i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
TRƯƠNG QUỐC HẢO
NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
KIÊN LONG CHI NHÁNH RẠCH GIÁ, KIÊN GIANG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. QUÁCH THỊ KHÁNH NGỌC
Nha Trang- Năm 2012
i
LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn
!
Để hoàn thành được luận văn thạc sỹ này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng tri ân đến sự giảng dạy nhiệt tình và
hướng dẫn chu đáo đầy trách nhiệm của quý Thầy, Cô.
Chân thành cảm ơn các thầy, cô đang công tác tại Phân hiệu Trường Đại Học
Nha Trang đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt khóa học.
Đặc biệt rất chân thành cảm ơn
TS. Quách Thị Khánh Ngọc
, người hướng dẫn
khoa học của luận văn đã giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến những người bạn, những khách hàng,
những người đồng nghiệp và những người thân đã tận tình hỗ trợ, hợp tác, góp ý, giúp
đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực hiện
Trương Quốc Hảo
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “
Nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng
Nông Nghiệp tại Ngân hàng TMCP Kiên Long Chi nhánh Rạch Giá
” là kết quả của
quá trình học tập, nghiên cứu khoa học nghiêm túc của riêng tôi. Các số liệu trong luận
văn được thu thập thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, trung thực và khách quan.
Học viên thực hiện
Trương Quốc Hảo
iii
ABSTRACT
Bank credit capitals greatly facilitate for the agriculture in general and farmers
in particular, probably getting necessary capitals to invest and exploit efficiently the
potential of land, labor, natural resources accelerating the quantity and value of
production, raising income and living thereby contributing to hunger elimination and
poverty reduction as well as the gap between the rich and the poor and urban with
rural areas.
In the context of the links in the financial system in rural areas growing to
improve the ability of farmers’ loan, this brings opportunities and challenges in
expanding lending activities of the Bank.
Therefore, improving of credit quality is an imperative need at present to secure
liquidity, capitals and to limit risk for the lending activities of banks.
This research studies the problems of improving the quality of agricultural credit
at Kien Long commercial joint stock bank- Rach Gia branch. Reality study through
analysis of quality evaluation of agricultural credit at Kien Long commercial joint
stock bank-Rach Gia branch as well as agricultural credit quality through survey of
loans of farmers in Kien Giang province.
Research results show that some limitations still exist in the agricultural credit
operations at Kien Long commercial joint stock bank -Rach Gia branch. Besides the
difficulties and limitations, the success of the branch represented by risk preventive
criteria, the risk compensation ability, very good performance at using of capital
through that real situation, it can help propose solutions and proposals to improve
the quality of agricultural credit at Kien Long commercial joint stock bank - Rach Gia
branch in the future.
Thesis consists of three chapters: Chapter 1 presents the theoretical basis of
agricultural credit quality in commercial banks, Chapter 2 reviews the status of
agricultural credit operations at Kien Long commercial joint stock bank- Rach Gia
branch, Chapter 3 provides some solutions and proposals to improve the quality of
agricultural credit at Kien Long commercial joint stock bank -Rach Gia branch.
iv
TÓM TẮT
Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện rất lớn cho nông dân nói chung và
hộ nông dân nói riêng có thể có nguồn vốn cần thiết nhằm đầu tư khai thác hiệu quả
tiềm năng đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên làm tăng nhanh khối lượng và giá
trị sản xuất, nâng cao thu nhập và đời sống từ đó góp phần xóa đói giảm nghèo cũng
như sự phân hóa giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn.
Trong bối cảnh sự liên kết trong hệ thống tài chính ở nông thôn ngày càng phát
triển để cải thiện khả năng vay vốn của hộ nông dân, điều này mang đến cơ hội cũng
như thách thức khi mở rộng trong hoạt động cho vay của các Ngân hàng. Chính vì vậy,
nâng cao chất lượng tín dụng tín dụng là yêu cầu cấp thiết hiện nay nhằm đảm bảo an
toàn thanh khoản, vốn cũng như hạn chế rủi ro cho hoạt động cho vay của Ngân hàng.
Đề tài này nghiên cứu các vấn đề về nâng cao chất lượng tín dụng nông nghiệp
tại Ngân hàng TMCP Chi nhánh Rạch Giá. Nghiên cứu thực trạng qua phân tích các
chỉ số đánh giá chất lượng tín dụng nông nghiệp của Ngân hàng TMCP Kiên Long Chi
nhánh Rạch Giá cũng như đánh giá chất lượng tín dụng nông nghiệp qua khảo sát
lượng vốn vay của hộ nông dân tại tỉnh Kiên Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng
còn một số hạn chế tồn tại trong hoạt động tín dụng nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP
Kiên Long Chi nhánh Rạch Giá. Bên cạnh các khó khăn và hạn chế là thành công của
Chi nhánh thể hiện qua các chỉ tiêu phòng ngừa rủi ro, khả năng bù đắp rủi ro, hiệu
suất sử dụng vốn rất tốt. Qua thực trạng đó giúp đề ra các giải pháp, kiến nghị nhằm
nâng cao chất lượng tín dụng nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Kiên Long Chi nhánh
Rạch Giá trong thời gian tới.
