền ngoài nhĩ thạch)
r
1,
r
2
Bán kính các vòng năm (đo từ tâm đến vòng năm)
SL Chiều dài tiêu chuẩn
TL Chiều dài toàn thân
T(%) Tỷ lệ thành phần sản lượng
t
o
Tuổi lý thuyết khi cá có chiều dài bằng 0
t
m
Tuổi đánh bắt hợp lý
VBB Vịnh Bắc bộ
W Khối lượng cá
Z Hệ số chết tổng số




Click to buy NOW!
P

D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
vi


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Số lượng mẫu thu thập và phân tích 13

Bảng 3.1: Kết quả ước tính các tham số trong phương trình tương quan chiều dài và
khối lượng của cá miễn sành hai gai. 27

Bảng 3.2: Tổng hợp giá trị các chỉ số quan sát của mẫu nhĩ thạch đã phân tích 29

Bảng 3.3: Phân bố tần suất theo nhóm chiều dài, nhóm tuổi của cá miễn sành hai gai.
31

Bảng 3.4: Tuổi và chiều dài trung bình theo tuổi của cá miễn sành hai gai 32

Bảng 3.5: Cấu trúc quần thể cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB tại các

thời điểm khảo sát (theo phương pháp Bhatacharya) 33

Bảng 3.6: Kết quả xác định các tham số trong phương trình sinh trưởng Von
Bertalanffy ở các vùng biển lân cận. 37

Bảng 3.7: Tốc độ sinh trưởng của cá miễn sành hai gai ở các nghiên cứu khác nhau 38

Bảng 3.8: Kết quả xác định chiều dài thành thục lần đầu của quần đàn cá miễn sành
hai gai ở các nghiên cứu khác nhau. 43

Bảng 3.9: Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối của cá miễn sành hai gai. 44

Bảng 3.10: Kết quả ước tính hệ số chết và hệ số khai thác của cá miễn sành hai gai ở
vùng biển VBB. 55



Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
vii


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Phân bố địa lý của cá miễn sành hai gai () 4

Hình 2.1: Cá miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis, Lacepède, 1802) 12

Hình 2.2: Vùng đánh cá chung VBB và sơ đồ trạm thu mẫu 14

Hình 2.3: Phương pháp đo kích thước và bán kính (R, r
1
, r
2
) nhĩ thạch 16


Hình 3.1: Phân bố tần suất chiều dài của cá miễn sành hai gai. 23

Hình 3.2: Biến động chiều dài trung bình của cá miễn sành hai gai theo tháng thu mẫu
24

Hình 3.3: Biến động chiều dài trung bình và chiều dài lớn nhất bắt gặp của cá miễn
sành hai gai theo năm điều tra 25

Hình 3.4: Biểu đồ tương quan giữa các chiều dài của cá miễn hai gai ở Vùng đánh cá
chung VBB. 26


Hình 3.5: Biểu đồ tương quan chiều dài - khối lượng (trái) và tương quan tuyến tính
giữa logarit chiều dài - logarit khối lượng (phải) của cá miễn sành hai gai ở
Vùng đánh cá chung VBB. 28

Hình 3.6: Hình thái nhĩ thạch của cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB. 28

Hình 3.7: Biểu đồ tương quan giữa chiều dài thân cá với chiều dài nhĩ thạch, chiều dài
nhĩ thạch với chiều rộng nhĩ thạch và chiều dài nhĩ thạch với khối lượng nhĩ
thạch . 29

Hình 3.8: Hình dạng vòng năm trên nhĩ thạch cá miễn sành hai gai 30

Hình 3.9: Đường cong phương trình sinh trưởng VonBertalanffy của cá miễn sành hai
gai dựa trên kết quả phân tích tuổi từ nhĩ thạch. 34

Hình 3.10: Đường cong phương trình sinh trưởng VonBertalanffy của cá miễn sành
hai gai dựa trên kết quả phân tích tần suất chiều dài. 35

Hình 3.11: Biểu đồ tốc độ sinh trưởng của cá miễn sành hai gai qua các nghiên cứu
bằng các phương pháp khác nhau 38

Hình 3.12: Biểu đồ tỷ lệ giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá miễn sành hai gai 39

Hình 3.13: Biểu đồ tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục theo nhóm chiều dài và theo giới của
cá miễn sành hai gai vào mùa sinh sản (tháng 1). 39

Hình 3.14: Biểu đồ GSI của cá miễn sành hai gai theo tháng ở Vùng đánh cá chung
VBB 40

Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
viii


Hình 3.15: Biểu đồ GSI theo nhóm chiều dài của cá miễn sành hai gai 41

Hình 3.16: Biểu đồ GSI theo giai đoạn tuyến sinh dục của cá miễn sành hai gai. 41

Hình 3.17: Biểu đồ tỷ lệ thành thục theo nhóm chiều dài của cá miễn sành hai gai 42

Hình 3.18: Biểu đồ tương quan giữa sức sinh sản tuyệt đối với chiều dài và khối lượng
cơ thể của cá miễn sành hai gai 44

Hình 3.19: Biểu đồ tỷ lệ đực:cái theo tháng và chung cả năm của cá miễn sành hai gai.
45

Hình 3.20: Biến động tỷ lệ đực/cái theo nhóm chiều dài của cá miễn sành hai gai
chung cho cả năm và vào mùa sinh sản (tháng 1). 45


Hình 3.21: Tỷ lệ độ no dạ dày của cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB 46

Hình 3.22: Biến động tỷ lệ thành phần sản lượng của cá miễn sành hai gai trong tổng
sản lượng chuyến biển ở Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010.
47

Hình 3.23: Biến động năng suất đánh bắt trung bình của cá miễn sành hai gai theo
chuyến điều tra ở Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010. 48

Hình 3.24: Biến động năng suất đánh bắt trung bình của cá miễn sành hai gai theo năm
(a), theo tháng (b) ở Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010. 49

Hình 3.25: Biến động mật độ nguồn lợi theo tháng của cá miễn sành hai gai ở Vùng
đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010. 49

Hình 3.26: Phân bố mật độ trung bình ở từng trạm đánh lưới theo tháng của cá miễn
sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010. 50

