Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

NGHIÊN cứu một số đặc điểm SINH học SINH sản của NGÁN (austriella corrugata lucine deshayes, 1843) tại QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG





ĐỖ HỒNG HƯNG




NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN
CỦA NGÁN (Austriella corrugata lucine Deshayes, 1843)
TẠI QUẢNG NINH




Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản
Mã số: 60.62.70



LUẬN VĂN THẠC SĨ




NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Ngô Anh Tuấn


:



Nha Trang, 2011
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những số liệu viết trong bản luận văn này là trung thực. Kết
quả nghiên cứu chưa từng công bố ở bất kỳ công trình nào. Kết quả có được ở luận văn
là do sự cố gắng làm việc, nghiên cứu và học hỏi một cách nghiêm túc của bản thân.

Tác giả





Đỗ Hồng Hưng





























Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t

r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
ii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Tiến sĩ Ngô Anh
Tuấn, Tiến sĩ Thái Thanh Bình, người đã định hướng cũng như tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện để tôi
có được khoá học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Cao đẳng thuỷ sản - Bắc
Ninh; tập thể cán bộ, nhân viên của Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế -Trường Cao
đẳng thuỷ sản Bắc Ninh, Cơ sở 2 - Trường Cao đẳng thuỷ sản Bắc Ninh (tại huyện
Yên Hưng - Quảng Ninh) đã tạo điều kiện về địa điểm, cơ sở vật chất và phối hợp
cùng thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Huyện Uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện,

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh đã tạo
điều kiện cho tôi về thời gian, hỗ trợ kinh phí và động viên về tinh thần giúp tôi hoàn
thành thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Cuối cùng tôi xin gửi lời tới các anh, chị đồng nghiệp, bạn bè, gia đình và các
ngư dân làm nghề khai thác ngán trên địa bàn thu mẫu… đã cổ vũ và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn./.

Tác giả



Đỗ Hồng Hưng
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
iii

MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
1.1. Tình hình nghiên cứu về ĐVTM trên thế giới và ở Việt Nam 2
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 2
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 5
Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 27
2.2. Phương pháp thu và xử lý mẫu 27
2.2.1. Sơ đồ khối 27
2.2.2. Phương pháp thu mẫu 27
2.2.3. Phương pháp xử lý mẫu 27
2.3. Thu và xử lý số liệu 30
2.3.1. Thu số liệu 30
2.3.2. Xử lý số liệu 31
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33
3.1. Hình thái và sự phát triển của tuyến sinh dục 33
3.1.1. Hình thái 33
3.1.2. Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục 33
3.2. Mùa vụ sinh sản 36
3.2.1. Sự phát triển tuyến sinh dục theo thời gian 36
3.2.2. Biến thiên cá thể thành thục 39
3.2.3. Biến thiên độ béo 40
3.3. Cơ cấu giới tính 41
3.3.1. Cơ cấu giới tính theo thời gian 41

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
iv

3.3.2. Cơ cấu giới tính theo nhóm kích thước 43
3.4. Kích thước thành thục sinh dục lần đầu 44
3.5. Sức sinh sản tuyệt đối, tương đối 45
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47
Kết luận 47
Kiến nghị 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐVTM : Động vật thân mềm
GĐ : Giai đoạn
KPB : Không phân biệt
Max : Lớn nhất
Min : Nhỏ nhất
NL : Nước lớn
NR : Nước ròng
NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản
NXB : Nhà xuất bản
RNM : Rừng ngập mặn
SE : Sai số chuẩn
SL : Số lượng
SSS : Sức sinh sản
STD : Độ lệch chuẩn
TB : Trung bình
TBD : Thái Bình Dương
TL : Tỷ lệ

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TP : Thành phố
TSD : Tuyến sinh dục
XN : Xí nghiệp



Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Các loài động vật thân mềm đã nghiên cứu 6
Bảng 1.2. Lượng giống cho nuôi ĐVTM giai đoạn 2005 – 2010 11
Bảng 1.3. Các loài ĐVTM chủ yếu đực nuôi tại Quảng Ninh 13
Bảng 1.4. Các công ty nuôi cấy ngọc trai ở tỉnh Quảng Ninh 14
Bảng 1.5. Diện tích, sản lượng nuôi bãi triều từ năm 2004 - 2008 18

Bảng 3.1. Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của ngán 33
Bảng 3.2. Sự phát triển tuyến sinh dục của ngán từ tháng 4 - 12 36
Bảng 3.3. Sự phát triển tuyến sinh dục con đực theo thời gian 37
Bảng 3.4. Sự phát triển tuyến sinh dục con cái theo thời gian 39
Bảng 3.5. Biến thiên số cá thể thành thục 40
Bảng 3.6. Biến thiên độ béo của ngán 40
Bảng 3.7. Sự biến thiên tỷ lệ đực cái theo thời gian 42
Bảng 3.8. Tỷ lệ đực cái của ngán theo nhóm kích thước 43
Bảng 3.9. Kích thước thành thục lần đầu 44
Bảng 3.10. Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của Ngán 45
Bảng 3.11. So sánh sức sinh sản của ngán với các loài nhuyễn thể khác 46


Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
vii
DANH MỤC HÌNH
Trang

Hình 1.1. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng ngao dầu M. meretrix 3
Hình 1.2. Ngán (Austriella corrugata) 20
Hình 1.3. Ảnh của FAO về phân loại ngán (Austriella corrugata) 20
Hình 1.4. Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ninh trên bản đồ Việt Nam 22
Hình 1.5. Bản đồ vùng thu mẫu 23
Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 27
Hình 2.2. Đo kích thước ngán 28
Hình 2.3. Mổ ngán 28
Hình 2.4. Lấy sản phẩm sinh dục 29
Hình 3.1. Tuyến sinh dục đực 33
Hình 3.2.Tuyến sinh dục ngán cái 33
Hình 3.3. Tế bào trứng giai đoạn II 35
Hình 3.4. Tiêu bản TSD con cái giai đoạn II 35
Hình 3.5. Tiêu bản TSD con đực giai đoạn II 35
Hình 3.6. Tế bào trứng giai đoạn III 35
Hình 3.7. Tiêu bản TSD con cái giai đoạn III 35
Hình 3.8. Tế bào TSD con đực giai đoạn III 35
Hình 3.9. Tiêu bản TSD đực giai đoạn III 35
Hình 3.10. Tiêu bản TSD cái gđ IV 35
Hình 3.11. Sự phát triển tuyến sinh dục theo thời gian 37
Hình 3.12. Sự phát triển tuyến sinh dục con đực theo thời gian 38
Hình 3.13. Sự phát triển tuyến sinh dục con cái theo thời gian 39
Hình 3.14. Biến thiên số cá thể thành thục 40
Hình 3.15: Biến thiên độ béo của ngán 41
Hình 3.16. Cơ cấu giới tính theo thời gian 42
Hình 3.17. Cơ cấu giới tính theo kích thước 43
Hình 3.18. Kích thước thành thục sinh dục lần đầu 45


Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
1

MỞ ĐẦU

Ngán (Austriella corrugata) là động vật thân mềm hai mảnh vỏ, thịt thơm ngon,
giàu dinh dưỡng, được nhiều người ưa chuộng. Ngán được coi là đặc sản có giá trị đặc
trưng của một số vùng miền như Quảng Ninh, Hải Phòng và có giá bán rất cao trên thị
trường dao động từ 200.000 – 300.000 đồng/kg.
Hiện nay, nguồn lợi ngán bị suy giảm do khai thác quá mức, đặc biệt ở Quảng
Ninh nơi có nguồn lợi ngán phong phú đã suy giảm rất lớn. Tuy nhiên, cho đến nay
chưa có công trình nghiên cứu nào công bố về đặc điểm sinh học, quy trình kỹ thuật
sản xuất giống ngán nhân tạo tại Việt Nam. Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài
“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ngán (Austriella corrugate
Lucine) là rất cần thiết.
Nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản ngán được thực hiện lần đầu tiên ở
Việt Nam, kết quả của đề tài sẽ góp phần cung cấp những thông tin về đặc điểm sinh
học nói chung và đặc điểm sinh học sinh sản của ngán nói riêng. Nghiên cứu ban đầu

về đặc điểm sinh học sinh sản là cơ sở để triển khai các nội dung tiếp theo như nghiên
cứu thử nghiệm sinh sản nhân tạo và xây dựng quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo và
nuôi thương phẩm ngán.




















Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
2

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tình hình nghiên cứu về ĐVTM trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Năm 2006, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản trên thế giới đạt 51,7 triệu tấn, trị
giá 78,8 tỷ USD, trong đó nhóm ĐVTM nuôi chiếm 27% tổng sản lượng và 15% giá trị
(tương đương 11,8 tỷ USD). Nuôi ĐVTM và nuôi cá biển đang trở thành một trong hai
hướng phát triển mạnh của nuôi trồng thủy sản trên thế giới trong những năm gần đây
(FAO, 2009). 64 loài ĐVTM trong số 128 loài ĐVTM có tiềm năng thương mại trên thế
giới đã được đưa vào nuôi trồng, chủ yếu các loài nuôi thuộc nhóm ĐVTM hai mảnh vỏ.
Lớp hai mảnh vỏ Bivalvia gồm các họ như: sò, vẹm, trai ngọc, hầu, ngao,…
Các loài trong bộ Veneroida, có các giống đang được nuôi như: Tridacna, Mactra,
Ruditapes, Mercenaria, Tapes, Meretrix. Một số nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của
ngao như hình 1.3.
Nash (1998) nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục của ngao tai tượng
Tridacna gigas ở vùng Great Barrier Reef (Nam Úc) bằng phương pháp mô học cho
biết: Tuyến sinh dục của loài ngao này phát triển trải qua 6 giai đoạn là: Giai đoạn non
(Immature), giai đoạn phát triển giao tử sớm (Early gametogenesis), giai đoạn phát
triển giao tử giữa (Mid gametogenesis), giai đoạn phát triển giao tử cuối (Late
gametogenesis), giai đoạn tàn lụi từng phần (Partly spent), giai đoạn thoái hoá

(Spent/regressing).
Nghiên cứu sự khác nhau về giai đoạn giữa các phần của tuyến sinh dục, Nash
cho biết: Phần lớn con đực và con cái có sự phát triển đồng bộ giữa phần trước và
phần sau của noãn sào và tinh sào. Tuy nhiên một số con khác không có sự phát triển
đồng bộ (có thể phần trước tuyến sinh dục đạt giai đoạn IV, trong khi đó phần sau mới
chỉ đạt giai đoạn III). Sự khác nhau này thường thấy ở con đực. Tương tự như vậy đối
với một số con cái, trong cùng một thời điểm xoang bào chứa cả trứng chín và trứng
thoái hoá.
Bằng kỹ thuật sinh thiết tế bào sinh dục (Gonad Biopsy Technique) Braley
(1988) nghiên cứu về điều kiện thành thục và cơ cấu giới tính theo thời gian của loài
ngao tai tượng T. derasa ở Myrmidon Reef cho biết: Sự phát triển tuyến sinh dục của
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
3

con cái trải qua 4 giai đoạn đó là: Phát triển (Developing), chín (Ripe), thoái hoá
(Regressive) và nghỉ (Resting).





Hình 1.1. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng ngao dầu M. meretrix
(Vẽ lại từ Jintana, 1999).
A: Trứng mới đẻ, đường kính 70 -75 µm, màng keo 130 - 140 µm.
B: Giai đoạn phân cắt.
C: Ấu trùng chữ D, 16 giờ sau thụ tinh, dài 105 - 115 µm.
D: Ấu trùng đỉnh vỏ (Pediveliger), 6 ngày tuổi, dài 170 - 190 µm.
E: Ngao con và biến thái (Young Juvenile), 17 ngày tuổi, dài 300 - 510 µm.
F: Ngao con sau 2,5 tháng tuổi với nhiều màu vỏ khác nhau.
- Tỉ lệ giai đoạn không phân biệt chiếm ưu thế vào các tháng từ 1-5.
- Trong điều kiện thức ăn khan hiếm tỉ lệ con đực cao hơn co cái.
Nghiên cứu về cơ cấu giới tính theo nhóm kích thước Everlyn (2004) cho biết:
ở giai đoạn ấu niên ngao (Mercenaria mercenaria) thay đổi giới tính liên tục. Cũng
trong thời kỳ này, tuyến sinh dục của đa số con đực chứa cả tinh trùng và trứng chưa
thành thục, sau đó tinh bào phát triển vượt trội noãn bào về cả số lượng và độ thành
thục. Theo tác giả, trong quần đàn ngao nuôi ở Carolina, con đực chiếm 90% ở nhóm
kích thước 28 mm. Từ 2 tuổi trở lên, tỉ lệ đực: cái trong quần đàn có xu thế ổn định
dần và đạt tỉ lệ 1:1.
Về mùa đẻ của ngao được rất nhiều tác giả quan tâm. Hai nhân tố đóng vai trò
quyết định đến mùa vụ sinh sản của ngao là nhiệt độ và thức ăn.
Nhiệt độ là nhân tố môi trường điều chỉnh quá trình phát dục trong chu kỳ sinh
sản hàng năm. Ngao ở vùng nước ấm và các vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới thường
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t