Luân văn gồm có 3 chương: Chương 1 trình bày cơ sở lý luận về chất lượng tín
dụng nông nghiệp tại Ngân hàng thương mại, chương 2 đánh giá thực trạng về hoạt
động tín dụng nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Kiên Long Chi nhánh Rạch Giá,
chương 3 đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng
nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Kiên Long Chi nhánh Rạch Giá.
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CN Chi nhánh
NH Ngân hàng
QTD Quỹ tín dụng
GTTT Giá trị thực tế
VCSH Vốn chủ sở hữu
TCKT Tổ chức kinh tế
PGD Phòng giao dịch
TSĐB Tài sản đảm bảo
TCTD Tổ chức tín dụng
TGTK Tiền gửi tiết kiệm
CIC Thông tin tín dụng
GDP Tốc độ tăng trưởng
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
ĐBSCL Đồng bằng sông cửu long
WTO Tổ chức thương mại thế giới
CN & PGD Chi nhánh và phòng giao dịch
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước
NHTMCPNT Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn
NoN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
CAR Capital Adequacy Ratio (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu)
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Diễn giải các biến qua các công trình nghiên cứu
29
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo loại hình TCTD qua các năm trên địa bàn tỉnh
Kiên Giang
42
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ cho vay và tốc độ tăng trưởng tín dụng qua các năm trên địa
bàn tỉnh Kiên Giang
44
Bảng 2.3: Tình hình cho vay theo mục đích sử dụng vốn vay các TCTD trên địa bàn
tỉnh Kiên Giang
46
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động về thu nhập, chi phí, lợi nhuận các TCTD trên địa bàn
tỉnh Kiên Giang
47
Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu TCTD hoạt động qua các năm trên tỉnh Kiên Giang
48
Bảng 2.6: Kết quả huy động vốn của NHTMCP Kiên Long-CN Rạch Giá
71
Bảng 2.7: Tổng hợp doanh số cho vay, tổng thu nợ, tổng dư nợ và tổng nợ quá hạn của
Ngân hàng Kiên Long-CN Rạch Giá
73
Bảng 2.8: Tổng hợp theo đối tượng vay vốn của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN
Rạch Giá
75
Bảng 2.9: Tổng hợp theo thời gian vay vốn của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch
Giá
77
Bảng 2.10: Tổng hợp theo mục đích sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN
Rạch Giá
78
Bảng 2.11: Tổng hợp theo tính chất luân chuyển của vốn tại Ngân hàng TMCP Kiên
Long-CN Rạch Giá
80
Bảng 2.12: Tổng hợp theo hình thức đảm bảo nợ vay của Ngân hàng TMCP Kiên
Long-CN Rạch Giá
82
Bảng 2.13: Tổng hợp kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch
Giá
84
Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá
86
vii
Bảng 2.15: Tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá
88
Bảng 2.16: Hiệu suất sử vốn của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá
90
Bảng 2.17: Tổng hợp vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN
Rạch Giá
91
Bảng 2.18: Tổng hợp lợi nhuận từ hoạt động tín dụng trên dự nợ cho vay bình quân của
Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá
92
Bảng 2.19: Tổng hợp đánh giá phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN
Rạch Giá
93
Bảng 2.20: Thông tin về cơ cấu vay vốn của hộ nông dân
95
Bảng 2.21: Thông tin chung về hộ nông dân
96
Bảng 2.22: Thông tin chung về hộ nông dân
98
Bảng 2.23: Thông tin Ngân hàng cho vay vốn
100
Bảng 2.24: Thông tin về nhu cầu vay vốn của hộ nông dân
100
Bảng 2.25: Thông tin về mục đích vay vốn và các loại chi phí đầu tư
103
Bảng 2.26: Thông tin về khả năng giúp đỡ
104
Bảng 2.27: Thông tin về lượng vốn vay qua các hình thức
105
Bảng 2.28: Thông tin những thuận lợi và khó khăn khi đi vay vốn
106
Bảng 2.29: Thông tin nguyên nhân không trả được nợ
108
Bảng 2.30: Thông tin hoàn trả nợ vay
109
Bảng 2.31: Thông tin về thu nhập trước và sau khi vay tiền
109
Bảng 2.32: Bảng kết quả hồi quy đa biến lượng vốn vay
111
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
Sơ đồ 1.1: Hệ thống Ngân hàng Quốc gia 05
Sơ đồ 1.2: Chức năng của Ngân hàng thương mại 06
Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 28
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Kiên Long 49
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá 51
Hình 2.1: Hệ thống Chi nhánh và phòng giao dịch của Ngân hàng TMCP Kiên Long-
CN Rạch Giá 69
Hình 2.2: Thị phần huy động vốn của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá
70
Hình 2.3: Hoạt động tín dụng nông nghiệp 74
Hình 2.4: Phân loại dư nợ cho vay theo đối tượng vay vốn 76
Hình 2.5: Phân loại dư nợ cho vay theo thời gian vay vốn 78
Hình 2.6: Phân loại dư nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn 80
Hình 2.7: Phân loại dư nợ cho vay theo tính chất luân chuyển vốn 82
Hình 2.8: Phân loại dư nợ cho vay theo hình thức đảm bảo nợ vay 83
Hình 2.9: Tổng hợp thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Kiên Long-
CN Rạch Giá qua các năm 2008, năm 2009, năm 2010 86
Hình 2.10: Tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá qua các năm
2008, năm 2009, năm 2010 89
Hình 2.11: Thông tin cơ cấu vay vốn 96
Hình 3.1: Liên kết các nhà trong Quy Hoạch Phát Triển Nông Nghiệp Nông Thôn tỉnh
Kiên Giang 118
ix
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn I
Lời cam đoan II
Abstract III
Tóm tắt IV
Danh mục chữ viết tắt V
Danh mục bảng biểu VI
Danh mục sơ đồ và hình VIII
Mục lục IX
1. Lý do chọn đề tài 01
2. Mục tiêu nghiên cứu
02
2.1 Mục tiêu chung
02
2.2 Mục tiêu cụ thể
02
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
02
3.1 Đối tượng
nghiên
cứu
02
3.2 Phạm vi nghiên cứu
02
4. Phương pháp nghiên cứu
02
5. Đóng góp của đề tài
03
6.