Hình 3.27: Biến động trữ lượng của cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB
theo chuyến điều tra và trung bình năm, giai đoạn 2006-2010. 52

Hình 3.28: Biến động trữ lượng, độ phong phú theo nhóm chiều dài, theo tháng của cá
miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010. 53

Hình 3.29: Đường cong sản lượng tuyến tính hóa từ tần suất chiều dài và các hệ số
chết M, F, Z của cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB 54




Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
1


MỞ ĐẦU
Cá biển là nguồn thực phẩm có vai trò quan trọng đối với đời sống của con người
[2]. Sản lượng khai thác cá biển trên toàn thế giới cao nhất đạt 100 triệu tấn vào năm
1989 giảm xuống còn 84 triệu tấn vào năm 1999 [28]. Nguyên nhân chính dẫn đến sự
suy giảm sản lượng khai thác là gia tăng cường lực khai thác, với các hình thức đánh
bắt có tính hủy diệt như dùng thuốc nổ, xung điện và sử dụng kích thước mắt lưới nhỏ,
làm cho nguồn lợi hải sản ở các vùng biển suy thoái và cạn kiệt.
Ở nước ta hiện nay, sự suy giảm nguồn lợi hải sản đã và đang xảy ra ở hầu hết
các vùng biển [3,7,13]. Tuy nhiên, công tác điều tra, đánh giá nguồn lợi làm căn cứ
khoa học cho việc quản lý, bảo vệ và phát triển nguồn lợi chưa được quan tâm đúng
mức. Nghề khai thác cá biển phát triển tự do, thiếu sự quản lý, điều tiết và định hướng
phát triển là những nguyên nhân chính dẫn đến suy thoái nguồn lợi. Để quản lý, bảo vệ
và sử dụng hợp lý nguồn lợi thì công tác điều tra, đánh giá và quan trắc biến động

nguồn lợi là hết sức cần thiết.
Đánh giá nguồn lợi hải sản ở biển Việt Nam nói chung và vịnh Bắc bộ (VBB) nói
riêng được tiến hành từ rất sớm nhưng thiếu đồng bộ cả về không gian, thời gian và
đối tượng nghiên cứu. Những nghiên cứu cơ bản về đặc điểm sinh học, sinh thái học
và động lực học quần thể của các loài hải sản được thực hiện sẽ cung cấp những thông
tin cần thiết nhất cho việc đánh giá nguồn lợi và nghề cá.
Cá miễn sành hai gai là loài cá rạn, thường sống ở vùng nước có độ sâu từ 0-
100m [25,41]. Vùng phân bố địa lý của loài cá này tập trung ở phía tây Thái Bình
Dương bao gồm vùng biển phía Đông, phía Nam Trung Hoa và một phần vùng biển
phía Bắc của Philippin [27]. Ở Việt Nam, cá miễn sành hai gai phân bố chủ yếu ở
VBB [4]. Thức ăn chủ yếu của loài cá này là động vật đáy [25,41].
Cá miễn sành hai gai là đối tượng cá kinh tế, có vai trò quan trọng đối với nguồn
lợi hải sản ở vùng biển VBB [12]. Sản lượng của loài cá này chiếm tỷ lệ cao trong
tổng sản lượng khai thác của nghề lưới kéo đáy [1,6,12,15]. Sản lượng khai thác ở mùa
gió Tây Nam cao hơn so với mùa gió Đông Bắc [1].
Ở Việt Nam, nghiên cứu về cá miễn sành hai gai tập trung chủ yếu về hình thái
phân loại [5,12], phân bố năng suất đánh bắt, thành phần chiều dài và một số đặc điểm
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
2


sinh học khác [1,11,12,15]. Tuy nhiên, các nghiên cứu trong giai đoạn trước còn một
số hạn chế. Thời điểm nghiên cứu khá xa với hiện tại, chưa đáp ứng đủ cơ sở khoa học
cho việc tư vấn quản lý nguồn lợi trong giai đoạn hiện nay. Kết quả nghiên cứu phần
lớn dựa trên số liệu từ một vài chuyến khảo sát đơn lẻ và không theo hệ thống trạm vị
cố định. Các nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm sinh sản và các tham số
chủng quần chưa được thực hiện đầy đủ. Việc chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh
học chủng quần và nguồn lợi cá miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis Lacepède,
1802) ở Vùng biển đánh cá chung vịnh Bắc bộ” là rất cần thiết, góp phần làm cơ sở
khoa học cho việc quản lý, bảo vệ và khai thác bền vững nguồn lợi loài cá này.
Mục tiêu của đề tài:
- Xác định một số đặc điểm sinh học chủng quần của cá miễn sành hai gai ở vùng
biển đánh cá chung VBB.
- Đánh giá hiện trạng và biến động nguồn lợi cá miễn sành hai gai ở vùng biển
đánh cá chung VBB trong giai đoạn 2006-2010.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m
3


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu cá miễn sành hai gai trên thế giới
Trên thế giới có một số công trình nghiên cứu về cá miễn sành hai gai (Evynnis
cardinalis), trong đó tập trung chủ yếu về hình thái phân loại, phân bố, chiều dài bắt
gặp, sinh học sinh trưởng, sinh sản, dinh dưỡng và các hệ số chết Các kết quả
nghiên cứu về đối tượng này có thể tổng hợp như sau:
1.1.1. Nghiên cứu về hình thái phân loại và phân bố
Cá miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis) đã được Lacepède (1802) lần đầu tiên
mô tả, đặt tên và xác định vị trí trong hệ thống phân loại như sau:
Lớp: Actinopterygii
Bộ: Perciformes
Họ: Sparidae
Giống: Evynnis
Loài: Evynnis cardinalis (Lacepède, 1802)
Tên đồng vật: Sparus cardinalis (Lacepède, 1802), Parargyrops edita (Tanaka,
1916), Argyrops edita (Oshima, 1927)
Tên tiếng Anh: Threadfin porgy, Cardinal seabream, Red-fin pargo
Tên tiếng Việt: cá miễn sành hai gai, cá bánh đường, cá man
Đặc điểm hình thái và phân bố của cá miễn sành hai gai đã được mô tả và làm cơ
sở xây dựng khóa tra phân loại các loài khác nhau trong họ cá Tráp (Sparidae). Các chỉ
số đếm cũng được xác định ở đây cụ thể là D XII-10÷11 và A III- 2÷9 [27].
Nakabo và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu, tập hợp và xây dựng khóa tra định
loài cho các loài cá ở vùng biển Nhật Bản, trong đó có loài cá miễn sành hai gai. Các
chỉ tiêu đo và đếm cũng được mô tả tương đối chi tiết: D XII-10; A III-9; P 15; LL 58-
64; TRac 4,5-6,5; GR 7-8 + 12-13 ≈ 19-21 [42].

