Tải bản đầy đủ (.docx) (211 trang)

Nghiên cứu bệnh teo gan trên tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) nuôi thương phẩm tại ninh thuận và và đề xuất các giải pháp phòng bệnh tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 211 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Trong luận án có sử dụng một phần số liệu từ đề tài
“Nghiên cứu bệnh phân trắng teo gan trên tôm sú nuôi thương
phẩm tại Ninh Thuận và đề xuất các giải pháp phòng trị” mà
chính bản thân tôi là chủ nhiệm đề tài. Các số liệu trong luận
án là trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình
nào trước đó.
Nguyễn Khắc Lâm
LỜI CẢM ƠN
Trước hết cho tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Nuôi
trồng thủy sản của Trường Đại Học Nha Trang đã giúp đỡ và tạo điều kiện để
tôi hoàn thành luận án nghiên cứu sinh này.
Cho tôi gởi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong khoa Nuôi trồng thủy
sản, Bộ môn bệnh học, Trung tâm công nghệ sinh học thuộc Đại Học Nha
Trang. Các cán bộ thuộc Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 2 (TPHCM),
Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 3 (Nha Trang), Sở Khoa học & Công
nghệ Ninh Thuận, Sở Thủy Sản Ninh Thuận, Trại thực nghiệm Nuôi trồng
thủy sản và phòng xét nghiệm bệnh tôm của Trung tâm Khuyến ngư Ninh
Thuận, đã hỗ trợ tích cực về trang thiết bị và nhân lực giúp đỡ tôi để hoàn
thành luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Hoà, PGS.TS Lại Văn Hùng đã
tận tình hướng dẫn, góp ý xây dựng và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý
báu trong suốt thời gian thực hiện luận án.
Cảm ơn TS. Nguyễn Hữu Dũng, TS Nguyễn Đình Mão, TS.Hoàng Thị
Bích Mai, Thầy Nguyễn Đình Trung (Trường Đại Học Nha Trang), TS. Bùi
Quang Tề (Viện Nghiên cứu NTTS 1), TS.Lý Thị Thanh Loan và các cán bộ
thuộc Trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh
thủy sản khu vực Nam Bộ, đã tham gia và đóng góp những ý kiến quý báu để


tôi hoàn thành luận án này.
Tôi cũng không quên cảm ơn những người nuôi tôm trên địa bàn Tỉnh
Ninh Thuận và các sinh viên thực tập khoá 44, 45 và 46 của Khoa Nuôi trồng
thủy sản đã giúp đỡ và cùng tôi thực hiện những nội dung trong luận án này.
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình ảnh
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Tình hình nuôi tôm he
1.1.1 Tình hình nuôi tôm he trên thế
giới
1.1.2 Tình hình nuôi tôm he Việt
Nam
1.1.3 Tình hình nuôi tôm Ninh Thuận
1.2 Tình hình bệnh và tác hại của nó
đối với tôm he nuôi
1.2.1 Tình hình bệnh và những thiệt
hại trên tôm nuôi thế giới
1.2.2 Tình hình bệnh và tác hại của
nó đối với tôm nuôi Việt Nam
1.2.3 Tình hình bệnh trên tôm nuôi
Ninh Thuận

1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh tôm
trên thế giới và Việt Nam
1.3.1 Tình hình nghiên cứu bệnh tôm
trên thế giới
1.3.2 Tình hình nghiên cứu bệnh tôm
ở Việt Nam
1.4 Một số bệnh gây thương tổn cho
cơ quan gan tụy của tôm
1.4.1 Các bệnh do virus
1.4.1.1 Các loài virus gây bệnh
trên gan tụy tôm he
1.4.1.2 Bệnh Monodon-Type
Baculovirus (MBV) trên tôm he
4
4
5
7
8
8
10
11
11
11
13
14
14
14
15
1.4.1.3 Bệnh gan tụy ở tôm he (Hepatopancreatic Parvovirus-HPV)
1.4.1.4 Bệnh đầu vàng trên tôm he (Yellow head disease virus-YHD)