Kết cấu luận văn 03
Chương 1:
CƠ
SỞ
LÝ
LUẬN VỀ
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP
TẠI
NHTM 04
1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 04
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 04
1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại 06
1.1.2.1 Trung gian tín dụng 06
1.1.2.2 Trung gian thanh toán 06
x
1.1.2.3 Cung ứng dịch vụ Ngân hàng 07
1.2 Tín dụng 08
1.2.1 Khái niệm tín dụng 08
1.2.2 Đặc điểm tín dụng 09
1.3 Tín dụng nông nghiệp 09
1.3.1 Đặc điểm của tín dụng nông nghiệp 09
1.3.2 Vai trò của tín dụng nông nghiệp 10
1.3.2.1 Đối với sự phát triển của nền kinh tế 10
1.3.2.2 Đối với Ngân hàng 11
1.3.2.3 Đối với khách hàng 12
1.4 Phân loại tín dụng nông nghiệp chủ yếu 13
1.4.1 Căn cứ vào đối tượng vay vốn 13
1.4.2 Căn cứ vào thời gian vay vốn 13
1.4.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn 14
1.4.4 Căn cứ vào tính chất luân chuyển của vốn 15
1.4.5 Căn cứ vào hình thức đảm bảo nợ vay 15
1.5 Chất lượng tín dụng nông nghiệp 16
1.5.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng 16
1.5.2 Các yếu tố tác động đến chất lượng tín dụng nông nghiệp 18
1.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng nông nghiệp 21
1.5.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn 21
1.5.3.2 Tỷ lệ giữa tổng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động 22
1.5.3.3 Vòng quay vốn tín dụng 23
1.5.3.4 Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng dư nợ cho vay 23
1.5.3.5 Đánh giá phòng ngừa rủi ro 24
xi
1.6 Đánh giá chất lượng tín dụng nông nghiệp qua khảo sát lượng vốn vay của hộ
nông dân 25
1.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 26
1.6.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu và phân tích số liệu 26
1.6.3 Mô hình nghiên cứu và các biến diễn giải trong mô hình 28
1.7 Kinh nghiệm trong nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng của các nước và một số
Ngân hàng Thương Mại Việt Nam 31
1.8 Các nghiên cứu trong và ngoài nước 34
Kết luận chương 1 35
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG
TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP TẠI NHTMCP KIÊN LONG CHI NHÁNH RẠCH
GIÁ, KIÊN GIANG 36
2.1 Giới thiệu chung về tỉnh Kiên Giang 36
2.1.1 Khái quát về tỉnh Kiên Giang 36
2.1.2 Tình hình hoạt động Nông Nghiệp ở Kiên Giang 37
2.1.3 Tình hình hoạt động tín dụng tại Kiên Giang 41
2.2 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Kiên Long 49
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 49
2.2.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Kiên Long 49
2.3 Giới thiệu về NHTMCP Kiên Long-CN Rạch Giá, Kiên Giang 51
2.3.1 Giới thiệu NHTMCP Kiên Long-CN Rạch Giá 51
2.3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 51
2.3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của NHTMCP Kiên Long-CN Rạch Giá 52
2.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 53
2.3.2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 53
a. Tự nhiên và xã hội 53
b. Kinh tế 56
xii
c. Đối thủ cạnh tranh 57
d. Ngân hàng Nhà Nước 58
e. Cơ chế và chính sách pháp luật Nhà Nước 60
2.3.2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về nội tại 61
a. Sản phẩm và dịch vụ Ngân hàng 61
b. Năng lực tài chính 63
c. Năng lực công nghệ 64
d. Năng lực quản lý 65
e. Nguồn nhân lực 66