Cá miễn sành hai gai phân bố tập trung ở phía tây Thái Bình Dương bao gồm
vùng biển phía Đông, phía Nam Trung Hoa và vùng biển phía Bắc của Philippin (Hình
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
4


1.1) [27]. Loài cá này thuộc nhóm cá rạn, thường sống ở vùng nước có độ sâu từ 0-
100m và thức ăn chủ yếu là động vật đáy [41].

Hình 1.1: Phân bố địa lý của cá miễn sành hai gai ()
1.1.2. Nghiên cứu về tuổi và sinh trưởng
Cá miễn sành hai gai có chiều dài lớn nhất bắt gặp khoảng 40cm tương ứng với
khối lượng 900g, tuy nhiên trong sản lượng đánh bắt thường gặp các cá thể có chiều
dài khoảng 20cm [27].
Ở vùng biển VBB, cá miễn sành hai gai khai thác bằng lưới kéo đáy đơn và lưới
rê trong giai đoạn 2006-2008 có chiều dài dao động khoảng 49 - 249mm [35]. Trong
sản lượng khai thác, cá cái thường có kích thước lớn hơn cá đực [35]. Nhóm chiều dài

ưu thế của đàn cá khai thác tương đối nhỏ, dao động 70-140mm và chiếm tỷ lệ 82,2%
tổng số cá thể [36].
Trong quá trình sinh trưởng, kích thước cơ thể cá tăng lên nhưng vẫn giống nhau
về mặt hình học được gọi là sinh trưởng đồng đẳng (isometric). Ngược lại, các phần
của cơ thể sinh trưởng với tỷ lệ khác nhau theo tuổi được gọi là sinh trưởng bất đẳng
(Allometric). Số mũ b trong phương trình tương quan chiều dài và khối lượng của cá
được sử dụng như tham số để đánh giá dạng sinh trưởng của một quần thể. Tham số
này thay đổi tùy thuộc vào loài, tuy nhiên với cá nói chung thường trong khoảng 2,5 -
3,5 [57,59]. Quần thể thuộc dạng sinh trưởng đồng đẳng nghiêm ngặt khi b = 3, nghĩa
là khối lượng cá thể tỉ lệ với chiều dài mũ 3. Quần thể có dạng sinh trưởng bất đẳng
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
5


khi tham số b có giá trị khác 3. Nếu b lớn hơn 3, cơ thể sinh trưởng về khối lượng
(chiều cao thân) nhanh hơn so với sinh trưởng về chiều dài và ngược lại [38].
Tương quan chiều dài và khối lượng của cá miễn sành hai gai được quan tâm

nghiên cứu dựa trên các số liệu chiều dài và khối lượng quan sát tương ứng thu thập từ
nghề cá thương phẩm [35,61]. Phương trình tương quan của loài cá này ở vùng biển
phía nam Fujian và Đài Loan là W = 3,2851
*
10
-5
*
L
3,0299
(n=1019) [61]. Ở vùng biển
phía đông VBB, phương trình này có dạng như sau: W = 3,9072
*
10
-5
*
L
3,03
(R
2
=
0,9557; n = 1155) [35]. Mặc dù các dữ liệu thu thập có phân tích theo giới tính, tuy
nhiên kết quả so sánh về tương quan chiều dài và khối lượng theo giới không được
quan tâm nghiên cứu.
Nhĩ thạch của cá là một cặp đối xứng, có cấu trúc đa tinh thể, nằm trong khoang
màng nhĩ và được coi là vật điều chỉnh cân bằng của cơ thể. Nhĩ thạch được kết tinh
bởi calcium carbonate trong dạng khoáng chất aragonit, chất xơ và protein dạng keo
[63]. Nhĩ thạch cũng như các phần cứng khác trên cơ thể (vảy, xương) phản ánh tốc độ
sinh trưởng của cá. Sự sinh trưởng nhanh hay chậm hoặc bị gián đoạn bởi các tác động
từ môi trường sống thể hiện rõ trên nhĩ thạch [63]. Do vậy, có thể sử dụng nhĩ thạch để
xác định tuổi và nghiên cứu sinh trưởng trên đối tượng cá. Hình dạng, kích thước và

khối lượng nhĩ thạch khác nhau theo loài .
Cá miễn sành hai gai có thể sống tối đa là 12 tuổi [27]. Ở vùng biển phía Nam
Fujian và Đài Loan, quần đàn cá miễn sành hai gai đã xác định 7 nhóm tuổi (nhóm
tuổi 0
+
đến 6
+
), trong đó nhóm tuổi 0
+
chiếm thành phần chủ yếu [60]. Tuổi trung bình
của quần đàn ước tính khoảng 0,71 tuổi, giá trị này thấp hơn nhiều so với các nghiên
cứu năm 1976 (1,08 tuổi) và năm 1994 (0,99 tuổi) [60].
Ở vùng biển VBB, cấu trúc tuổi của quần thể cá miễn sành hai xác định từ nhĩ
thạch gồm 7 nhóm tuổi tương tự như vùng biển phía Nam Fujian và Đài Loan [35].
Chiều dài tiêu chuẩn trung bình của đàn cá theo tuổi tương ứng được xác định khoảng
87,7mm (1 tuổi), 117,2mm (2 tuổi), 146,4mm (3 tuổi), 168,0mm (4 tuổi), 195,3mm (5
tuổi), 209,8mm (6 tuổi) và 233,7mm (7 tuổi) [35].
Nghiên cứu sinh trưởng của quần thể cá miễn sành hai gai tập trung chủ yếu ở
một số vùng thuộc biển Nam Trung Hoa [23,26,35,36,60,61]. Dựa trên các kết quả
phân tích tuổi trực tiếp từ nhĩ thạch, vảy hoặc gián tiếp từ phân tách tần suất chiều dài,
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
6