1.4.1.5 Hội chứng Taura (Taura syndrome virus-TSV)
1.4.1.6 Bệnh Baculovirus Penaei (BP)
1.4.1.7 Bệnh hoại tử tuyến ruột giữa tôm he BMN
(Baculoviral Midgut Gland Necrosis virus)
1.4.2 Bệnh do vi khuẩn
1.4.2.1 Bệnh do Vibrio
1.4.2.2 Bệnh hoại tử gan tụy ở tôm (NecrotizingHepatopancreatitis-NHP)
1.4.3 Bệnh trùng 2 tế bào (Gregarinosis) ở giáp xác
1.4.4 Độc tố aflatoxin ảnh hưởng đến gan tụy của động vật nuôi thủy sản
1.4.5 Bệnh gây chết tôm do tảo độc (Thủy triều đỏ)
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu
2.1.3 Thời gian nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp luận
2.2.2 Sơ đồ khối thực hiện đề tài
2.2.3 Số mẫu nghiên cứu và phương pháp thu mẫu
2.2.3.1 Số mẫu nghiên cứu
2.2.3.2 Phương pháp thu mẫu
2.2.4 Các phương pháp nghiên cứu
2.2.4.1 Phương pháp điều tra dịch tễ học
2.2.4.2 Các phương pháp phân tích mẫu tôm
a) Chẩn đoán mầm bệnh virus bằng kỹ thuật PCR (polymerase chain
reaction)
b) Phương pháp nghiên cứu mô bệnh học
18
22
25

27
28
33
33
37
39
40
41
44
44
44
44
45
45
45
46
47
47
47
47
47
50
50
52
c) Phương pháp nghiên cứu vi khuẩn
d) Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM)
e) Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng
2.2.4.3 Phương pháp xác định nấm Aspergillus và độc tố aflatoxin
trong thức ăn tổng hợp
2.2.4.4 Phương pháp nghiên cứu tảo độc

2.2.4.5 Phương pháp phân tích hàm lượng chất hữu cơ bùn đáy
2.2.4.6 Phương pháp phân tích thành phần cấp hạt (P2 sa lắng cơ học)
2.2.4.7 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước
2.2.4.8 Các mô hình thực nghiệm sinh học
a) Bố trí thí nghiệm lây nhiễm tôm bệnh cho tôm khỏe
b) Bố trí thí nghiệm cảm nhiễm dịch qua màng lọc 0,2µm từ tôm bệnh
cho tôm khỏe
2.2.4.9 Kiểm chứng và thử nghiệm các biện pháp phòng trị bệnh teo gan
trong thực tế sản xuất
2.3 Phương pháp xử lý số liệu
54
57
58
59
60
60
61
61
62
62
63
65
67
CHƯƠNG 3KẾT
QUẢ
NGHIÊ
N CỨU

THẢO
LUẬN

6
8
3.1 Kết quả
điều tra dịch tễ
xác định các
yếu tố nguy cơ
gây bệnh teo
gan
3.1.1 Tần suất
bắt gặp các loại
bệnh ở tôm
nuôi Ninh
Thuận
3.1.1.1 Tần suất bắt
gặp các nhóm bệnh
trên tôm nuôi Ninh
Thuận
3.1.1.2 Tỷ lệ xuất
hiện bệnh teo gan
theo thời gian nuôi
3.1.2 Các dấu
hiệu chính có ý
nghĩa chẩn đoán đối với
bệnh teo gan
3.1.3 Liên quan giữa dấu
hiệu bệnh lý ở gan tụy và
hiện tượng thải phân
trắng
3.1.4 Quan hệ giữa bệnh teo
gan với yếu tố mùa vụ và