2.4 Thực trạng tín dụng nông nghiệp tại NHTMCP Kiên Long-CN Rạch Giá 68
2.4.1 Về phát triển hệ thống chi nhánh và phòng giao dịch 68
2.4.2 Về hoạt động huy động vốn 70
2.4.3 Về hoạt động tín dụng nông nghiệp 73
2.4.4 Về phân loại dư nợ tín dụng nông nghiệp 75
2.4.4.1 Căn cứ vào đối tượng vay vốn 75
2.4.4.2 Căn cứ vào thời gian vay vốn 77
2.4.4.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn 78
2.4.4.4 Căn cứ vào tính chất luân chuyển của vốn 80
2.4.4.5 Căn cứ vào hình thức đảm bảo nợ vay 82
2.4.5 Về kết quả kinh doanh 84
2.5 Đánh giá tình hình chất lượng tín dụng nông nghiệp tại NHTMCP Kiên Long
CN-Rạch Giá 86
2.5.1 Tỷ lệ nợ quá hạn 86
2.5.2 Tỷ lệ giữa tổng nguồn vốn huy động và tổng dư nợ 90
2.5.3 Vòng quay vốn tín dụng 91
2.5.4 Chỉ tiêu lợi nhuận tín dụng trên tổng dư nợ 92
xiii
2.5.5 Đánh giá phòng ngừa rủi ro 93
2.6 Kết quả đánh giá chất lượng tín dụng nông nghiệp qua khảo sát lượng vốn vay của
hộ nông dân 95
Kết luận chương 2 115
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP TẠI NHTMCP KIÊN LONG CHI
NHÁNH RẠCH GIÁ, KIÊN GIANG 116
3.1 Mục tiêu định hướng phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
116
3.1.1 Định hướng phát triển nông nghiệp 116
3.1.2 Định hướng tín dụng nông nghiệp của NHNN tỉnh Kiên Giang 117
3.2 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá trong thời
gian tới 119
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng nông nghiệp tại NHTMCP
Kiên Long Chi nhánh Rạch Giá trong thời gian tới 120
3.3.1 Giải pháp vi mô 121
3.3.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ 121
3.3.1.2 Nâng cao năng lực tài chính và xử lý nợ 121
3.3.1.3 Nâng cao năng lực công nghệ 123
3.3.1.4 Nâng cao năng lực quản lý 123
3.3.1.5 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 124
3.3.2 Giải pháp vĩ mô 126
3.3.2.1 Giải pháp từ cơ chế chính sách pháp luật nhà nước 126
3.3.2.2 Giải pháp từ Ngân hàng nhà nước 126
3.3.2.3 Giải pháp điều kiện tự nhiên và xã hội 127
3.3.2.4 Giải pháp từ nên kinh tế thị trường 128
xiv
3.4 Một số kiến nghị trong việc hỗ trợ nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng của
NHTMCP Kiên Long Chi nhánh Rạch Giá 129
3.4.1 Đối với Quốc Hội, Chính Phủ và các Bộ Ngành 129
3.4.2 Đối với với NHNN 130
3.4.3 Đối với các cấp chính quyền tỉnh Kiên Giang 130
3.4.4 Đối với NHTMCP Kiên Long Chi nhánh Rạch Giá 131
Kết luận chương 3 132
KẾT LUẬN 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO XV
PHỤ LỤC 01 XVIII
PHỤ LỤC 02 XXIV
1
1. Lý do chọn đề tài:
Kinh tế Việt Nam đánh dấu bước ngoặc mới sau ngày 11/07/2007 khi chính thức
trở thành thành viên của WTO, sân chơi đầy cơ hội và thách thức. Chính vì vậy đòi hỏi
các Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam phải có sự chuyển đổi để cùng bắt nhịp
với sự hòa nhập nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh và chiếm lợi thế trong nước
trước khi có sự tham gia của các tập đoàn Ngân hàng đa quốc gia với một thị trường
Việt Nam đầy tiềm năng trong lĩnh vực tài chính Ngân hàng. Trong xu thế toàn cầu hóa
nhu cầu tín dụng đối với các thành phần kinh tế trở thành vấn đề cấp thiết hơn khi mà
các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam chưa đáp ứng kịp thời với sự phát triển của nền
kinh tế đặc biệt là nền kinh tế thị trường có vai trò của Ngân hàng bán lẻ.