các tham số trong phương trình sinh trưởng von Bertalanffy của quần đàn cá này được
xác định.
Ở vùng biển phía Nam Fujian và Đài Loan phương trình sinh trưởng von
Bertalanffy của cá miễn sành hai gai được xác định là L = 24,81
*
(1 - e
(-0,174*(t - (-1,241))
)
với phương pháp xem tuổi trên vảy [61] hoặc L = 24,456
*
(1 - e
(-0,2313*(t - (-1,1817))
) với
phương pháp xem tuổi trên nhĩ thạch [60].
Ở vùng biển VBB, phương trình sinh trưởng von Bertalanffy của loài cá này xác
định bằng phân tích tần suất chiều dài là L = 27,3
*
(1 - e
(-0,45*(t - (-0,34))
) [23] hoặc L =
29,28
*
(1 - e

(-0,167*(t - (-1,116))
) với phương pháp phân tích nhĩ thạch [35].
Sinh trưởng là sự gia tăng kích thước cơ thể theo tuổi. Đối với cá, sinh trưởng
phụ thuộc nhiều vào các yếu tố trong đó có thể kể đến như nhiệt độ, dinh dưỡng, chu
kỳ sống và đặc tính di truyền của loài. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, cá sinh trưởng
nhanh trong 2 năm đầu, sau đó tương đối ổn định từ 2 đến 4 tuổi và chậm dần khi
chiều dài cơ thể tiệm cận chiều dài vô cùng của loài [60]. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra
rằng, không có sự sai khác về sinh trưởng chiều dài giữa giới đực và giới cái của loài
này ở vùng biển VBB [36].
1.1.3. Nghiên cứu về sinh sản
Cá miễn sành hai gai thành thục và tham gia vào quần đàn sinh sản ở 1 năm tuổi
[35,60,61]. Chiều dài thành thục lần đầu của loài cá này ở vùng biển phía nam Fujian
và Đài Loan ước tính khoảng 9,5cm (SL) [61], 11,7cm (FL) [60] và ở vùng biển VBB
khoảng 8,7cm (SL) [35]. Vào mùa sinh sản, cá đực luôn chiếm ưu thế trong quần đàn
cá bố mẹ, với tỷ lệ đực:cái là 1,21:1,00 [36]. Tùy thuộc vào đặc điểm môi trường, khí
hậu ở từng vùng biển mà mùa vụ sinh sản của cá miễn sành hai gai là khác nhau [62].
Mùa vụ sinh sản của cá miễn sành hai gai ở vùng biển Đài Loan kéo dài từ tháng 1 đến
tháng 3 hàng năm [62]. Ở vùng biển VBB, cá miễn sành hai gai sinh sản sớm hơn so
với vùng biển Đài Loan 1 tháng, thường kéo dài từ tháng 12 năm trước đến tháng 2
năm sau [35,62]. Ở VBB, bãi đẻ chính của loài cá này là vùng biển phía Tây Bắc đảo
Weizhou [62].
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a

n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P

D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m
7


1.1.4. Nghiên cứu về nguồn lợi
Năng suất đánh bắt trung bình của cá miễn sành hai gai ở vùng biển VBB ước
tính cao nhất đạt 35,8 kg/h (năm 2000) và thấp nhất khoảng 2,73 kg/ (năm 1992) [24].
Năng suất đánh bắt trung bình ở vùng biển VBB ước tính khoảng 10,27kg/h, tương
ứng với khoảng 700 cá thể/h [25]. Phân bố của cá miễn sành hai gai ở VBB khác nhau
theo mùa gió và theo dải độ sâu [25]. Mật độ phân bố của loài cá này vào mùa đông và
mùa xuân là cao hơn so với mùa hè và mùa thu [25]. Do đặc điểm di cư nên thời điểm
có mật độ khai thác cao nhất là từ tháng 3 đến tháng 5 hàng năm [24,25]. Vùng biển ở
dải độ sâu 30-60m có năng suất khai thác tương đối cao, trong đó cao nhất ở dải độ sâu
30-40m [25].
Chen và Qiu khi nghiên cứu hiện trạng khai thác cá miễn sành hai gai ở VBB đã
xác định các hệ số chết của quần thể này khoảng 2,825 (hệ số chết tổng số Z), 1,045
(hệ số chết tự nhiên M) và 1,78 (hệ số chết do khai thác F) [23]. Giai đoạn 2006-2008,
Hou và cộng sự đã xác định lại với kết quả như sau: hệ số chết tổng số Z là 1,0414; hệ
số chết tự nhiên M là 0,2828 và hệ số chết do khai thác F là 0,7526 [36].
Nguồn lợi cá miễn sành hai gai ở vùng biển VBB đang trong tình trạng khai thác
quá mức [23,29,36]. Hệ số khai thác E tương đối cao [23,36] và không có sự khác
nhau theo giới [29]. Trong khi đó, hệ số khai thác có xu hướng tăng mạnh từ 0,63 ở
năm 2003[23] đến 0,728 ở năm 2008 [36]. Tuổi và chiều dài cá trong sản lượng khai
thác tương đối thấp [23], chủ yếu là cá nhỏ chưa thành thục sinh dục và có xu hướng
ngày càng giảm [24,60]. Trong những năm gần đây, cấu trúc quần đàn và cấu trúc
nguồn lợi của loài cá này có nhiều thay đổi khá rõ rệt [23,60].