r
a
c
k
.
c
o
m
4

đẻ quanh năm hoặc đẻ trong một thời gian dài trong năm. Ngược lại ngao ở vùng ôn
đới đẻ vào cuối xuân và mùa hạ [29].
Trong điều kiện tự nhiên, Kyung (2004) cho rằng chu kỳ phát dục của ngao
(Ruditapes philippinarum) ở vịnh Gomso thay đổi theo mùa thức ăn. Sự tăng lên nhanh
chóng của hàm lượng Chlophylla từ tháng 5 - 6 đã kéo theo sự đẻ của ngao vào tháng 6.
Bằng phương pháp ELISA, Kyung (2004) cho biết: Sức sinh sản của ngao
(Ruditapes philippinarum) không giống nhau vào các tháng trong năm, cụ thể: Vào
tháng 5, sức sinh sản của ngao là 6.087.000 trứng, trong khi đó vào cuối tháng 8 giảm
xuống còn 3.113.000 trứng.
Nói chung sức sinh sản của ngao biến động lớn. Đối với ngao (R. philippinarum)
sức sinh sản dao động từ 0,94 - 11,79 triệu trứng (Kyung, 2004). Tương tự như vậy đối
với ngao (Saxidomus purpuratus) sức sinh sản là 16.931.893 ± 6.253.074 trứng (TB±SD,
n = 25). Tuy nhiên khi xác định sức sinh sản của loài ngao này bằng phương pháp đếm
trực tiếp có tác giả cho kết quả là 20 triệu trứng [30].
Theo Jintana (1999) sức sinh sản thực tế của ngao dầu (M. meretrix) (dài 51-77
mm, n = 66) dao động từ 40.000 - 2.870.000 trứng (trung bình 513.076 trứng).
Hai loài ngán được công bố phổ biến hiện nay ở khu vực Đông Nam Á là
Anodontia edentula và Austriella corrugata. Ngán (Austriella corrugata) thường vùi
sâu dưới lớp bùn đáy từ 10 cm đến 40 cm và chỉ bò trên nền đáy khi thay đổi chỗ ở
(Geduspan et al.,2008). Là loài rộng muối, độ mặn thích hợp của ngán từ 10 – 25‰

thích hợp nhất là trên dưới 20‰ không thấy ở vùng biển xa bờ (Chavan, 1937).
Theo Bachok, (2003) nghiên cứu trên đối tượng ngán (Geloina coaxans) tại
Okinawa, Japan, thành phần thức ăn chủ yếu là các loài tảo đơn bào, những mảnh vụn hữu
cơ lơ lửng trong nước và chất vẩn hữu cơ trong bùn từ sự phân hủy lá, rễ cây trong rừng
ngập mặn. Một số loài vi khuẩn sống cộng sinh trên mang ngán (Anodontia edentula) có
khả năng ô xy hóa sulphide và cung cấp năng lượng cho quá trình chuyển hóa thành các
chất hữu cơ có lợi cho ngán (Hazel & Lebata, 2001). Kích cỡ tối đa của ngán (Austriella
corrugata) là 70 mm và Anodontia edentula là 90 mm (Poutiers, 1998; Lebata, 2000).
Ngán (Austriella corrugata) phân bố chủ yếu ở vùng biển nhiệt đới thuộc Ấn
Độ - Thái Bình Dương: Từ vịnh Bengan, Srilanka đến Indonesia, Polynesia, phía Bắc
đến Nhật Bản và phía Nam đến Queensland (Berthou, 2005).
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
5

Hai loài ngán (Austriella corrugata và Anodontia edentula) đã phân tính đực
cái riêng biệt, đôi khi lưỡng tính. Loài ngán (Anodontia edentula) thành thục khi đạt
kích cỡ 28 mm (với con đực) và 33 mm (với con cái). Có thể quan sát thấy ngán đẻ

ngoài tự nhiên khi đến tuổi trưởng thành (Geduspan, 2008).
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
ĐVTM hai mảnh vỏ là một trong những nhóm loài có tính đa dạng thành phần
loài cao trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam. Trong khu hệ động vật rừng ngập
mặn ven biển Bắc Bộ, chúng chiếm khoảng 80 loài trong tổng số 389 loài động vật đáy
(Phạm Đình Trọng, Phan Nguyên Hồng, 2004). Trong khu hệ động vật rừng ngập mặn
Đồng Nai, chúng chiếm 9 loài trong tổng số 57 loài động vật đáy (Đỗ Văn Nhượng,
2001, 2002). Tuy nhiên, do tình hình khai thác quá mức, vấn đề ô nhiễm môi trường,
chuyển đổi hình thức sản xuất nên nguồn lợi động vật thân mềm (ĐVTM) hai mảnh vỏ
đang bị giảm sút, một số loài bị cạn kiệt hoặc không thấy xuất hiện trong khu hệ động
vật rừng ngập mặn. Trong khi đó, số liệu về đa dạng thành phần loài, nguồn lợi
ĐVTM hai mảnh vỏ trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam hiện nay lại chưa có
sự thống nhất, chủ yếu được tập hợp từ nhiều nguồn tư liệu riêng lẻ. Chính vì thế, việc
thực hiện những chương trình nghiên cứu tổng thể về đa dạng sinh học, hiện trạng
nguồn lợi ĐVTM hai mảnh vỏ trong hệ sinh thái rừng ngập mặn là rất cần thiết trong
thời điểm hiện tại.
Bản báo cáo nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ (BIVALVIA) tại một số
vùng rừng ngập mặn điển hình ven biển Việt Nam của Nguyễn Quang Hùng và Hoàng
Đình Chiều, 2009 đã trình bày kết quả nghiên cứu bước đầu về cấu trúc thành phần
loài, nguồn lợi, tình hình nuôi trồng và khai thác ĐVTM hai mảnh vỏ tại 4 vùng rừng
ngập mặn: Đồng Rui - Quảng Ninh (đại diện khu vực phía Bắc), Hưng Hòa - Nghệ An
(đại diện khu vực miền Trung), Long Sơn – Vũng Tàu (đại diện khu vực Đông Nam
Bộ) và vườn Quốc gia Cà Mau (đại diện khu vực Tây Nam Bộ). Đây là cơ sở khoa học
bước đầu cho việc đề xuất hướng nghiên cứu sâu hơn và các giải pháp sử dụng bền
vững nguồn lợi ĐVTM hai mảnh vỏ trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam.
Các công trình nghiên cứu về ĐVTM ở Việt Nam được trình bày ở bảng sau:



Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
6

Bảng 1.1. Các loài động vật thân mềm đã nghiên cứu
Tác giả Loài Họ
Nguyễn Chính, Nguyễn Thị Xuân Thu
(1991-1995)
Điệp quạt
Chlamys nobilis
Điệp
Pectinidae
Nguyễn Chính (1996-1999)
Trai ngọc Maxima
Pinctada maxima
Trai ngọc
Pteriidae
Trương Quốc Phú (1996, 1999)
Nghêu Bến Tre

Merethrix lyrata
Ngao
Veneridae
Nguyễn Chính (1999)
Vẹm vỏ xanh
Perna viridis
Vẹm
Mytilidae
Ngô Anh Tuấn (2001)
Điệp seo
Comptopallium radula
Điệp
Pectinidae
Hoàng Thị Bích Đào (2001)
Sò huyết
Anadara granosa