Mặt khác, Việt Nam là quốc gia đang phát triển với tỷ trọng nông nghiệp lớn
chiếm khoảng 13,85% trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Việc đẩy mạnh phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và xây dựng đất nước công nghiệp hóa hiện đại hóa
đòi hỏi phải có một lượng vốn đầu tư lớn, nhất là lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nơi
mà tín dụng được các nhà kinh tế công nhận có vai trò quan trọng. Chính vì thế sự liên
kết trong hệ thống tài chính ở nông thôn cần được phát triển nhằm cải thiện cuộc sống
của người dân vùng nông thôn nói riêng và đất nước nói chung. Nắm bắt được cơ hội đó
các NHTM đã tăng cường hoạt động cho vay đồng thời việc mở rộng quy mô và hệ
thống chi nhánh và Phòng giao dịch (CN&PGD) về khu vực nông thôn trong đó có
Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá, bởi thực tế tín dụng trong đó có tín dụng
nông nghiệp mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho NHTM và sự cạnh tranh hiện hữu
khốc liệt đang diễn ra từng giờ, từng ngày giữa các tổ chức tín dụng (TCTD). Tuy nhiên,
với sự tăng trưởng nóng và nhanh trong thời gian qua khi mà năng lực tài chính, nguồn
vốn, quản trị rủi ro lại có hạn và tiềm ẩn nhiều rủi ro đã làm tăng nhanh nợ xấu cùng
với chất lượng tín dụng đi xuống, việc thiếu tính thanh khoản diễn ra trầm trọng làm ảnh
hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì vậy làm thế nào để nâng cao được chất
lượng tín dụng của các NHTM là một vấn đề rất khó khăn và nan giải trong đó có Ngân
hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá không phải là một ngoại lệ.
Nhận thức được điều này tôi đã chọn đề tài “
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT
LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG
CHI NHÁNH RẠCH GIÁ, KIÊN GIANG
” nhằm phân tích đánh giá những yếu tố
ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nông nghiệp của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN
2
Rạch Giá tại địa bàn tỉnh Kiên Giang. Qua đó, đề tài nêu bật những tồn tại ưu điểm,
khuyết điểm của Ngân hàng TMCP Kiên Long- CN Rạch Giá. Từ đó giúp định hướng
và đề ra các giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng nông nghiệp tại Ngân
hàng TMCP Kiên Long- CN Rạch Giá hiện tại cũng như tương lai.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1 Mục tiêu chung:
Nghiên cứu những thông tin liên quan lĩnh vực chất lượng tín dụng đặc biệt là chất
lượng tín dụng nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
.
Từ đó xây dựng và đóng góp
tham khảo cho sự phát triển chất lượng tín dụng, trong đó có tín dụng nông nghiệp của
Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá trong thời gian tới.
2.2 Mục tiêu cụ thể:
Đề tài nghiên cứu với ba mục tiêu là:
Một là, phân
tích
tình
hình
hoạt động tín dụng nông nghiệp giai
đoạn
2008-2010
của Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá thông qua các chỉ tiêu đánh giá.
Hai là, đánh giá chất lượng tín dụng nông nghiệp qua khảo sát lượng vốn vay và
sự thay đổi trong thu nhập của hộ nông dân tại tỉnh Kiên Giang trước và sau khi được
vay vốn.
Ba là,
trên
cơ
sở
nghiên
cứu
thực
tế
tình
hình chất lượng tín dụng nông nghiệp
Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá, đánh
giá những
tồn
tại
và
các
nguyên
nhân để
đề
xuất
một
số
giải
pháp,
kiến
nghị
nhằm
hoàn
thiện hơn chất lượng tín dụng
nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng
nghiên
cứu:
Đối tượng nghiên cứu là Ngân hàng TMCP Kiên Long-CN Rạch Giá, là hộ nông
dân vay vốn tại Ngân hàng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu là các Chi nhánh và Phòng giao dịch tại Ngân hàng TMCP
Kiên Long đang hoạt động trên tỉnh Kiên Giang.
Thời gian nghiên cứu là khoảng từ tháng 04/2011 đến tháng 11/2011.
4. Phương pháp nghiên cứu:
3
Sử dụng phương pháp thống
kê, thống kê mô tả,
so
sánh và phân
tích…từ
cơ
sở
lý
thuyết
đến
thực
tiễn
nhằm
giải
quyết
và làm sáng tỏ
mục đích đặt ra trong luận văn.
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 trong phân tích thống kê mô tả và chạy mô hình hồi
quy nghiên cứu.
5. Đóng góp của đề tài:
Giúp ban lãnh đạo Ngân hàng nhìn thấy thực trạng các vấn đề về chất lượng tín
dụng nông nghiệp NHTMCP Kiên Long-CN Rạch Giá, từ đó nhìn thấy được tầm quan
trọng của chất lượng tín dụng nông nghiệp đối với NHTMCP Kiên Long-CN Rạch Giá.
Là tài liệu tham khảo trong xây dựng và hoạch định chiến lược nhằm hoàn thiện
chất lượng tín dụng nông nghiệp của NHTMCP Kiên Long-CN Rạch Giá trong hoạt
động kinh doanh trên con đường phát triển và hội nhập.
Từ phân tích lý luận thực tiễn luận văn đưa ra một số giải pháp, kiến nghị đóng
góp trong hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn.
6.
Kết cấu luận văn:
Luận
văn được chia làm 3 chương, cụ thể:
Chương 1
:
CƠ
SỞ
LÝ
LUẬN
VỀ
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP
TẠI NHTM.
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG
TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG CHI NHÁNH
RẠCH GIÁ.
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN
LONG CHI NHÁNH RẠCH GIÁ.
Về
mặt
nhận
thức,
tôi
cho
rằng
đề
tài
này
liên
quan
đến
nhiều
các
yếu
tố
kinh
tế
vĩ mô và vi mô,
các
chính
sách
điều
hành
của
nền
kinh
tế
quốc
gia
cũng
như
những
biến
động
của nền
kinh
tế
thế
giới.