đặc điểm ao nuôi
3.1.4.1 Quan hệ giữa
thời điểm thường xuất
hiện bệnh teo gan với
các
tháng trong một năm
3.1.4.2 Mối quan hệ
giữa bệnh teo gan với
chất đáy ao nuôi
3.1.4.3 Mối quan hệ
giữa bệnh teo gan với độ
sâu mực nước ao nuôi
68
68
68
69
69
73
73
73
74
76
3.1.5 Mối liên quan giữa bệnh teo gan với mật độ nuôi
3.1.6 Thiệt hại do bệnh teo gan gây ra đối với nghề nuôi tôm Ninh Thuận
3.1.7 Hiệu quả của các biện pháp phòng trị bệnh teo gan từ thực tế SX
3.2 Kết quả phân tích các tác nhân gây bệnh teo gan là các yếu tố vô sinh
3.2.1 Kết quả phân tích độc tố aflatoxin (B1) và nấm mốc Aspergillus trong
thức ăn sử dụng cho tôm nuôi
3.2.2 Kết quả phân tích vai trò của các loài tảo độc đến bệnh teo gan tụy
3.3 Kết quả nghiên cứu khả năng lây nhiễm bệnh từ cá thể bị bệnh teo gan

sang cá thể khỏe mạnh bằng cách nhốt chung tôm bệnh và tôm khỏe
3.4 Kết quả phân tích các tác nhân gây bệnh là sinh vật từ các mẫu tôm sú
bị bệnh teo gan tụy và tôm khoẻ
3.4.1 Kết quả kiểm tra ký sinh trùng
3.4.2 Kết quả phân lập vi khuẩn từ các mẫu tôm bệnh teo gan
3.4.3 Kết quả phát hiện các loại virus trên các mẫu tôm bệnh teo gan và tôm
77
78
79
80
80
82
86
88
88
92
96
khỏe
(2004-
2006)
3.4.3.1
Virus
gây hội
chứng
đốm
trắng
WSSV
(White
spot
syndro

me
virus)
97
3.4.3.2
Virus
MBV
(Monodon
Type-Baculovirus)
3.4.3.3 Virus HPV
( Hepatopancreatic
parvovirus)
3.4.3.4 Virus BMN (Baculovirus midgut gland necrosis virus)
3.4.3.5 Tổng hợp các bệnh virus trên tôm bệnh teo gan và tôm khỏe
3.5 Kết quả cảm nhiễm dịch lọc (0,2µm) từ tôm bệnh teo gan lên tôm
khoẻ
3.5.1 Kết quả cảm nhiễm bằng phương pháp tiêm trực tiếp
3.5.2 Kết quả cảm nhiễm bằng phương pháp ngâm tôm khỏe trong dịch
dưới màng lọc 0,2µm (PBS-Virus)
3.5.3 Một số hình ảnh gan tôm bị biến đổi sau cảm nhiễm
3.5.4 Phân tích các tiêu bản mô bệnh học của tôm bệnh sau thí nghiệm
3.5.5 Hình ảnh các thể virus dạng hình que trong các mẫu tôm bị bệnh
teo gan chụp bằng kính hiển vi điện tử truyền qua
3.6 Kết quả phân tích các yếu tố môi trường ao nuôi
98
102
105
108
110
110
111

112
114
116
118
3.6.1 Nhiệt độ ao nuôi
3.6.2 Giá trị pH
3.6.3 Yếu tố NH3
3.6.4 Hàm lượng hữu cơ đáy ao nuôi
3.7 Kiểm chứng và thử nghiệm các biện pháp phòng trị bệnh teo gan trong
thực tế sản xuất
3.7.1 Kết quả theo dỏi các chỉ tiêu môi trường các ao thử nghiệm và hộ dân
3.7.2 Kết quả trị bệnh
3.8 Đề xuất các biện pháp phòng trị bệnh teo gan
3.8.1 Mô hình sinh thái dịch tễ bệnh teo gan trên tôm sú
3.8.2 Đề xuất các giải pháp phòng bệnh tổng hợp
119
120
121
122
123
123
123
125
125
126
CHƯƠNG 4KẾT
LUẬN
VÀ ĐỀ
XUẤT
Ý KIẾN

1
3
0
4.1 Kết luận
4.2 Đề xuất ý
kiến
DANH MỤC
CÔNG TRÌNH
CỦA TÁC GIẢ
GIẤY XÁC
NHẬN
TÀI LIỆU
THAM KHẢO
PHỤ LỤC
130
131
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BP
BMNV
CFU
CĐCN
DT
DSP
DO
GAV
HCTG
HPV
H&E
h
IHHNV