Arcidae
Đào Minh Đông (2004)
Tu hài
Lutralia rhylchaena
Vọp
Mactridae

Bảng trên là các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của một số loài hai
mảnh vỏ. Nhìn chung các tác giả tập trung nghiên cứu các đặc điểm như:
Sự phát triển của tuyến sinh dục:
Nghiên cứu về sự phát triển tuyến sinh dục các loài trong họ ngao dầu
(Meretrix), Trương Quốc Phú (1996), cho biết sự phát triển tuyến sinh dục của nghêu
Bến Tre (M. lyrata) trải qua 5 giai đoạn như sau:

Giai đoạn 0: Giai đoạn này không phân biệt được con đực, con cái.
+ Con đực:
Giai đoạn I: Nang tinh bắt đầu xuất hiện, chúng vẫn còn nhỏ và nằm chen lẫn
trong mô Leydig.
Giai đoạn II: Các tế bào sinh dục đực (tinh nguyên bào, tinh bào và tinh tử) phát
triển nhanh ở vùng ngoại biên làm tinh nang phồng to lên.
Giai đoạn III: Nang tinh chứa đầy các tinh trùng sẵn sàng tham gia sinh sản.
Khi chuyển sang giai đoạn chín, các tế bào sinh dục đực thải bớt tế bào chất biến đổi
thành tinh trùng, lúc này bên trong tế bào hầu như chỉ có nhân.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
7

Giai đoạn IV: Tuyến sinh dục đực chứa các nang tinh rỗng và bị rách nát, dọc
theo các vách nang vẫn còn sót lại một số tinh trùng chưa kịp phóng ra ngoài để tham
gia vào quá trình sinh sản.
+ Con cái:
Giai đoạn I: Bắt đầu có sự hiện diện của nang trứng. Lúc này nang trứng vẫn

còn nhỏ, rỗng bên trong.
Giai đoạn II: Nang trứng bắt đầu phồng lên, bên trong các noãn bào đã phát
triển lấp đầy khoảng trống của nang trứng.
Giai đoạn III: Đây là giai đoạn trứng chín sẵn sàng tham gia sinh sản. Các nang
trứng lúc này phồng to, màng Follicule mỏng đi, bên trong nang chứa đầy trứng chín.
Tế bào trứng chín cũng gia tăng kích thước và có hình đa giác, tròn hay bầu dục. Một
số tác giả chia giai đoạn này thành 2 giai đoạn là giai đoạn bắt đầu chín và giai đoạn
chín muồi.
Giai đoạn IV: Giai đoạn này nghêu vừa sinh sản xong, tuyến sinh dục chứa
nhiều nang trứng rách nát và trống rỗng. Trong nang trứng còn một số trứng sót lại
chưa được phóng ra ngoài.
Cũng theo Trương Quốc Phú (1999), từ tháng 1 - 2, đa số nghêu có tuyến sinh
dục ở giai đoạn 0 hoặc I. Từ tháng 3 - 6, tỷ lệ nghêu có tuyến sinh dục ở giai đoạn III
chiếm ưu thế, sau đó giảm dần. Từ tháng 7 trở đi nghêu có tuyến sinh dục ở giai đoạn II
tăng, nhưng tỉ lệ cá thể ở giai đoạn III không tăng.
Tuổi và kích cỡ thành thục
Trong nghiên cứu sinh học sinh sản, tuổi và kích cỡ thành thục là một tiêu chí rất
được quan tâm. Để xác định tuổi của các loài hai mảnh vỏ người ta thường dựa vào số
lượng các đường sinh trưởng trên vỏ. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng cho các loài phân bố ở
vùng ôn đới hay những loài có gờ sinh trưởng rõ ràng. Đối với các loài nhuyễn thể hai
mảnh vỏ ở nước ta việc xác định tuổi là không thể thực hiện được, do vậy ta chỉ có thể xác
định kích thước thành thục lần đầu mà thôi. Kích thước thành thục lần đầu của một số loài
như: Tu hài (59 mm), nghêu Bến Tre (35 mm).
Tỷ lệ thành thục
Tỷ lệ thành thục là % số cá thể có tuyến sinh dục ở giai đoạn thành thục trong
quần đàn. Nghiên cứu tỷ lệ thành thục của sò huyết (A. granosa), Hoàng Thị Bích Đào
(2001) cho biết: Tỷ lệ thành thục của sò huyết đạt giá trị cao (75 – 98%) vào mùa sinh
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
8

sản chính. Đối với nghêu Bến Tre, theo quan sát của Trương Quốc Phú (1999) thì tỷ lệ
thành thục lại rất thấp, đạt 40% vào mùa sinh sản.
Mùa đẻ
Mùa đẻ của động vật thân mềm hai mảnh vỏ ở nước ta có các dạng như sau:
- Dạng đẻ quanh năm như: Điệp quạt.
- Dạng đẻ kéo dài như: Nghêu đẻ từ tháng 3 – 10 (tập trung vào tháng 3 – 6), sò
huyết đẻ từ tháng 2 – 9 (tập trung vào tháng 3 – 5 và tháng 8 – 9).
Đối với ngao dầu theo Đỗ Công Thung (1997) mùa sinh sản của ngao bắt đầu từ
tháng 6 – tháng 10. Ngao thành thục không đồng loạt và đẻ phân đợt là do tác động của
nhiệt độ.
Sức sinh sản
Sức sinh sản bao gồm: Sức sinh sản tương đối (trứng/gam cả vỏ, trứng/gam thân
mềm và trứng/gam buồng trứng) và sức sinh sản tuyệt đối.
Loài
Sức sinh sản tuyệt đối
(trứng/cá thể)
Tác giả

Điệp quạt Ch. nobilis 2.800.000 ± 1.004.988 Nguyễn Thị Xuân Thu, 1994
Vẹm vỏ xanh Ch.Viridis 9.332.473 ± 1.448.571 Nguyễn Chính, 1999
Sò huyết A.granosa 1.848.000 Hoàng Thị Bích Đào, 2001
Sò huyết dài A.nodifera 1.173.551 Hoàng Thị Bích Đào, 2003
Điệp seo C.radula 1.855.000 ± 323.000 Ngô Anh Tuấn, 2001

Giới tính
Nghiên cứu về giới tính của nhuyễn thể hai mảnh vỏ được nhiều tác giả quan
tâm trong nước. Ngoài hai tính phổ biến là tính đực và tính cái, trong quần đàn một số
loài còn tồn tại lưỡng tính (cùng một thời điểm có cả nang tinh và nang trứng) như:
Ngao, vẹm.
Loài Tỷ lệ đực/cái Tác giả
Sò huyết 1/1,72 Hoàng Thị Bích Đào, 2003
Tu Hài 1,23/1 Hoàng Minh Đông, 2004