Do
vậy,
để
làm
nổi
bật
các
vấn
đề
của
đề
tài
cần
rất
nhiều
công
sức và
thời
gian.
Với
khả
năng
của
bản
thân
và
thời
gian
nghiên
cứu
có
giới
hạn,
đề
tài
này không
tránh
được
những
sai
sót
và
vẫn
còn
một số
hạn
chế,
chưa
cập
nhật được nhiều kinh nghiệm nghiên cứu.
Rất
mong
quý thầy
cô và
đồng nghiệp
có ý kiến
góp
để
đề
tài
của tôi được hoàn thiện
hơn và thực tiễn hơn.
4
Chương 1:
CƠ
SỞ
LÝ
LUẬN VỀ
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP
TẠI
NHTM
1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) “là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các
công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm,
rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và
cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên” (Nguyễn Đăng Dờn, 2003).
Luật các TCTD số 47 của Quốc Hội khóa XII vào ngày 16 tháng 06 năm 2010 đã
Quy định rõ ở Điều 4, giải thích từ ngữ Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 như sau:
“1. Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt
động Ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm Ngân hàng, tổ chức tín dụng phi Ngân
hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.”
“2. Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt
động Ngân hàng theo Quy định của luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động các
loại hình Ngân hàng bao gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng chính sách, Ngân
hàng hợp tác xã.”
“3. Ngân hàng thương mại là loại hình Ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt
động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo Quy định của luật này nhằm
mục tiêu lợi nhuận.”
Như vậy qua những Quy định trên ta nhận thấy rằng luật các TCTD năm 2010
được Quy định chặt chẽ hơn, bổ sung cụ thể hơn về khái niệm NHTM.
Đạo luật Ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã nói: “Ngân hàng thương mại là
những xí nghiệp hay cơ sở may nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của các
công chúng dưới hình thức ký thác hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên
đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. Chính nhờ sự
ra đời và phát triển lâu dài đó mà Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế
thị trường. Nhờ có hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy
động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay phát triển kinh tế.
5
Qua quá trình hình thành và phát triển, ngày nay trong mỗi quốc gia toàn bộ hệ
thống ngân hàng đã được hình thành 2 cấp rõ rệt gồm Ngân hàng Trung ương (Central
Bank) và hệ thống NHTM (Commercial Bank).
Sơ đồ 1.1: Hệ thống Ngân hàng Quốc gia
Đối với nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua NHTM đóng vai trò quan
trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo. Chính NHTM là tổ chức
trung gian huy động nguồn tiền nhàn rỗi ở các lĩnh vực từ tổ chức, cá nhân để đem tái
cấp vốn cho vay các tổ chức, cá nhân cần nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh
doanh và phát triển kinh tế mà hiện nay nông nghiệp nông thôn là mục tiêu chiến lược
hàng đầu của các TCTD. Vì hiện nay Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với
73,1% dân số sống ở khu vực nông thôn, thu nhập chính là từ nông nghiệp nên nhu cầu
tiếp cận với các nguồn vốn để đầu tư và phát triển nông nghiệp nông thôn là khá lớn,
đầy tiềm năng. Thêm vào đó, Nhà nước ta, Chính phủ ta đang có những chính sách phát
triển nông nghiệp nông thôn nhằm giảm bớt sự đói nghèo và chênh lệch giàu nghèo
giữa thành thị và nông thôn là nhu cầu rất bức xúc, cấp bách.
Hệ thống Ngân hàng
Quốc gia
Ngân hàng Trung ương
(Central Bank
)
Hệ thống NHTM
(Commercial Bank)
Chức năng của Ngân hàng
TW
Phát
hành
tiền
và điều
tiết lưu
thông
tiền tệ
Ngân
hàng
TW
là
Ngân
hàng
của
Ngân
hàng
Ngân
hàng
TW là
Ngân
hàng
nhà
nước
Chức năng của NHTM
Trung
gian
tín
dụng
Trung
gian
thanh
toán
Cung
ứng
dịch vụ
Ngân
hàng
NH cấp I
NH cấp II
6
Luật các TCTD do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997,
Điều 8 Quy định rõ:
“Chính sách tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân, Nhà nước có
chính sách tín dụng ưu đãi về vốn, lãi suất, điều kiện, thời hạn vay vốn đối với nông
nghiệp, nông thôn và nông dân nhằm góp phần xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ
tầng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng
hóa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông dân.”
Bên cạnh đó, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 về chính sách tín
dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn càng cho thấy vai trò quan trọng về
chủ trương và chính sách của tín dụng nông nghiệp, nông thôn và nông dân đối với
nước ta trong thời buổi hiện nay.