IB
KST
LOV
MBV
NS
NTTS
NHP
Baculovirus Penaei
Baculoviral Midgut Gland Necrosis Virus (virus gây hoại tử tuyến ruột
giữa tôm he)
Colony Forming Units (đơn vị đo mật độ vi khuẩn trong mẫu được tính
bằng khuẩn lạc)
Cường độ cảm nhiễm
Diện tích (ha)
Diarrhetic Shellfish Poisoning (độc tố gây ức chế enzym protein
phosphatase gây ra rối loạn chức năng tiêu hoá)
Dissoved Oxygen (Oxy hoà tan trong môi trường nước)
Gill-Associated virus (một loại virus gây bệnh đầu vàng trên tôm he)
Hội chứng teo gan trên tôm Sú
Hepatopancreatic Parvo-like Virus (virus gây bệnh gan tụy và bệnh còi
trên tôm)
Hematocylin và Eosin
Độ sâu mực nước ao nuôi (m, cm)
Infectious Hypodermal and Hematopoietic Necrosis Virus (virus gây
bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu tôm He)
Inclusion body (thể vùi của virus xuất hiện trong nhân tế bào nhiễm
bệnh)
Ký sinh trùng
Lymphoid Organ Virus (virus gây bệnh đầu vàng trên tôm He)
Monodon Baculovirus (virus gây bệnh còi trên tôm)

Năng suất nuôi (tấn/ha/vụ)
Nuôi trồng thủy sản
Necrotizing Hepatopancreatitis (vi khuẩn gây hoại tử gan tụy ở tôm)
NA
OB
PBS
PL
PCR
RS
SL
SEMBV
SD
SE
TSV
TEM
TCBS
TLCN
Nutrient Agar (môi trường dinh dưỡng agar cho nuôi cấy vi khuẩn)
Occlusion body (thể ẩn của virus xuất hiện trong nhân tế bào nhiễm
bệnh)
Phosphate Buffered Saline
Postlarvae (giai đoạn của ấu trùng tôm)
Polymerase Chain Reaction (phản ứng tổng hợp dây chuyền)
Rimler-shorts (môi trường của vi khuẩn Aeromonas)
Sản lượng tôm nuôi (kg, tấn)
Systemic Ectodermal and Mesoderma Baculovirus (tên một loại virus
gây bệnh đốm trắng trên tôm he)
Standard Deviation (độ lệch chuẩn)
Standard Error (sai số chuẩn)
Taura Syndrome virus (virus gây bệnh Taura trên tôm He)

Transmission Electron Microscope (kính hiển vi điện tử truyền qua)
Thiosulphate Citrate Bile Salts Sucrose Agar (môi trường chọn lọc
nuôi cấy nhóm vi khuẩn vibrio)
Tỷ lệ cảm nhiễm (Chỉ mức độ nhiễm mầm bệnh trên đơn vị quần thể)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Chương 1
Trang
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Diện tích (ha) và sản lượng (tấn) tôm nuôi Ninh Thuận từ
2000-2006
Năng suất tôm nuôi Ninh Thuận từ 2000-2004
Giá trị thiệt hại về bệnh do các virus gây ra trên tôm nuôi
(1991-2001)
Diện tích nuôi tôm Ninh Thuận bị dịch bệnh từ 2000-2007
Các loài virus gây bệnh trên gan tụy tôm he
Chương 2
Phân bổ số phiếu điều tra cho từng khu vực
Phương pháp trị bệnh teo gan bằng các nhóm thuốc và hóa

chất
Chương 3
Tần suất và tỷ lệ xuất hiện các loại bệnh trên tôm nuôi
Những dấu hiệu có ý nghĩa chẩn đoán đối với bệnh teo gan
Các biểu hiện khác nhau của bệnh teo gan (n=150)
Tỷ lệ nhiễm bệnh teo gan qua các tháng trong năm
Tần suất bắt gặp bệnh teo gan ở các nhóm ao nuôi có chất
đáy khác nhau
Giá trị chỉ số nguy cơ tương đối (RR-Relative Risk) và Tỷ
suất chênh (OR-Odds Ratio) đối với yếu tố nguy cơ là chất
7
8
9
11
15
48
66
68
70
73
74
75
75
đáy ao nuôi
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
Bảng 3.12