Tỷ lệ đực/cái thay đổi tùy theo loài, nhóm kích thước và thời điểm trong năm:
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

9

- Một số loài có tỷ lệ đực/cái giảm khi kích thước tăng như: Tu hài (Đào Minh
Đông, 2004), điệp quạt (Nguyễn Thị Xuân Thu, 1998).
- Một số loài có tỷ lệ đực/cái thay đổi tùy vào thời điểm trong năm như: Vẹm từ
tháng 12 – 1 năm sau, con đực nhiều hơn con cái. Ngược lại từ tháng 5 – 8, con cái lại
nhiều hơn con đực (Nguyễn Chính, 1999).
Kích thích và cho đẻ
Để cho động vật thân mềm hai mảnh vỏ đẻ, người ta dùng các biện pháp kích
thích như:
- Sốc nhiệt: Thay đổi nhiệt độ một cách đột ngột.
- Dùng hóa chất: Có thể tiêm Serotonin vào xoang màng áo, dùng NH
4
OH để
tăng pH của môi trường.
- Giới tính: Dùng tinh dịch con đực kích thích con cái đẻ trứng.
- Dòng chảy: Tạo dòng chảy nhẹ trong bể đẻ.
Ngao cho đẻ thường được đặt trong khay chứa một lượng nước vừa đủ, có thể
thêm một ít tảo để duy trì hoạt động bình thường của xi phông. Ngao thành thục có thể
đẻ trong vòng 1 giờ, nhưng thông thường phải kích thích 4 – 6 giờ. Nếu ngao không đẻ
có thể chuyển về nuôi vỗ cho đợt kích thích sau [17]. Khi ngao đẻ, tinh trùng và trứng
phun ra ngoài ống thoát như khói thuốc lá. Trong mỗi đợt kích thích, ngao đẻ từ 2 – 3
lần, thời gian kéo dài 20 – 30 phút [7]. Khi mới đẻ trứng có hình quả lê, nhưng khi tiếp
xúc với môi trường nước trứng bị trương nước và chuyển sang hình cầu.
Tình hình nghiên cứu động vật thân mềm (ĐVTM) ở tỉnh Quảng Ninh
Nghiên cứu và nuôi thử nghiệm động vật thân mềm ở tỉnh Quảng Ninh có từ rất
sớm. Bắt đầu từ năm 1967, các chuyên gia Trung Quốc đã nuôi thử nghiệm hầu cửa
sông tại sông Chanh, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh. Nhưng lúc đó, nguồn lợi
ĐVTM ở Quảng Ninh còn rất phong phú nên việc nghiên cứu và nuôi động vật thân
mềm ở Quảng Ninh đã bị gián đoạn. Trong vòng 10 năm trở lại đây, khi mà nguồn lợi

đã bị suy giảm nhanh chóng thì động vật thân mềm mới được quan tâm nghiên cứu. Ở
Quảng Ninh, những nghiên cứu về động vật thân mềm mới thực sự được quan tâm từ
năm 2004.
Bào ngư, vẹm xanh và tu hài là những đối tượng phân bố tự nhiên tại huyện
Vân Đồn - Quảng Ninh. Nhưng do khai thác quá mức, nguồn lợi bị suy giảm nghiêm
trọng. Năm 2004, Phòng Kỹ thuật - Sở thuỷ sản Quảng Ninh đã triển khai đề tài: Nuôi
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
10

thử nghiệm bào ngư (Haliotis diversicolor Reeve, 1846), vẹm xanh (Perna
viridis Linnaeus, 1758) và tu hài (Lutraria rhynchaena Jonas, 1844) thương phẩm tại
tại huyện Vân Đồn - Quảng Ninh, 2004.
Ốc hương cũng là đối tượng phân bố tự nhiên ở huyện Vân Đồn - Quảng Ninh
nhưng số lượng ít. Từ sự thành công của công nghệ sản xuất giống nhân tạo ốc hương
của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản III, Trung tâm hỗ trợ phát triển nuôi thuỷ sản
Vân Đồn đã thực hiện dự án: Nuôi thử nghiệm ốc hương (Babylonia areolata Link,
1807) thương phẩm bằng lồng chìm tại huyện Vân Đồn - Quảng Ninh, 2005[23].

Điệp Texas được nhập từ Mỹ vào Trung Quốc năm 1982, với những đặc tính ưu
việt như tăng trưởng nhanh, tỷ lệ cơ khép vỏ cao, đã phát triển mạnh mẽ và trở thành
một đối tượng nuôi quan trọng của Trung Quốc đặc biệt là Sơn Đông và Liễu Ninh[23].
Ngư dân vùng Quảng Ninh - Hải Phòng đã di nhập điệp Texas về nuôi thử tại
vùng Hạ Long, Bái Tử Long. Đây là một loài hải sản có tiềm năng kinh tế nên Viện
Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I đã triển khai đề tài: Nghiên cứu ứng dụng hoàn thiện
công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm điệp (Argopecten irradians Lamarck,
1819) tại vịnh Hạ Long, từ năm 2006 - 2007[23].
Năm 2006, thạc sỹ Dương Văn Hiệp đã khảo sát, tìm hiểu đặc điểm sinh học
của ốc nhẩy phân bố tại các bãi cỏ biển ở huyện Vân Đồn - Quảng Ninh và đã thành
công khi thử nghiệm cho ốc nhẩy sinh sản nhân tạo.
Sau khi thử nghiệm thành công, Trung tâm khoa học kỹ thuật và sản xuất giống
thuỷ sản Quảng Ninh tiếp tục thực hiện đề tài cấp tỉnh và đề tài nhánh cấp bộ: Nghiên
cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất giống ốc nhảy (Strombus
canarium Linnaeus, 1758), 2007 – 2008; Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất
giống và nuôi nhân tạo ốc nhảy (Strombus canarium Linnaeus, 1758), 2008 - 2009.
Từ sự thành công của mô hình nuôi tu hài tại xã Bản Sen - Vân Đồn do hợp
phần SUMA thực hiện năm 2004, đến nay nghề nuôi tu hài ở huyện Vân Đồn phát
triển rất mạnh với hàng trăm hộ dân và các công ty nuôi tu hài thương phẩm. Để đáp
ứng được phần nào nhu cầu giống tu hài và kỹ thuật nuôi tu hài thương phẩm, công ty
TNHH Đỗ Tờ đã thực hiện dự án: Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất
giống nhân tạo và nuôi thương phẩm tu hài (Lutraria rhynchaena Jonas, 1844) tại Vân
Đồn - Quảng Ninh, 2007 – 2009 [23].
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
11