Hầu hết các nghiên cứu có kiến nghị cần khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi cá
miễn sành hai gai ở vùng biển VBB. Các đề xuất và khuyến cáo được đưa ra, trong đó
nên khai thác cá miễn sành hai gai ở độ tuổi lớn hơn 1 và chiều dài cơ thể trên 12,0cm
[23]. Thời gian gần đây, Feng và cộng sự có những đề xuất biện pháp cụ thể hơn bao
gồm: (1) Quy định chiều dài khai thác nhỏ nhất cho phép là 10,4cm; (2) Cấm khai thác
có thời hạn đối với loài cá này; (3) Khoanh vùng bảo vệ các bãi đẻ, bãi ương nuôi vào
mùa sinh sản [29]. Mục đích của các biện pháp này là nhằm làm tăng lượng bổ sung
cho quần đàn và điều chỉnh mức khai thác luôn thấp hơn so với lượng bổ sung [29].
Cùng thời gian này sau đó, Feng và cộng sự đã đưa ra các cơ sở để xác định mùa vụ
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
8


cấm khai thác đối với quần thể cá này ở VBB như sau: (1) Giảm số lượng tàu và áp lực
khai thác; (2) Ngăn chặn các hình thức khai thác không hợp lý, tăng chiều dài bị khai
thác lần đầu; (3) Điều chỉnh cơ cấu nghề nghiệp, xây dựng các rạn nhân tạo, tăng hoạt
động nuôi cá biển và thả giống ra biển; (4) Trợ cấp cho ngư dân, cần đào tạo nghề và

đề nghị họ chuyển đổi việc làm [30].
Thấy rằng, các nghiên cứu về đối tượng này trên thế giới được quan tâm khá
sớm. Nội dung nghiên cứu khá phong phú, tuy nhiên vùng nghiên cứu chủ yếu ở vùng
biển phía Đông VBB (nửa bên kia đường biên giới) hoặc vùng biển Đài Loan. Biến
động năng suất khai thác, chiều dài trung bình và sức sinh sản không được đề cập
đến trong các nghiên cứu này.
1.2. Tình hình nghiên cá miễn sành hai gai ở Việt Nam
Ở nước ta, các nghiên cứu về cá miễn sành hai gai không nhiều và tập trung chủ
yếu vào hình thái phân loại, phân bố, thành phần chiều dài, sinh trưởng, sinh sản và
một số đặc điểm về nguồn lợi.
1.2.1. Nghiên cứu về hình thái phân loại và phân bố
Nguyễn Nhật Thi và cộng sự lần đầu tiên nghiên cứu đặc điểm hình thái của cá
miễn sành hai gai ở vùng biển VBB [10]. Giai đoạn sau đó, Phạm Thược và cộng sự
khi nghiên cứu nguồn lợi cá đáy ở vùng biển này đã quan tâm đến đặc điểm hình thái,
sinh học của cá miễn sành hai gai [12]. Đặc điểm hình thái, phân loại của loài cá này
được tác giả Nguyễn Hữu Phụng và cộng sự tổng hợp, công bố trong cuốn “Danh mục
cá biển Việt Nam” với các chỉ số đếm, đo cụ thể như sau: D VII-10; A III-9; P I-5; V
I-5; số vảy đường bên 7/60-62/15 [4,10,12]. Đặc điểm nhận dạng chính của loài cá này
trong họ cá tráp (Sparidae) là gai thứ 3 và gai thứ 4 của vây lưng kéo dài thành đôi
[10]. Cá miễn sành hai gai là loài cá thường gặp, phân bố ở vùng biển Nhật Bản, Triều
Tiên, Trung Quốc, Việt Nam và Indonesia [4,10,12]. Ở Việt Nam, đối tượng này phân
bố chủ yếu ở vùng biển VBB [4].
1.2.2. Nghiên cứu về tuổi và sinh trưởng
Cá miễn sành hai gai bắt gặp ở VBB trong giai đoạn 1974-1975 có chiều dài dao
động trong khoảng 70 - 210mm [12]. Nhóm chiều dài ưu thế tương đối hẹp, khoảng
80-120mm và 140-165mm ở năm 1974 và khoảng 110-150mm ở năm 1975 [12]. Cá
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
9


thể có kích thước lớn hơn 150mm bắt gặp không nhiều chiếm 0,16-0,32% tổng số cá
thể của quần đàn [12]. Chiều dài trung bình đàn cá khai thác dao động 10,4-11,5cm và
không có sự khác biệt theo chuỗi thời gian nghiên cứu [11]. Chiều dài kinh tế của đối
tượng này được xác định khoảng 135-150mm [10].
Ở vùng biển ven bờ VBB, cá miễn sành hai gai chiếm ưu thế trong sản lượng
khai thác của nghề lưới kéo đáy [15]. Chiều dài bắt gặp của loài cá này dao động
khoảng 5-26cm, trong đó chiều dài ưu thế tập trung từ 5-8cm và 14-17cm [15].
Tương quan chiều dài và khối lượng của cá miễn sành hai gai được nghiên cứu
dựa trên số liệu thu thập ở vùng ven biển VBB, kết quả đã xác định được phương trình
tương quan cụ thể như sau: W = 0,0073
*
L3,2811
[15].
Tuổi và sinh trưởng chiều dài của cá miễn sành hai gai ở vùng biển VBB ít được
quan tâm nghiên cứu. Năm 2002, các tham số trong phương trình sinh trưởng von
Bertalanffy ở loài cá này lần đầu tiên được công bố dựa trên kết quả phân tích tần suất
chiều dài, cụ thể như sau: L