Bảng 3.13
Bảng 3.14
Bảng 3.15
Bảng 3.16
Giá trị chỉ số nguy cơ tương đối (RR-Relative Risk) và Tỷ
suất chênh (OR-Odds Ratio) đối với yếu tố nguy cơ là độ
sâu mực nước ao nuôi
Tỷ lệ nhiễm bệnh và giá trị các chỉ số (RR) và (OR) đối
với các nhóm ao có mật độ nuôi khác nhau
Mức độ thiệt hại do bệnh teo gan gây ra trên tôm nuôi Ninh
Thuận
Các biện pháp xử lý và hiệu quả mang lại trong trị bệnh teo
gan từ thực tế sản xuất (n=150)
Kết quả phân tích độc tố aflatoxin và nấm mốc trong thức
ăn tôm
Tần số bắt gặp và tỷ lệ xuất hiện các loài tảo độc ở các ao
nuôi tôm
Thí nghiệm lây nhiễm theo trục ngang của bệnh teo gan
Tỷ lệ và cường độ nhiễm Gregarine trên nhóm ao tôm bệnh
teo gan và nhóm ao tôm khoẻ
Tần suất bắt gặp các loài vi khuẩn phân lập từ các mẫu tôm
bị bệnh teo gan và các mẫu tôm khoẻ
Tỷ lệ nhiễm virus WSSV trên các mẫu tôm bệnh teo gan và
tôm khoẻ
76
77
78
79
81
83

87
91
93
97
Bảng 3.17
Bảng 3.18
Bảng 3.19
Bảng 3.20
Bảng 3.21
Bảng 3.22
Bảng 3.23
Bảng 3.24
Bảng 3.25
Bảng 3.26
Tỷ lệ nhiễm virus MBV trên các mẫu tôm bệnh teo gan và
tôm khoẻ
Tỷ lệ nhiễm virus HPV trên mẫu tôm bệnh teo gan và mẫu
tôm khoẻ
Tỷ lệ nhiễm virus BMN trên các mẫu tôm bệnh teo gan và
tôm khoẻ
Tỷ lệ nhiễm các loại virus trên tôm bệnh và tôm khoẻ
(2004-2006)
Kết quả cảm nhiễm dịch qua màng lọc 0,2µm bằng phương
pháp tiêm
Kết quả cảm nhiễm tôm khỏe bằng phương pháp ngâm tôm
trong dịch qua màng lọc 0,2µm
Các yếu tố môi trường ở hai nhóm ao nghiên cứu
Các yếu tố môi trường ao thí nghiệm và ao hộ dân
Kết quả theo dỏi tình trạng tôm sau khi trị bệnh
Các chỉ tiêu môi trường ao nuôi tôm sú (P. monodon)

99
103
106
109
110
112
119
123
124
128
DANH MỤC CÁC HÌNH
Chương 1
Trang
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Tăng trưởng diện tích nuôi tôm Việt nam (2000-2008)
Sản lượng tôm nuôi Việt Nam (2000-2008)
Các thể ẩn hình cầu (mũi tên) của virus MBV trong nhân tế
bào biểu mô gan tụy
A: Mẫu mô gan tụy tôm nhiễm MBV ép tươi nhuộm bằng
malachite green
B: Các thể ẩn hình cầu virus MBV bắt màu hồng Eosin
Ảnh hưởng của các nhóm tác nhân là virus đến sinh trưởng
chiều dài và khối lượng tôm (Flegel,1999)
Thể vùi virus HPV trong nhân tế bào gan tụy tôm bệnh

-A: Thể vùi HPV thời kỳ đầu (mũi tên)
-B: Thể vùi HPV giai đoạn nặng có hình cầu to, bắt màu
hồng của Eosin chiếm hết thể tích nhân tế bào (mũi tên)
Virus gây bệnh đầu vàng trên tôm he
-A: Thể vùi YHV bắt màu hồng Eosin (mũi tên)
-B: Virus YHV quan sát dưới kính hiển vi điện tử
Hội chứng Taura trên tôm nuôi
-A: Các thể vùi hình cầu của virus TSV giống như những
hạt tiêu trong cơ quan Lympho (mũi tên)
-B: Tôm he chân trắng bị nhiễm hội chứng Taura thể mãn
6
6
18
20
22
24
27
tính (mũi tên)
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 1.11
Hình 1.12
Hình 1.13
Hình 1.14
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5

Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Các thể ẩn hình tứ diện bắt màu hồng của Eosin tồn tại trong
nhân tế bào gan tụy tôm he chân trắng bị nhiễm virus BP
Các thể vùi nhợt nhạt (mũi tên) của virus BMN bắt màu hồng
Eosin trong nhân tế bào gan tụy tôm nhiễm bệnh
Chu trình sinh học của virus BMN trong tự nhiên
(Momoyama, 1989)
Tôm phát sáng do nhiễm vi khuẩn Vibrio
Gan tụy tôm bị nhiễm khuẩn vibrio có hiện tượng hoại tử và
màu sắc nhợt nhạt (mũi tên)
-A:Vi khuẩn NHP quan sát kính hiển vi điện tử (mũi tên)
-B: Tế bào gan tụy tôm nhiễm vi khuẩn NHP (mũi tên)
Ký sinh trùng Gregarine (Lightner, 1996)
Chương 2
Bản đồ các khu nuôi tôm Ninh Thuận và địa điểm thu mẫu
Sơ đồ bố trí thực hiện đề tài
Sơ đồ thực hiện phản ứng PCR và mô bệnh học
Phương pháp nuôi cấy và phân lập vi khuẩn
Sơ đồ nghiên cứu ký sinh trùng
Sơ đồ bố trí thí nghiệm lây nhiễm
Sơ đồ bố trí thí nghiệm cảm nhiễm dịch dưới lọc 0,2µm
Sơ đồ thí nghiệm phòng trị bệnh teo gan
28
30
32
34
36
38

40
44
46
53
54
58
63
64
66
Chương 3
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Tỷ lệ xuất hiện bệnh teo gan theo các tháng nuôi
Các đoạn phân có màu trắng của tôm bị bệnh teo gan
A: Nước ao chứa các đoạn phân màu trắng trong thau nhựa
B: Một góc ao với rất nhiều các đoạn phân tôm màu trắng nổi
trên mặt nước ao
A: Gan tôm bình thường có màu nâu vàng, kích thước lớn
B: Gan tôm bệnh bị teo nhỏ và biến đổi màu sắc (màu trắng
nhợt)
A: Gan tôm bệnh có hiện tượng bị hoại tử

B: Gan tôm bệnh có hiện tượng bị teo nhỏ
C: Gan tôm khỏe có màu nâu vàng
T. erythraeum
T. thiebautii
Tỷ lệ nhiễm bệnh teo gan tích lũy ở các lô thí nghiệm nhốt
chung tôm bệnh và tôm khỏe
Nematopsis sp1
Nematopsis sp2
Nematopsis sp3
Tỷ lệ nhiễm các nhóm vi khuẩn trên các mẫu tôm bệnh teo
gan và các mẫu tôm khỏe
69
71
71
71
83
83
88
89
90
90
93
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Hình 3.19

Hình 3.20
Hình 3.21
Hình 3.22
Hình 3.23
Hình 3.24
Vi khuẩn V.vulnificus
Khuẩn lạc của V.vulnificus
Pseudomonas alcaligenes
Vi khuẩn V. alginolyticus
Mẫu mô học tế bào gan tụy tôm bệnh cho thấy có sự tấn
công bao vây các tế bào máu quanh các ống gan tụy(mũi tên)
Tỷ lệ nhiễm WSSV trên nhóm tôm bệnh teo gan (2004-2006)
Kỹ thuật PCR phát hiện WSSV trên tôm bệnh teo gan
Tỷ lệ nhiễm MBV trên tôm bệnh teo gan và tôm khoẻ
(2004-2006)
Mẫu mô học nhiễm virus MBV
Các thể ẩn hình cầu (mũi tên) của virus MBV bắt màu hồng
Eosin trong nhân tế bào gan tụy tôm bệnh teo gan
Các thể vùi của MBV nằm trong nhân tế bào gan tụy phá hủy
sự liên kết giữa các ống gan tạo thành những vùng rỗng
Kỹ thuật PCR phát hiện một số mẫu tôm sú bị nhiễm đồng
thời 2 loại virus MBV & WSSV hoặc MBV & HPV
Tỷ lệ nhiễm HPV trên tôm bệnh teo gan và tôm khỏe
(2004-2006)
Mẫu mô học gan tụy tôm sú bị nhiễm virus HPV
Các thể vùi hình cầu (mũi tên) bắt màu hồng Eosin chiếm
gần hết nhân tế bào gan tụy
94
94
94