1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại
Bản chất của NHTM được bộc lộ thông qua các chức năng của nó. Trong điều
kiện của nền kinh tế thị trường và hệ thống Ngân hàng phát triển các NHTM thực hiện
3 chức năng sau đây:
Sơ đồ 1.2: Chức năng của Ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Trung gian tín dụng
Trung gian tín dụng là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của NHTM, nó không
những cho chúng ta thấy được bản chất của NHTM mà còn cho chúng ta thấy được
nhiệm vụ chính yếu của NHTM. Trong chức năng này, NHTM đóng vai trò là người
trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời trong nền kinh tế
dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm của các đơn vị, tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân
cư biến nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vay nhằm đáp ứng các nhu cầu vốn kinh
doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội.
1.1.2.2 Trung gian thanh toán
Trung gian tín dụng
Trung gian thanh toán
Cung ứng dịch vụ NH
Chức năng của NHTM
7
Đây là chức năng quan trọng, không những thể hiện khá rõ bản chất của NHTM
mà còn cho thấy tính chất đặc biệt trong hoạt động của NHTM.
Chức năng trung gian thanh toán thể hiện ở những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho các tổ chức và cá nhân:
Khi các đơn vị kinh tế, tổ chức và cá nhân nếu có nhu cầu đều có quyền mở tài
khoản giao dịch tại bất kỳ một NHTM nào mà mình cảm thấy an toàn tiện lợi, còn đối
với các NHTM có nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu mở tài khoản giao dịch của khách hàng
nếu họ tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định về việc mở và sử dụng tài khoản giao dịch
tại ngân hàng.
- Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng:
Thanh toán qua ngân hàng là thanh toán chuyển khoản tức là bằng cách ghi Nợ,
ghi Có vào các tài khoản liên quan, vì vậy các chứng từ dùng làm căn cứ để hạch toán
tài khoản phải là những chứng từ do chính ngân hàng cung cấp và kiểm soát, chỉ như
vậy mới đảm bảo quá trình thanh toán được tiến hành nhanh chóng, an toàn và chính
xác quyền lợi của khách hàng cũng sẽ được bảo đảm. Một số phương tiện thanh toán
khác nhau cho khách hàng hiện nay như giấy chuyển tiền, thư tín dụng, séc Ngoài ra,
các NHTM cần từng bước mở rộng thanh toán hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán,
thẻ thấu chi VIP các khách hàng chỉ thực sự tham gia tích cực vào quá trình thanh toán
qua ngân hàng, khi họ cảm nhận những phương tiện thanh toán tiện ích và ưu việt của
các giao dịch thanh toán do NHTM thực hiện
1.1.2.3 Cung ứng dịch vụ Ngân hàng
NHTM ngoài hai chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, vốn đã
mang lại những hiệu quả to lớn cho nền kinh tế và xã hội. Còn một chức năng khác
không kém phần quan trọng là cung ứng dịch vụ ngân hàng. Thực hiện chức năng này,
NHTM thường thể hiện rõ nét nhất với 2 đặc điểm sau:
Thứ nhất, đó là các dịch vụ mà chỉ có các ngân hàng với những ưu thế của nó mới
có thể thực hiện được một cách trọn vẹn và đầy đủ như:
- Có hệ thống Chi nhánh và phòng giao dịch rộng khắp không chỉ ở trong nước mà
còn ở nước ngoài.
8
- Có quan hệ với nhiều Công ty, xí nghiệp và các tổ chức kinh tế nhờ đó mà nắm
bắt được tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng một cách cụ
thể sâu sắc, biết được những điểm mạnh và điểm yếu của từng khách hàng.
- Có trang bị hệ thống thông tin hiện đại, đồng thời thu nhận và nắm bắt được
nhiều thông tin về tình hình kinh tế, tài chính, tình hình tiền tệ, giá cả, tỷ giá và diễn
biến của nó trên thị trường trong nước và quốc tế.
Thứ hai, đó là các dịch vụ gắn liền với hoạt động ngân hàng không những cho
phép NHTM thực hiện tốt yêu cầu của khách hàng, mà còn hỗ trợ tích cực để NHTM
thực hiện tốt hơn chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanh toán.
Dịch vụ ngân hàng mà NHTM cung cấp cho khách hàng, không chỉ thuần túy để
hưởng hoa hồng và dịch vụ phí, yếu tố làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho ngân hàng
mà dịch vụ ngân hàng cũng có tác dụng hỗ trợ các mặt hoạt động chính của NHTM mà
trước hết là hoạt động tín dụng. Chính vì vậy, các NHTM chỉ nhận cung ứng các dịch
vụ có liên quan đến hoạt động ngân hàng.
1.2 Tín dụng
1.2.1 Khái niệm tín dụng
Theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thống
đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
và Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 03 tháng 02 năm 2005 về việc
sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế cho vay của các TCTD đối với khách hàng
ban hành nêu rõ:
“Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với
nguyên tắc có hoàn trả vốn gốc và lãi.”
Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12
năm 1997 Điều 20 giải thích từ ngữ nêu rõ ở Khoản 10:
“10. Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một
khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê
tài chính, bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác.”
Theo cách tiếp cận đơn giản nhất, tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các
Ngân hàng và các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các cá nhân được thực hiện dưới hình thức
9
Ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối
tượng nói trên (Nguyễn Đăng Dờn, 2003).