Năm 2006, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I phối hợp với Công ty Đầu tư
và phát triển Hạ Long - Quảng Ninh đã nhập giống hầu TBD từ Đài Loan về nuôi
thăm dò tại vịnh Bái Tử Long. Hầu TBD nuôi tại vịnh có tốc độ tăng trưởng rất nhanh,
trong thời gian 8 - 10 tháng nuôi hầu đã đạt kích cỡ thương phẩm trung bình từ 65-
75mm/con, khối lượng từ 70-80g/con và tỷ lệ sống đạt từ 54-63%. Để chủ động sản
xuất và nuôi thương phẩm hầu TBD đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, góp phần bảo vệ môi
trường vịnh Bái Tử Long, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I đã thực hiện đề tài:
Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm hầu TBD (Crassostrea
gigas Thunberg, 1793) phục vụ xuất khẩu, 2008 - 2010[23].
Các đề tài và dự án nuôi thử nghiệm, dự án tiếp nhận công nghệ chủ yếu tập
trung vào các đối tượng có giá trị kinh tế cao và được nuôi phổ biến như tu hài, ốc
nhẩy, điệp Texas, bào ngư, hầu biển, ốc Hương…chứ chưa quan tâm nghiên cứu về
bệnh, nghiên cứu phục hồi nguồn lợi các đối tượng đặc sản quý hiếm như ngán
(Austriella corrugata Deshayes, 1843), ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855 )…
* Tình hình sản xuất giống và nuôi ĐVTM ở Quảng Ninh [23]
Sản xuất giống
Với diện tích đã nuôi động vật thân mềm rất lớn, hàng năm nhu cầu con giống
động vật thân mềm trong tỉnh là rất lớn. Tuy nhiên, số lượng và chất lượng giống động
vật thân mềm sản xuất tại Quảng Ninh còn rất hạn chế. Phần lớn được nhập từ Trung
Quốc, Đài Loan và các tỉnh ngoài.
Bảng 1.2. Lượng giống cho nuôi ĐVTM giai đoạn 2005 – 2010

Lượng giống (triệu con)
Năm
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Nuôi lồng, giàn bè 120 150 290 360 662 700 900
Nuôi bãi triều 165 190 280 310 300 300 350
Tổng 285 340 570 670 962 1.000 1.250
Giống nghêu Bến Tre, ngao dầu, sò huyết: Chủ yếu được nhập từ Thái Bình,
Nam Định và các tỉnh phía Nam.
Giống trai ngọc: Năm 2001, Công ty Liên doanh ngọc trai Hạ Long đã sản xuất
thành công giống trai ngọc . Năm 2005, sản xuất được 60 triệu trai giống. Năm 2006,
công ty cổ phần ngọc trai Hạ Long sản xuất được 65 triệu. Năm 2007, 83 triệu. Năm
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
12

2008, 40 triệu. Số lượng giống sản xuất tại Quảng Ninh có xu hướng giảm vì không
cạnh tranh được với giống trai ngọc Trung Quốc về mặt giá cả. Do vậy, giống và trai
nguyên liệu chủ yếu được nhập từ Trung Quốc.

Giống tu hài: Lần đầu tiên, năm 2005, Xí nghiệp sản xuất tôm giống Hạ Long,
Đông Xá - Vân Đồn - Quảng Ninh đã sản xuất được 0,5 triệu con giống tu hài từ 1 -
1,5 cm/con.
Giống ốc nhẩy: Chủ yếu được thu từ tự nhiên. Giống ốc nhẩy nhân tạo mới chỉ
được thử nghiệm sản xuất. Năm 2008, Trung tâm khoa học kỹ thuật và sản xuất giống
thuỷ sản Quảng Ninh đã sản xuất được 2,3 vạn con giống cấp 2 (2-3g/con). Năm 2009,
dự kiến sản xuất được 2,5 – 2,6 vạn con giống cấp 2. Hiện Quảng Ninh có nhu cầu lớn
về giống ốc nhảy nhưng chưa được đáp ứng.
Ốc hương: Năm 2009, Trại giống An Sinh, Hà Khẩu, TP. Hạ Long đã sản xuất
được 7 vạn ốc Hương giống. Còn lại, giống chủ yếu được nhập từ Khánh Hoà.
Điệp quạt, vẹm xanh: Giống được lấy từ tự nhiên.
Giống bào ngư: Viện nghiên cứu NTTS III .
Như vậy có thể thấy, nhu cầu về giống ĐVTM ở Quảng Ninh là rất lớn, tăng
mạnh sau từng năm do diện tích nuôi tu hài và nuôi hầu Thái Bình Dương tăng mạnh.
Trong khi đó, sản xuất giống ĐVTM trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh chưa đáp ứng được
nhu cầu. Các trại sản xuất nhỏ lẻ, công nghệ chưa ổn định, chủ yếu tận dụng trại sản
xuất tôm giống hay thiết kế như trại sản xuất tôm giống để sản xuất giống ĐVTM,
chưa phù hợp với công trình sản xuất giống ĐVTM.
Nuôi thương phẩm
Nghề nuôi ĐVTM ở Quảng Ninh đã có từ lâu, nhưng chỉ thực sự phát triển mạnh
mẽ từ năm 2006 cùng với sự phát triển nuôi tu hài và hầu Thái Bình Dương trên vịnh Bái
Tử Long. Đối tượng nuôi chủ yếu hiện nay ở Quảng Ninh là trai ngọc, tu hài, hầu Thái
Bình Dương, ngao dầu, nghêu Bến Tre và sò huyết… Ngoài ra, ngư dân còn đầu tư phát
triển nuôi một số loài có giá trị kinh tế cao như: vẹm xanh, điệp quạt, ốc hương, ốc nhảy.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t

r
a
c
k
.
c
o
m
13

Bảng 1.3. Các loài ĐVTM chủ yếu đực nuôi tại Quảng Ninh
TT

Tên loài Tên khoa học Tên tiếng Anh
1 Trai mã thị Pinctada martensii Dunker, 1857 Japanese Pearl Oyster
2 Trai môi vàng Pinctada maxima Jameson, 1901 Yellow Lip Pearl Shell
3 Tu hài Lutraria rhynchaema Jonas, 1844 Snout Otter Clam
4 Hầu TBD Crassostrea gigas Thunberg, 1793 Pacific giant oyster
5 Điệp quạt Mimachlamys senatoria Gmelin, 1791

Noble Scallop
6 Ngao dầu Meretrix meretrix Linné, 1758 Asiatic Hard Clam
7 Nghêu Bến Tre Meretrix lyrata Sowerby, 1851 Lyrate Asiatic Hard Clam

8 Ốc hương Babylonia areolata Link, 1807 Areola babylon
9 Sò huyết Anadara granosa Linné, 1758 Granular Ark
10