= 27,81cm; k = 0,375; t
o
= -0,0095 [15].
1.2.3. Nghiên cứu về sinh sản
Mùa vụ sinh sản của cá miễn sành hai gai ở vùng biển VBB kéo dài từ tháng 12
năm trước đến tháng 2 năm sau [12]. Vào mùa xuân, mặc dù có bắt gặp các cá thể
thành thục sinh dục nhưng với tỷ lệ tương đối thấp [12].
1.2.4. Nghiên cứu về nguồn lợi
Cá miễn sành hai gai là một trong những đối tượng cá kinh tế và có vai trò quan
trọng đối với nguồn lợi hải sản ở VBB. Tỷ lệ sản lượng của loài cá này ở nghề lưới
kéo đáy tương đối cao, chiếm 33,95% (giai đoạn 1974-1975) [12], 29,07% (giai đoạn
1998-2000) [6], 27,4% (năm 2002) [15] trong tổng sản lượng khai thác. Xét theo mùa,
tỷ lệ sản lượng khai thác của loài cá này ở mùa gió Đông Bắc dao động khoảng 37,6-
38,2% và cao hơn so với mùa gió Tây Nam (1,0-11,5%) [6,15]. Cá miễn sành hai gai
là đối tượng thuộc nhóm 9 loài ưu thế có tỷ lệ sản ượng đánh bắt cao và tương đối ổn
định trong nghề lưới kéo đáy ở VBB [6].
Biến động về tỷ lệ thành phần sản lượng cá miễn sành hai gai ở vùng biển VBB
được Vũ Việt Hà quan tâm nghiên cứu . Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tỷ lệ sản
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
10


lượng của loài cá này trong tổng sản lượng dao động mạnh khoảng 9,8 - 34,4% ở mùa
gió Tây Nam và tương ứng là 9,6% vào mùa gió Đông Bắc [1].
Ở vùng biển ven bờ Thanh Hóa, cá miễn sành hai gai là đối tượng trò quan trọng
trong sản lượng khai thác của nghề lưới kéo đáy. Loài cá này chiếm tỷ lệ khoảng
18,5% tổng sản lượng và thấp hơn so tỷ lệ sản lượng chung của toàn VBB [14].
Phạm Thược và cộng sự đã chỉ ra rằng, cá miễn sành hai gai đánh bắt ở VBB cho
năng suất cao nhất vào mùa hè, tiếp đó là mùa xuân và mùa thu. Mùa đông (tháng 12,
1, 2), loài cá này ít xuất hiện, do vậy năng suất đánh bắt thấp nhất trong năm. Tính
theo tháng, cá miễn sành đánh bắt vào khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 11 trong
năm sẽ cho năng suất cao. Thời điểm đánh bắt có năng suất cao nhất là vào tháng 7, cụ
thể khoảng 250kg/h (năm 1974) và 134kg/h (năm 1975) [12]. Xét riêng vùng biển ven
bờ tỉnh Thanh Hóa, năng suất đánh bắt của loài cá này biến động lớn từ 1,96 kg/giờ
đến 882,0 kg/giờ [14].
Biến động nguồn lợi cá miễn sành hai gai được Nguyễn Bá Thông nghiên cứu
dựa trên số liệu về thành phần sản lượng thu thập ở nghề lưới kéo đáy vào mùa gió
Tây Nam giai đoạn 2001-2005 [11]. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất đánh bắt
của cá miễn sành hai gai biến động và có xu hướng giảm mạnh, trong đó đặc biệt ở
vùng nước xa bờ (50-100m) giảm từ 15,5kg/h (2001) xuống còn 1,7kg/h (2005) [11].
Vũ Việt Hà đã chỉ ra sự biến động về năng suất đánh bắt cá miễn sành ở vùng
biển phía Tây VBB. Trong đó, năng suất đánh bắt cao nhất ở dải độ sâu 30-50m và
thấp nhất ở dải độ sâu 50-100m. Năng suất đánh bắt ở mùa gió Tây Nam năm 2001
cao ở tất cả các dải độ sâu. Năng suất đánh bắt cao nhất đạt 59kg/h ở dải độ sâu 30-
50m và thấp nhất ở dải độ sâu dưới 20m trong chuyến điều tra ở mùa gió Đông Bắc
năm 2001 [1].

Cá miễn sành hai gai phân bố rải rác khắp vịnh, tuy nhiên khu vực có năng suất
cao tập trung ở vùng nước nông ven bờ phía Bắc vịnh và ít xuất hiện ở vùng cửa vịnh
[1]. Phân bố không gian của cá miễn sành hai gai có sự khác nhau theo mùa, mùa gió
Đông Bắc loài cá này tập trung ở phía Bắc vịnh nhưng vào mùa gió Tây Nam vùng
phân bố tập trung ở cả phía Bắc và phía Nam vịnh [12]. Vùng biển Đông Nam hòn Mê
xác định là ngư trường khai thác loài cá này trong mùa gió Tây Nam [14].
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
11


Chu Tiến Vĩnh đã ước tính trữ lượng của cá miễn sành hai gai ở vùng biển VBB
khoảng 17.914 tấn, tương ứng với khả năng khai thác cho phép là 7.165 tấn [15]. Ở
mùa gió Tây Nam giai đoạn 2001-2005, trữ lượng của loài cá này dao động từ 12.150
đến 33.952 tấn [11]. Xét theo chuỗi thời gian, trữ lượng nguồn lợi của đối tượng này ở
VBB có xu hướng suy giảm nghiêm trọng, ước tính giảm khoảng 58% trữ lượng ban
đầu [11].
Chu Tiến Vĩnh và cộng sự khi nghiên cứu đánh giá nguồn lợi hải sản ở vùng biển

ven bờ Thanh Hóa đã ước tính trữ lượng của cá miễn sành hai gai ở vùng biển này
khoảng 3.515 tấn và khả năng khai thác cho phép khoảng 2.619 tấn [14].
Nghiên cứu động lực học quần thể và áp lực của hoạt động khai thác lên quần thể
cá miễn sành hai gai ở vùng biển VBB chưa được quan tâm nghiên cứu. Chu Tiến
Vĩnh đã xác định hệ số chết của loài cá này ở vùng biển ven bờ Thanh Hóa, kết quả cụ
thể như sau: hệ số chết tổng số Z = 2,24; hệ số chết tự nhiên M = 1,49 và hệ số chết do
khai thác F = 0,75. Kết quả nghiên cứu này được xem như là kết quả nghiên cứu đầu
tiên về xác định mức tử vong của loài cá này ở VBB [15].
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về cá miễn sành hai gai ở VBB cho thấy, các
nghiên cứu chưa đầy đủ và còn nhiều tồn tại, bao gồm: (1) Kết quả nghiên cứu của
Phạm Thược và cộng sự đầy đủ về nội dung và bao phủ đầy đủ các tháng trong năm,
tuy nhiên các kết quả này khá xa với hiện tại, không phản án rõ hiện trạng nguồn lợi
của đối tượng này khi áp lực khai thác ngày càng tăng; (2) Các kết quả nghiên cứu ở
công trình khác chủ yếu dựa trên số liệu thu thập từ các chuyến khảo sát đơn lẻ theo
mùa gió, thời gian nghiên cứu ít lặp lại hoặc không có, vùng biển nghiên cứu và hệ
thống trạm vị không đồng nhất do vậy gây khó khăn trong quá trình phân tích xu
hướng biến động nguồn lợi; (3) Nghiên cứu về tuổi và sinh trưởng quần thể bằng
phương xem tuổi trực tiếp trên vảy hoặc nhĩ thạch chưa được quan tâm; (4) Kết quả
ước tính các tham số chủng quần, các hệ số chết còn rất hạn chế và chủ yếu dựa vào
vào tần suất chiều dài, với số lượng mẫu thu thập không lớn và không lặp lại; (5) Đến
nay, chưa có nghiên cứu đánh giá về chiều dài thành thục lần đầu, sức sinh sản, mùa
vụ sinh sản, hiện trạng nguồn lợi và cấu trúc nguồn lợi của loài cá này.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
12


