Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

chương 6 quản trị học chuyên môn hóa trong tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.16 KB, 4 trang )

GVHD: Ngô Xuân Thủy Nhóm: TCKT
DANH SÁCH NHÓM
1/ Huỳnh Thị Mai Ly lớp 35k15.2
2/ Hoàng Hải Lý lớp 37k18
3/ Nguyễn Minh Trang lớp 37k18
4/ Chung Thị Hồng Vân lớp 37k07.1
5/ Nguyễn Mạnh Tuấn lớp 35k07.1
1
GVHD: Ngô Xuân Thủy Nhóm: TCKT
BÀI THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG 6:
II/ CHUYÊN MÔN HÓA TRONG TỔ CHỨC
Chuyên môn hóa liên quan đến công việc thành các nhiệm vụ và phân công chúng
cho các nhóm chuyên môn hóa trong tổ chức.
Gồm 4 loại chuyên môn hóa:
− Theo chức năng.
− Thoe khu vực.
− Theo sản phẩm (hàng hóa/ dịch vụ).
− Theo khách hàng.
1. Chuyên môn hóa theo chức năng
Chuyên môn hóa theo chức năng là sự nhóm các nhân viên theo những lĩnh vực
chuyên môn nghề nghiệp và các nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ.
a)Những thuận lợi của chuyên môn hóa theo chức năng.
o Thúc đẩy chuyên môn hóa các kỹ năng
o Giảm thiểu các nguồn lực và gia tăng sự hợp tác trong cùng lĩnh vực chức năng
o Thúc đẩy sự phát triển nghề nghiệp và đào tạo
o Cho phép các nhà quản trị và cấp dưới chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp của
nhau
o Thúc đẩy giải vấn đề kỹ thuật cao
o Ra quyết định tập trung
b) Những khó khăn của chuyên môn hóa bộ phận theo chứ năng
o Nhấn mạnh vào những nhiệm vụ thường xuyên


o Hạn chế sự liên kết giữa các bộ phận trong tổ chức
o Tạo ra xung đột giữa các bộ phận
o Có thể tạo ra thủ tục liên kết khó khăn
o Tập trung vào các bộn phận chức năng mà không vì những vấn đề và mục tiêu
của tổ chức
o Phát triển các nhà quản trị chuyên gia trong từng lĩnh vực riêng biệt
2. Chuyên môn hóa bộ phận theo địa lý
Chuyên môn hóa bộ phận theo địa lý nhóm gộp tất cả các chức năng trong một khu
vực địa lý dưới sự giám sát của một nhà quản trị.
a) Những lợi ích của chuyên môn hóa các bộ phận theo khu vực địa lý
o Các thiết bị sản xuất sản phẩm được đặt ở một vị trí địa lý, tiết kiệm thời gian
và chi phí
o Có cơ hội để đào tạo các nhà quản trị tổng quát
o Nắm bắt được những vấn đề của khách hàng
o Phương thức này phù hợp với các tổ chức hạn chế phát triển các tuyến sản
phẩm nhưng mở rộng theo khu vực địa lý
b) Những bất lợi của chuyên môn hóa theo địa lý
o Tất cả các chức năng – kế toán, mua sắm, sản xuất, dịch vụ khách hàng là nhân
đôi trong mỗi khu vực địa lý
o Có thể gây ra sự xung đột giữa mục tiêu của vị trí địa lý và mục tiêu của công
ty
2
GVHD: Ngô Xuân Thủy Nhóm: TCKT
o Cần những quy tắc và quy định chung để hợp tác và đảm bảo sự đồng nhất về
chất lượng của các vị trí
3. Chuyên môn hóa bộ phận theo sản phẩm.
Chuyên môn hóa theo sản phẩm phân chia tổ chức thành các đơn vị, mà mỗi đơn vị có
khả năng thực hiện, thiết kế, sản xuất, và marketing các sản phẩm và dịch vụ của
chính nó.
Các tổ chức kinh doing lớn trên thế giới thường sử dụng hình thức phân chia các bộ

phận chuyên môn theo sản phẩm, chẳng hạn như tại các công ty Procter & Gamble,
Novartis, và Samsung… để phục vụ nhu cầu của những khách hàng cụ thể.
Những thuận lợi:
* Phù hợp với những thay đổi nhanh chóng đối với 1 sản phẩm.
* Cho phép thấy được cụ thể từng tuyến sản phẩm.
* Khuyến khích quan tâm đến nhu cầu của khách hàng.
* Xác định trách nhiệm 1 cách rõ rang.
* Phát triển những nhà quản trị tổng quát.
Bất lợi:
* Không thể sử dụng các kỹ năng và các nguồn lực một cách hiệu quả.
* Không tạo sự hợp tác của những tuyến sản phẩm khác nhau.
* Phát triển những chính sách trong phân chia các nguồn lực.
* Giới hạn việc giải quyết vấn đề 1 tuyến sản phẩm đơn nhất.
* Khó điểu động các nguồn nhân lực thuộc các tuyến sản phẩm.
4. Chuyên môn hóa các bộ phận theo khách hàng
Chuyên môn hóa theo khách hàng liên quan đến việc nhóm gộp các bộ phận theo loại
khách hàng được phục vụ.
Những thuận lợi và bất lợi của chuyên môn hóa các bộ phận theo khác hàng.
Thuận lợi:
* Cho phép tập trung vào khách hàng.
* Nhận diện được những khách hàng chủ yếu, thích hợp để hiểu được những nhu
cầu của khách hàng.
* Phát triển những nhà quản trị ủng hộ khách hàng.
Bất lợi:
* Không khuyến khích việc liên kết các khách hàng.
* Phát triển các chính sách trong việc phân phối các nguồn lực.
* Nhân viên cảm thấy áp lực từ khách hàng để nhận được những nguồn lực của
họ.
* Chỉ giải quyết vấn đề cho từng loại khách hàng riêng biệt.
5. Lựa chọn cơ cấu tổ chức:

Đặc điểm tổ chức Cách chuyên môn hóa bộ phận
Qui mô nhỏ Chức năng
Toàn cầu Vị trí địa lí
Phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng Khách hàng
Cốt để sử dụng các nguồn lực hạn Khách hàng
Khách hàng tiềm năng là đa dạng Sản phẩm
Khách hàng tiềm năng là ổn định Chức năng và khách hàng
Để sử dụng chuyên môn hóa thiết bị Sản phẩm
Cần chuyên môn hóa các kĩ năng Chức năng
3
GVHD: Ngô Xuân Thủy Nhóm: TCKT
Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu cao Địa lý và khách hàng
4

×