Vẹm xanh Perna viridis Linné, 1758 Green Mussel
11


Ốc nhảy da vàng

Strombus canarium Linné, 1758 Dog conch

Các loài ĐVTM đang được nuôi phổ biển tại Quảng Ninh, chủ yếu được nuôi
theo hai hình thức :
(1) Hình thức thứ nhất: Nuôi ĐVTM theo kiểu giàn bè, lồng treo.
Các đối tượng nuôi: Trai ngọc, vẹm xanh, ốc hương, tu hài, hầu, điệp.
Các vùng nuôi: Chủ yếu là nuôi trên biển, các vụng, vịnh kín sóng gió.
(2) Hình thức nuôi thứ hai: Nuôi bãi triều
Các đối tượng nuôi: Ngao, sò, nghêu, (tu hài), ốc nhảy.
( ): Ít áp dụng vì khó quản lý.
Các vùng nuôi: Chủ yếu là các bãi triều ven biển và các bãi triều
(1) Nuôi giàn bè, lồng treo
Nuôi ĐVTM bằng lồng, giàn bè trên biển là hình thức nuôi phức tạp và đòi hỏi
trình độ kỹ thuật cao hơn so với nuôi ở bãi triều, đặc biệt là nghề nuôi trai cấy ngọc.
Đối tượng nuôi chủ yếu của hình thức này là trai ngọc Mã Thị, vẹm xanh, tu hài, hầu,
điệp, ốc hương, trong đó:

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
14

Nuôi trai ngọc
Năm 2003 toàn tỉnh hiện có 10 Công ty, Xí nghiệp nuôi Trai cấy ngọc. Tập
trung chủ yếu ở vùng biển Vân Đồn và vùng biển Hạ Long, trong 10 công ty có tới 7
công ty nuôi trai ở vùng biển Vân Đồn còn lại 3 công ty nuôi trai ở vùng biển Hạ
Long. Công ty TNHH Ngọc trai Phương Đông và Công ty TNHH Ngọc trai
TAIHEIYO SHINJU Việt Nam là 2 công ty có100% vốn nước ngoài. Công ty Liên
doanh ngọc Hạ Long có 80% vốn đầu tư nước ngoài, còn lại là các công ty Việt Nam
hoạt động bằng nguồn vốn tự có.
Bảng 1.4. Các công ty nuôi cấy ngọc trai ở tỉnh Quảng Ninh
Tên đơn vị nuôi
Diện
tích
(ha)
Địa điểm
Cty TNHH Ngọc trai Phương
Đông
75,4
Hòn Bối Tóc, Cuốn Buồm, Béo Soi
Nhụ, Răng Hoi, Dứa Trong, Sỏi Đán,
đầu Nam, Cát Gạch, Cây Vông
Cty TNHH TAI HEIYO SHINJU 45,0
Đảo Nhiêu Tân, hòn Cái Đe, Cái Búa,
Hang Hoi.
Cty Liên doanh Ngọc trai Hạ Long


40,0
Cống Đỏ, Vông Viêng, Đầu bê, Trà
Báu, Hang Trai, Bồ Hòn, Mắt Quỉ - TX
Cẩm Phả.
Cty CPXNK Thuỷ Sản Quảng
Ninh
7,0 Vụng Danh, Cặp Tiên
XN Ngọc trai Hải Minh 106,6 Đảo Hoi, đảo Mồi Đen
Cty TNHH Trường An 48,0
Hòn con Trâu, đảo Lão Vọng, hòn
Miếu
Cty TNHH Toàn Thắng 2,0 Gần Vụng Danh – TP Hạ Long
Cty TNHH Trịnh Dương 9,0
Vụng Thằng Tây, Hang Quan – H. Vân
Đồn
Cty TNHH Hải Châu 17,0 Hòn Cát Giá
Cty TNHH Giai Nghiệp 50,0 Hòn Đen Đông
Tổng 400,0
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
15

Tổng diện tích mặt nước nuôi trai cấy ngọc trên toàn tỉnh 400 ha. Số trai nguyên
liệu là 55 triệu con. Số trai cấy ngọc là 17,5 triệu con. Số ngọc thu hoạch là 952 kg.
Nguồn Trai giống cung cấp cho tất cả các Công ty, Xí nghiệp chủ yếu là nguồn
Trai giống được nhập về từ Trung Quốc, một số lượng nhỏ được sản xuất tại Công ty Liên
doanh ngọc trai Hạ Long nhưng chỉ đáp ứng một phần nhu cầu nuôi của công ty.
Đến năm 2004, thành lập thêm công ty cổ phần ngọc trai Hạ Long, toàn tỉnh có
11 đơn vị nuôi cấy ngọc trai, doanh thu đạt 0,4 triệu USD. Tính đến tháng 12 năm
2005, toàn tỉnh chỉ còn 7 đơn vị hoạt động. Tổng diện tích nuôi trai ngọc là 450 ha. So
với năm 2004, doanh thu ngọc trai giảm khá nhiều, một mặt do thị trường đầu ra có
nhiều biến động, công nghệ chế tác còn hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài (Trung
Quốc, Nhật Bản).
Năm 2006, các công ty nuôi cấy ngọc trai có vốn đầu tư trong nước dần bị phá
sản. Riêng công ty Liên doanh Ngọc trai Hạ Long, đối tác nước ngoài xin từ bỏ mọi
quyền lợi liên doanh. Công ty đã được chuyển cho đối tác là Công ty Cổ phần Xuất
khẩu Thuỷ sản II Quảng Ninh tiếp nhận và thanh lý tài sản. Một số đơn vị đã bắt đầu
thu hoạch ngọc, doanh thu ngoại tệ ước cả năm đạt 1 triệu USD. Một số công ty như:
Công ty Taiheiyo Shinju Việt Nam, Công ty ngọc trai Phương Đông 100% vốn đầu tư
của đối tác Nhật Bản vẫn phát triển tốt vì hoàn toàn chủ động được công nghệ chế tác
và đầu ra sản phẩm.
Đến năm 2008, chỉ còn 3 công ty ngọc trai hoạt động (Công ty Taiheiyo Shinju
Việt Nam, Công ty ngọc trai Phương Đông, Công ty cổ phần ngọc trai Hạ Long). Điển
hình nhất là Công ty Taiheiyo Shinju Việt Nam. Công ty Taiheiyo Shinju Việt Nam
thành lập năm 1999, địa điểm triển khai dự án tại huyện Vân Đồn, huyện Cô Tô và
Vịnh Hạ Long. Quy mô nuôi trồng trên 100 ha, đảm bảo việc làm thường xuyên cho
300 lao động với mức lương bình quân 2.000.000 đ/người/tháng. Hàng năm Công ty

xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 400- 500 kg ngọc trai đạt tiêu chuẩn do Hiệp hội
xuất nhập khẩu ngọc trai Nhật Bản kiểm duyệt và cũng là doanh nghiệp duy nhất ở
Việt Nam đưa thương hiệu ngọc trai Việt Nam vào thị trường Nhật Bản thông qua sự
kiểm duyệt của hiệp hội này.
Nuôi tu hài
Năm 2003 được sự hỗ trợ của Hợp phần SUMA, Trung tâm Khuyến Ngư
Quảng Ninh đã triển khai thực hiện mô hình nuôi tu hài thương phẩm tại xã Bản Sen,
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
16