CHƯƠNG 2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Tài liệu nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là loài cá miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis, Lacepède,
1802) (Hình 2.1). Khu vực nghiên cứu là Vùng đánh cá chung VBB, được xác định
trong Hiệp định Hợp tác Nghề cá ở VBB giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Hình 2.2) [8].

Hình 2.1: Cá miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis, Lacepède, 1802)
2.1.2. Tài liệu nghiên cứu
Số liệu sử dụng bao gồm số liệu sinh học và nguồn lợi của cá miễn sành hai gai
được thu thập trong 20 chuyến điều tra ở Vùng đánh cá chung VBB thuộc dự án “Điều
tra liên hợp Việt - Trung đánh giá nguồn lợi hải sản trong Vùng đánh cá chung vịnh
Bắc Bộ, giai đoạn 1 và giai đoạn 2”. Giai đoạn 1 (2006-2007) gồm 8 chuyến điều tra
do phía Việt Nam thực hiện trong 2 năm, mỗi năm có 4 chuyến vào các tháng 1, tháng
4, tháng 7 và tháng 10. Giai đoạn 2 (2008-2010) gồm 12 chuyến điều tra, trong đó phía
Việt Nam thực hiện 6 chuyến vào tháng 4, tháng 10 và phía Trung Quốc thực hiện 6
chuyến vào tháng 1 và tháng 7 hàng năm. Ở giai đoạn 2, các chuyến điều tra thực hiện
luân phiên, số liệu sinh học, nguồn lợi đã thu thập được trao đổi và sử dụng chung.
Ngoài ra, số liệu về tuổi (nhĩ thạch) và sinh dục (giới tính, hệ số thành thục, sức
sinh sản ) của cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB được bổ sung bằng

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
13


số liệu nghề cá thương phẩm thu thập từ tháng 10/2010 đến tháng 9/2011 tại bến cá
Máy Chai, bến cá Cát Bà tỉnh Hải Phòng và bến cá Lạch Cờn tỉnh Nghệ An. Tổng hợp
số liệu sử dụng và số lượng mẫu đã phân tích được trình bày ở

Bảng 2.1.
Bảng 2.1: Số lượng mẫu thu thập và phân tích
STT Các loại số liệu Đơn vị Số lượng mẫu
1 Tần suất chiều dài cá thể 22.060
2 Đo chiều dài và cân khối lượng cá thể 3.785
3 Phân tích nhĩ thạch (xác định tuổi) cá thể 174 (166)
4 Phân tích giai đoạn tuyến sinh dục cá thể 3.521
5 Xác định hệ số thành thục (GSI) cá thể 546
6 Phân tích sức sinh sản cá thể 31

7 Nguồn lợi và sản lượng khai thác mẻ lưới 656 (463*)
Ghi chú: (*) là số mẻ lưới bắt gặp cá miễn sành hai gai
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Trạm vị thu mẫu
Hệ thống trạm vị nghiên cứu ở vùng đánh cá chung VBB được các chuyên gia
nguồn lợi Việt Nam và Trung Quốc thiết kế thống nhất cho từng bên [8,9]. Cụ thể, các
trạm nghiên cứu được thiết kế theo các tuyến mặt cắt song song với đường vĩ tuyến.
Khoảng cách giữa các mặt cắt là 15 hải lý. Dọc theo các tuyến mặt cắt, các trạm được
thiết kế so le nhau, với khoảng cách giữa các trạm là 30 hải lý. Tổng số trạm điều tra
của phía Việt Nam là 35 trạm. Tổng số trạm điều tra của phía Trung Quốc là 30 trạm.
Sơ đồ trạm đánh lưới thu mẫu được trình bày ở

Hình 2.2.
Tàu và ngư cụ thu mẫu
- Giai đoạn 1 (2006-2007): Tàu sử dụng trong các chuyến điều tra ở giai đoạn 1 là
tàu Biển Đông có công suất máy chính là 1500CV (Phụ lục 2). Ngư cụ sử dụng là lưới
kéo đáy đơn với kích thước mắt lưới nhỏ nhất ở đụt là 22mm.
- Giai đoạn 2 (2008-2010): Tàu sử dụng trong điều tra là tàu BV9262TS (phía Việt
Nam) với công suất máy chính 640CV và tàu Bắc Ngư (phía Trung Quốc) với công
suất máy chính 600CV (Phụ lục 2). Ngư cụ sử dụng là lưới kéo đáy đơn, với kích
thước mắt lưới nhỏ nhất ở đụt là 30mm.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
14