94
95
97
98
99
100
101
102
103
104
Hình 3.25
Hình 3.26
Hình 3.27
Hình 3.28
Hình 3.29
Hình 3.30
Hình 3.31
(a,b,c,d)
Hình 3.32
Hình 3.33
Hình 3.34
Hình 3.35
Kỹ thuật PCR phát hiện virus HPV và HPV+MBV ở tôm
bệnh teo gan
Mẫu mô học gan tụy tôm bệnh teo gan bị nhiễm đồng thời 2
tác nhân HPV và MBV (mũi tên)
Tỷ lệ nhiễm virus BMN trên tôm bệnh teo gan và tôm khoẻ
(2004-2006)
Mẫu mô học gan tụy tôm bệnh teo gan nhiễm virus BMN
Các thể vùi virus BMN (mũi tên) được phát hiện trong nhân

tế bào gan tụy tôm bệnh teo gan phình to, đẩy hạch nhân về
góc giáp với màng nhân
Tỷ lệ nhiễm các loại virus ở nhóm tôm bệnh teo gan và nhóm
tôm khỏe
Các biểu hiện gan tụy tôm bị biến đổi sau cảm nhiễm
Mẫu mô học phát hiện thể vùi của virus BMN
ở tôm sau cảm nhiễm
(Các thể vùi của virus BMN, bắt màu của thuốc nhuộm
Eosin, nằm trong các nhân tế bào gan tụy phình to (mũi tên)
đẩy hạch nhân về một góc giáp với màng nhân)
Các thể virion dạng hình que của virus BMN quan sát
dưới kính hiển vi điện tử
Nhiệt độ ao nuôi của 2 nhóm ao nghiên cứu
pH của 2 nhóm ao nghiên cứu
104
105
106
107
107
109
113
114
115
116
117
120
120
Hình 3.36
Hình 3.37
Hình 3.38

Hình 3.39
NH3 của 2 nhóm ao nghiên cứu
Hàm lượng hữu cơ đáy của 2 nhóm ao nghiên cứu
Mô hình sinh thái bệnh teo gan trên tôm sú thương phẩm
Các nhóm giải pháp phòng bệnh tổng hợp
121
122
125
127
1
MỞ ĐẦU
Nuôi tôm ở Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của
đất nước, đặc biệt kể từ khi Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển nuôi trồng
thủy sản thời kỳ 1999-2001, thì nghề nuôi tôm cả nước đã phát triển và đạt được
nhiều kết quả khá quan trọng, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân
lao động và đóng góp một phần đáng kể vào nguồn thu ngoại tệ của đất nước [6,58].
Tuy nhiên trong nuôi tôm, mặc dù là nghề đem lại lợi nhuận cao, nhưng cũng là
nghề tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trong đó bệnh của tôm nuôi là vấn đề được nhiều nước
trên thế giới quan tâm trong quá trình phát triển.
Nuôi tôm ở Việt Nam chỉ mới phát triển trong gần hai thập niên qua nhưng
cũng đang phải đương đầu với sự suy thoái của môi trường và sự phát triển của
nhiều loại bệnh. Qua các báo cáo gần đây cho thấy, bệnh trên tôm nuôi đã xảy ra ở
hầu hết các khu vực nuôi tôm trong cả nước. Chỉ tính riêng đợt dịch bệnh ở khu vực
Đồng bằng sông Cửu long đầu thập niên 1990, đã gây thiệt hại lên đến khoảng 24
triệu USD [4,22]. Đồng thời trong những năm sau đó (1996-1999), nuôi tôm ở khu
vực này tiếp tục gặp khó khăn do dịch bệnh bùng nổ. Nhiều chuyên gia cảnh báo
rằng, nuôi tôm Việt Nam đang phải đối đầu với nhiều thử thách, có hai vấn đề lớn
phải quan tâm giải quyết đó là sự suy thoái môi trường và sự bùng nổ của dịch bệnh
trên tôm nuôi. Thực tế diễn biến của nuôi tôm Việt Nam từ năm 2000 đến nay đã
chứng minh cho sự cảnh báo này.