huyện Vân Đồn, thời gian nuôi thử nghiệm một năm. Kết quả của mô hình nuôi thử
nghiệm cho thấy tu hài là một đối tượng nuôi mới, kỹ thuật nuôi tương đối đơn giản,
vốn đầu tư thấp, lồng và giàn bè nuôi dễ thiết kế và dễ xây dựng, tỷ lệ sống trong quá
trình nuôi cao, ít dịch bệnh, giá bán sản phẩm cao, dễ bán. Qua 5 năm thực hiện mô
hình đến nay năm 2009 phong trào nuôi tu hài đã phát triển mạnh mẽ và cuốn hút được
các ngư dân, các công ty đầu tư vào nuôi. Điển hình là Ông Đỗ Hữu Tờ, năm 2005 đã
đầu tư 50 ha, năm 2006 tăng lên 100 ha nuôi tu hài tại Hòn Bánh Sữa, xã Bản Sen,

huyện Vân Đồn. Tính đến tháng 6 năm 2009, Quảng Ninh đã có 156 tổ chức và cá
nhân nuôi tu hài với tổng diện tích 180 ha.
Nuôi điệp
Năm 2004, Công ty TNHH Itermet đầu tư nuôi điệp quạt đảo Cái Lim, xã Vạn
Yên huyện Vân Đồn, diện tích đã triển khai nuôi 1,5 ha bằng lồng treo trên biển. Điệp
quạt là đối tượng nuôi được phát triển rất mạnh ở các nước Viễn Đông như Nhật Bản,
Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, bước đầu Công ty đưa vào nuôi thử nghiệm, kết
quả cho thấy điệp là loài dễ nuôi, tốc độ tăng trưởng nhanh, thời gian nuôi ngắn, một
năm có thể nuôi hai vụ, vốn đầu tư không cao, vật liệu làm giàn bè sẵn có, điều kiện môi
trường phù hợp. Năm 2006, công ty đã đầu tư mở rộng diện tích nuôi lên 50 ha. Điệp
quạt là đối tượng có khả năng phát triển nuôi trở thành nghề sản xuất hàng hoá xuất khẩu.
Nuôi hầu Thái Bình Dương
Hầu Thái Bình Dương (TBD) (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) có nguồn gốc
từ Nhật Bản, có tốc độ sinh trưởng nhanh, khả năng phân bố rộng.
Năm 2006, Công ty đầu tư và phát triển Hạ Long kết hợp với Công ty Khoa học
kỹ thuật thuỷ sản Pauchen Đài Loan và chuyên gia Cục thực phẩm và dược phẩm Hoa
Kỳ (FDA) đã khảo sát một số khu vực tại vùng vịnh Bái Tử Long - Quảng Ninh. Đoàn
đã xác định vùng này có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi hầu TBD đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào nhiều thị trường Mỹ và EU. Công
ty Đầu tư Phát triển Hạ Long đã nhập giống hầu từ Đài Loan về nuôi thăm dò tại Vịnh
Bái Tử Long.
Năm 2007, XN Hải Minh và Công ty Đầu tư Phát triển Hạ Long đã nuôi 100 ha
ở Vịnh Bái Tử Long - Vân Đồn và tiếp tục xây dựng dự án mở rộng nuôi hầu TBD.
Đến hết tháng 6 năm 2009, toàn tỉnh đã thả nuôi 220 ha và đang xây dựng 700 ha để
đưa vào nuôi trong thời gian tới. Điển hình là Công ty Đầu tư Phát triển Hạ Long, XN
Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
17

Hải Minh, Công ty tài năng trẻ. Ước tính có khoảng 500 tấn hầu thương phẩm đang
được nuôi tại Quảng Ninh.
Nuôi ốc hương
Nghề nuôi ốc hương đang phát triển nhanh tại khu vực các tỉnh miền Trung đặc
biệt là Khánh Hoà, đầu năm 2005 Trung tâm Hỗ trợ phát triển thuỷ sản Vân Đồn triển
khai thực hiện dự án nuôi thử nghiệm ốc hương thương phẩm bằng lồng tại đảo Hang
Hoi - Vân Đồn. Tổng số có 6 ô lồng (dài 5m x rộng 2,5 m x cao 0,6 m) với tổng diện
tích 75 m
2
, tổng kinh phí đầu tư 200 triệu đồng. Ốc hương nuôi thử nghiệm phát triển
tốt, khẳng định điều kiện môi trường sinh thái ở tỉnh Quảng Ninh phù hợp với điều
kiện sinh trưởng và phát triển của ốc hương.
Tuy nhiên, ốc hương là đối tượng ăn thịt nên người nuôi phải đầu tư thức ăn và
trong quá trình nuôi nếu quản lý không tốt sẽ ảnh hưởng đến môi trường nước biển ở
Vịnh. Do vậy vùng nuôi ốc hương đã được ngành quy hoạch nuôi tại một số khu vực
đảo xa và giám sát chặt chẽ môi trường ở khu vực này. Hiện nay chỉ còn một số hộ
nuôi ốc hương ở xã đảo Minh Châu, Quan Lạn - Vân Đồn.
Nuôi vẹm xanh
Vẹm xanh là đối tượng năm 2003 Quảng Ninh đưa vào nuôi thử nghiệm tại đảo

Hang Hoi - Vân Đồn, cũng trong năm 2003 được sự hỗ trợ về kinh phí và kỹ thuật của
hợp phần SUMA hai hộ nuôi tại xã Hải Lạng huyện Tiên Yên đã nuôi thử nghiệm vẹm
xanh bằng giàn bè, kết quả cho thấy vẹm xanh phát triển rất tốt, mức độ tăng trưởng
nhanh, ít bệnh tật, tỷ lệ sống cao, vốn đầu tư thấp.
Năm 2004 SUMA triển khai nuôi thử nghiệm vẹm xanh trong đầm nuôi tôm
tại xã Vạn Ninh thị xã Móng Cái. Kết quả của mô hình đã mở ra một hướng nuôi
mới cho các hộ nuôi tôm kết hợp với nuôi vẹm xanh làm sạch môi trường trong
đầm nuôi.
Từ năm 2005-2008, vẹm xanh chủ yếu được nuôi kết hợp với đầm nuôi tôm
quảng canh cải tiến và nuôi giàn treo tại các bè nuôi ở các địa phương như Móng Cái,
Hạ Long, Tiên Yên, Vân Đồn, Hải Hà và Đầm Hà.
(2) Nuôi bãi triều
Nuôi ĐVTM ở bãi triều

là hình thức nuôi tương đối đơn giản, mức đầu tư
không cao, chủ yếu dựa vào tự nhiên. Ngao, sò, nghêu, tu hài nuôi trực tiếp dưới bãi,
không cần rào chắn. Ốc nhẩy, do chúng có khả năng di cư nên cần phải làm rào chắn
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m

×