Hình 2.2: Vùng đánh cá chung VBB và sơ đồ trạm thu mẫu
Thu mẫu ngư trường
Thu mẫu ngư trường theo hệ thống trạm nghiên cứu. Thời gian kéo lưới trung
bình là 1 giờ. Tùy thuộc vào tình hình thực tế mà thời gian kéo lưới có thể nhiều hơn
hoặc ít hơn 1 giờ, tuy nhiên, thời gian kéo lưới tối thiểu là 45 phút. Sản lượng của mẻ
lưới được xác định đến loài hoặc nhóm loài dựa trên các tài liệu phân loại của FAO
[17,18,19,20,21,22]. Số lượng cá thể và khối lượng của từng loài/nhóm loài (trong đó
có cá miễn sành hai gai) được cân, đếm và ghi chép. Trường hợp sản lượng mẻ lớn,
việc lấy mẫu phụ để phân tích thành phần loài được tiến hành. Việc lấy mẫu phụ được
tuân thủ theo nguyên tắc lấy mẫu ngẫu nhiên, đảm bảo đại diện cho toàn bộ sản lượng.
Thu mẫu sinh học
Mẫu sinh học của cá miễn sành hai gai được thu thập ở toàn bộ các trạm điều tra
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
15


theo nguyên tắc ngẫu nhiên đảm bảo cho toàn bộ sản lượng của loài. Ngoài ra, mẫu
sinh học được thu thập bổ sung từ tàu đánh lưới kéo đáy tại bến cá Máy Chai, Cát Bà
tỉnh Hải Phòng và bến cá Lạch Cờn tỉnh Nghệ An từ tháng 10/2010 đến tháng 9/2011
Tần suất chiều dài được đo theo nhóm với khoảng cách giữa các nhóm là 1cm
[55]. Chiều dài sử dụng trong thu mẫu tần suất chiều dài là chiều dài từ mút mõm đến
chẽ vây đuôi.
Phân tích sinh học cá miễn sành hai gai được tiến hành cho từng cá thể. Đo chiều
dài với độ chính xác đến mm bao gồm: chiều dài thân, chiều dài tiêu chuẩn, chiều dài
đến chẽ vây đuôi và chiều dài toàn thân. Cân khối lượng cá thể và khối lượng tuyến
sinh dục với độ chính xác đến 0,01gam. Xác định giới tính, giai đoạn phát triển tuyến
sinh dục và độ no dạ dày cho từng cá thể. Tuyến sinh dục được xác định theo 6 giai
đoạn và độ no dạ dày xác định theo 5 bậc của Nikolsky [43]. Cá thể thành thục sinh
dục khi tuyến sinh dục ở giai đoạn IV-VI. Cá được coi là no khi dạ dày ở bậc 3 và bậc
4. Ngược lại, cá đói khi dạ dày ở bậc 0 và bậc 1. Mẫu sinh học có thể được phân tích
trực tiếp ngoài thực địa (trên biển, tại bến cá) hoặc thu mẫu, bảo quản và mang về
phòng thí nghiệm phân tích.
Thu mẫu buồng trứng cá miễn sành hai gai vào mùa sinh sản với các cá thể cái có
tuyến sinh dục ở giai đoạn IV. Mẫu buồng trứng được ghi nhãn thông tin, bảo quản
bằng dung dịch formol 15% và mang về phòng thí nghiệm phân tích (Phụ lục 3).
Thu mẫu và phân tích nhĩ thạch cá được thực hiện theo hướng dẫn của Stevenson
và Campana [56]. Mẫu nhĩ thạch của cá miễn sành hai gai được thu thập theo nhóm

chiều dài cơ thể. Số lượng mẫu cho mỗi nhóm chiều dài tối thiểu 10 mẫu. Đối với các
cá thể có kích thước lớn, do ít bắt gặp nên số mẫu thu thập phụ thuộc vào tình hình
thực tế. Nhĩ thạch được lấy mẫu, vệ sinh sạch bằng nước cất, ghi nhãn thông tin (vị trí
thu mẫu, thời gian, chiều dài FL, khối lượng, giới tính) và bảo quản bằng cồn tuyệt đối
95% (Phụ lục 4
)
.
Phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm
Phân tích mẫu trứng: Mẫu trứng của cá miễn sành hai gai được tách rời và đếm
số lượng bằng buồng đếm quan sát dưới kính hiển vi soi nổi. Mẫu được lấy ở cả 3 vị
trí của buồng trứng (phần đầu, phần giữa và phần cuối) với khối lượng lớn hơn 0,5g.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
16


Phân tích nhĩ thạch: Nhĩ thạch được gắn cố định vào lam kính bằng nhựa Crystal
Bond. Nhĩ thạch được cắt bằng máy Isomet 1000, mài trên trên giấy cát ở các độ nhám

khác nhau và giấy bóng bằng máy mài Phoenix Beta (Phụ lục 5). Quan sát nhĩ thạch,
xác định tuổi cá và chụp ảnh bằng kính hiển vi soi nổi Nikon SMZ 1500 ở các độ
phóng đại khác nhau (10X- 110X) có gắn trực tiếp máy ảnh Nikon DS-Ri1 (Phụ lục
6). Đo chiều dài (OL), chiều rộng (OW
i
), bán kính nhĩ thạch (R) và bán kính các vòng
năm (r
1
, r
2
… r
n
) trên nhĩ thạch bằng phần mềm Image Pro Plus 6.0 (Hình 2. 3). Cân
khối lượng nhĩ thạch bằng cân điện tử với độ chính xác 0,001g (Phụ lục 6).

Hình 2. 3: Phương pháp đo kích thước và bán kính (R, r
1
, r
2
) nhĩ thạch
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Phân bố tần suất chiều dài và chiều dài trung bình
Tần suất chiều dài của cá miễn sành hai gai được tổng hợp theo tháng điều tra và
biểu diễn trên cùng một biểu đồ theo chuỗi thời gian thu mẫu. Chiều dài trung bình xác
định riêng cho từng tháng điều tra và chung cho cả năm theo phương pháp của Sparre
và Venema [55].

Trong đó:
X
là chiều dài trung bình (cm), L

j
là chiều dài của nhóm thứ j (cm), F
j

là số cá thể của nhóm chiều dài thứ j, n là tổng số cá thể, m là số nhóm chiều dài.
Tương quan chiều dài
Tương quan hồi quy tuyến tính giữa các chiều dài của cá (FL, SL, BL, TL) được
xác định theo công thức (3) [38].
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

×