1.2.2 Đặc điểm tín dụng
Tín dụng ngân hàng có những đặc điểm như sau:
Đối tượng của tín dụng ngân hàng là vốn tiền tệ nghĩa là ngân hàng huy động vốn
và cho vay bằng tiền.
Trong tín dụng ngân hàng, các chủ thể của nó được xác định một cách rõ ràng,
trong đó ngân hàng là người cho vay, còn các doanh nghiệp, tổ chức đơn vị và cá nhân
là người đi vay.
Tín dụng ngân hàng vừa mang tính chất sản xuất kinh doanh gắn với hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa mang tính chất tiêu dùng. Vì vậy quá trình
vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quá trình
phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
1.3 Tín dụng nông nghiệp
1.3.1 Đặc điểm của tín dụng nông nghiệp
Vì sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu, chính vì vậy người sản
xuất trong ngành nông nghiệp chưa thể khắc phục được những bất lợi của thiên nhiên
gây ra. Do vậy kết quả sản xuất không chắc chắn như những ngành nghề khác là công
nghiệp và dịch vụ. Chính vì vậy rủi ro cho vay trong nông nghiệp cao hơn những ngành
nghề khác, nên khi cấp tín dụng cho các hộ sản xuất nông nghiệp ngân hàng thường áp
dụng lãi suất riêng và thường rất cao do những rủi ro trong cho vay nông nghiệp lớn
(Lê Văn Tề, 2007).
Tuy nhiên nếu áp dụng lãi suất cao dẫn đến nông dân không dám vay vốn của
ngân hàng, còn nếu giảm lãi suất thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong hoạt động kinh
doanh. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật để tăng năng suất trong nông nghiệp là rất khó
khăn. Để có thể gia tăng được một lượng sản phẩm hàng năm trong sản xuất nông
nghiệp thường khó khăn hơn nhiều lần so với sản xuất trong công nghiệp và dịch vụ vì
đối tượng sản xuất của nông nghiệp là cơ thể sống thường lao động bằng chân tay, thế
nên nó có một quy luật phát triển riêng mà con người không thể một sớm một chiều là
thay đổi quy luật phát triển của nó được. Thậm chí nếu việc áp dụng khoa học kỹ thuật
vào lĩnh vực này có sự sai lầm sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khó lường, chính vì vậy những
10
khó khăn trong việc áp dụng kỹ thuật và thời gian kéo dài làm cho nông dân không dám
vay vốn với lãi suất cao, trong khi ngân hàng không thể cho vay lãi suất thấp vì đặc tính
đặc thù của sản xuất nông nghiệp.
Lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp là thấp so với các ngành nghề khác như
công nghiệp và dịch vụ, thế nên ngân hàng cũng dè dặt khi cho vay trong sản xuất nông
nghiệp và ngược lại người nông dân lại muốn vay số lượng nhiều để trang trải chi phí
trong quá trình sản xuất của mình khi đầu tư như đầu tư vốn ban đầu cải tạo đất đai, chi
phí sản xuất, chi phí thu hoạch và bảo quản sản phẩm chính vì những lý do này đã làm
cho chi phí sản xuất trong nông nghiệp tăng lên cao kéo theo giảm lợi nhuận của nông
dân, nên các ngân hàng thường không muốn cho vay với số lượng lớn và nếu có cho
vay cũng dè dặt.
1.3.2 Vai trò của tín dụng nông nghiệp
Tín dụng ngân hàng có vai trò thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế trong xã hội,
mở rộng cho mọi đối tượng trong xã hội, nó có thể xâm nhập vào các ngành nghề với
nhiều loại hình và quy mô hoạt động lớn, vừa và nhỏ, không những thâm nhập vào lĩnh
vực sản xuất kinh doanh mà còn xâm nhập vào nhiều lĩnh vực như dịch vụ, đời sống. Vì
vậy có thể khẳng định vai trò to lớn của tín dụng ngân hàng trong việc thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế xã hội.
Tín dụng nông nghiệp chủ yếu là tín dụng chi phí sản xuất, tức là các khoản tín
dụng mà ngân hàng cấp cho nông dân để chi phí về giống cây, con giống, thức ăn gia
súc, gia cầm Ngoài ra tín dụng nông nghiệp còn bao gồm các khoản cho vay nhằm cải
tạo đồng ruộng, xây dựng chuồng trại chăn nuôi, kho bãi Chính vì vậy, tín dụng nông
nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt là đối với
ngành nông nghiệp Việt Nam chúng ta hiện nay.
1.3.2.1 Đối với sự phát triển của nền kinh tế
Tín dụng nông nghiệp thúc đẩy sản xuất hàng hóa ở nông thôn và trong nền kinh
tế cụ thể:
Sản xuất nông nghiệp chỉ có thể phát triển khi nào nó chuyển qua sản xuất hàng
hóa. Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra được trao đổi với các ngành sản xuất khác phục
vụ cho sản xuất công nghiệp, tiêu dùng ở đô thị và nông thôn hay là xuất khẩu ra nước
ngoài. Muốn thực hiện một mô hình sản xuất như trên đòi hỏi phải có một sự chuyên