Ninh Thuận là một tỉnh thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, có chiều dài
bờ biển 105 km [15,16]. Là một tỉnh có nghề nuôi tôm khá phát triển, tuy nhiên
trong vài năm gần đây, nuôi tôm Ninh Thuận đã gặp nhiều khó khăn do sự bùng nổ
của nhiều loại bệnh trên tôm nuôi. Ngoài một số bệnh phổ biến như bệnh về môi
trường, bệnh do vi khuẩn, các loại bệnh do virus (bệnh còi do virus gây bệnh MBV,
bệnh đỏ thân đốm trắng do virus gây bệnh WSSV, bệnh đầu vàng do virus gây bệnh
YHV ), ở Ninh Thuận hiện nay đang xuất hiện bệnh teo gan trên tôm sú nuôi
thương phẩm. Mặc dù bệnh chỉ mới phát triển trong thời gian gần đây, nhưng thiệt
hại đối với nghề nuôi tôm là khá lớn. Bệnh teo gan đang là mối quan tâm hàng đầu
2
của các nhà quản lý cũng như người nuôi tôm Ninh Thuận. Tuy nhiên hiện nay có
rất ít thông tin và hầu như chưa có những nghiên cứu đầy đủ về loại bệnh này.
Vì vậy, vấn đề cấp thiết là phải có những nghiên cứu đầy đủ, để xác định được
những yếu tố nguy cơ và tác nhân gây ra bệnh teo gan trên tôm sú nuôi, làm cơ sở
khoa học cho việc xây dựng những giải pháp phòng trị có hiệu quả.
Được sự đồng ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Nha Trang,
Chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu bệnh teo gan trên tôm sú (Penaeus
monodon Fabricius, 1798) nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận và đề xuất các
giải pháp phòng bệnh tổng hợp”.
Mục tiêu của luận án: xác định tác nhân và một số yếu tố nguy cơ chính gây
ra bệnh teo gan trên tôm sú nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận, qua đó làm cơ sở
khoa học để bước đầu xây dựng các giải pháp quản lý có hiệu quả, nhằm hạn chế sự
thiệt hại do bệnh gây ra.
Nội dung của luận án bao gồm:
1. Điều tra dịch tễ để xác định các yếu tố nguy cơ chính gây bệnh teo gan ở
tôm sú nuôi tại Ninh Thuận, các nội dung điều tra bao gồm:
+ Các dấu hiệu đặc trưng của bệnh teo gan.
+ Xác định mối quan hệ giữa bệnh teo gan với các yếu tố về kỹ thuật nuôi,
mùa vụ nuôi, giai đoạn phát triển, mật độ nuôi và các yếu tố về môi trường.
2. Nghiên cứu để xác định tác nhân gây bệnh teo gan ở tôm sú nuôi:

+ Nghiên cứu phát hiện tác nhân là virus.
+ Nghiên cứu phát hiện tác nhân là vi khuẩn.
+ Nghiên cứu phát hiện tác nhân là ký sinh trùng.
+ Kiểm tra hàm lượng độc tố aflatoxin có trong thức ăn tôm và nghiên cứu
sự ảnh hưởng của tảo độc đến bệnh teo gan trên tôm sú nuôi.
+ Bước đầu xác định tác nhân gây bệnh teo gan trên tôm sú nuôi.
3. Đề xuất các giải pháp phòng bệnh tổng hợp nhằm quản lý và hạn chế có
hiệu quả sự thiệt hại do bệnh teo gan gây ra trên tôm sú nuôi thương phẩm.

×