Đà Nẵng, tháng 8 năm 2013
kû thuËt thùc hiÖn
kiÓm to¸n b¸o c¸o tµi chÝnh
TRÌNH BÀY GIẤY TỜ LÀM VIỆC
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KIỂM TOÁN VÀ
CHỌN MẪU TRONG KIỂM TOÁN
Trình bày: CPA Phạm Kim Ngọc
Mục tiêu
Phạm Kim Ngọc - 2012
3
Đứng trước tài khoản này phải làm những gì ?
Kiểm tra phải băt đầu từ đâu ?
Chọn bao nhiêu mẫu và mẫu nào để kiểm tra ?
Trình bày vào giấy tờ làm việc như thế nào ?
Phân loại
Giấy tờ làm việc theo mẫu chuẩn (C)
Giấy tờ làm việc trình bày trên máy tính
Giấy tờ làm việc trình bày thủ công (Thực hành)
Phạm Kim Ngọc - 2012
4
Thành phần của giấy tờ làm việc
Phạm Kim Ngọc - 2012
5
D 135
1/1
CÔNG TY
Tên khách hàng:
Ngày khóa sổ:
Nội dung:
Kết luận
Nguồn gốc số liệu
Mục tiêu
:
Công việc thực hiện
Nội dung và kết quả công việc đã thực hiện
(Đánh tham chiếu sang các phần hành khác nếu có sự liên quan về số liệu và bằng chứng kiểm toán thu thập)
Tên Ngày
Người thực hiện
Người soát xét 1
Người soát xét 2
Yêu cầu của giấy tờ làm việc
Phạm Kim Ngọc - 2012
6
Trình bày khoa học, dể hiểu phù hợp với mục tiêu và
chương trình kiểm toán yêu cầu
Giấy làm việc phải được đánh tham chiếu, ghi chú để
chứng minh nguồn gốc số liệu và là cơ sở để hình thành
ý kiến kiểm toán
Giấy làm việc phải được soát xét, kiểm tra lại bởi các KTV
cấp cao
Các công việc đã thực hiện nhưng không ghi vào giấy
làm việc xem như không làm
Work NOT Documented is
Work NOT Done!
Một số ký hiệu của giấy làm việc
Phạm Kim Ngọc - 2012
7
Ký hiệu Ý nghĩa
√
Ký hiệu này điền trong ô vuông (□) để thể hiện có tài liệu lưu trong hồ sơ kiểm toán
hoặc thể hiện dữ kiện nêu ra là đúng
X
Ký hiệu này điền trong ô vuông (□) để thể hiện không có tài liệu lưu trong hồ sơ kiểm
toán hoặc thể hiện dữ kiện nêu ra là sai
N/A Không áp dụng / None applicable
BS
Khớp với số liệu trên Bảng CĐKT/ Agreed to balance sheet: Ký hiệu này đặt sau số
liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên Bảng CĐKT
PL
Khớp với số liệu trên BC KQHĐKD/ Agreed to profit and loss statement: Ký hiệu này
đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên BC
KQHĐKD
PY
Khớp với số liệu trên BCKT năm trước/ Agreed to Previous year ‘s report: Ký hiệu này
đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên BCTC
đã kiểm toán năm trước
TB
Khớp với số liệu trên Bảng CĐPS/ Agreed to trial balance: Ký hiệu này đặt sau số liệu
để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên Bảng CĐPS
LS
Khớp với số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp/ Agreed to leadsheet: Ký hiệu này đặt sau
số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên Bảng số liệu
tổng hợp
GL
Khớp với số liệu trên Sổ Cái/ Agreed to general ledger: Ký hiệu này đặt sau số liệu để
thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên Sổ Cái tài khoản
Nguyên tắc đánh tham chiếu/ghi chú GLV
Phạm Kim Ngọc - 2012
8
Khi cần sử dụng Tham chiếu/Ghi chú để chỉ nguồn gốc số
liệu/Giải thích số liệu, KTV sẽ thực hiện đánh tham chiếu
hoặc Ghi chú. Nguyên tắc như sau
Bên cạnh số liệu cần Tham chiếu/Ghi chú: KTV thực hiện đánh
số tham chiếu ghi trong [] hoặc ghi chú ghi trong {}
Ví dụ: Tham chiếu số 10.000.000 từ sổ cái TK sẽ thực hiện:
10.000.000 [GL] hoặc 10.000.000 [LS] hoặc 10.000.000
[D110]
Ví dụ: Ghi chú số liệu để giải thích biến động tăng số liệu đầu
kỳ so với cuối kỳ: 10.000.000
10.000.000 {a}
{a} Số liệu biến động tăng do khoản phải thu tăng cuối năm…
Quy tắc đánh số tham chiếu
Phạm Kim Ngọc - 2012
9
Ví dụ đối với
phần hành
D100: Tiền &
các khoản
tương đương
tiền
D110 Bảng số liệu tổng hợp –
Leadsheet
D120 Giấy tờ làm việc phục vụ cho
thuyết minh BCTC
D130 Chương trình kiểm toán
D140-99 Giấy tờ làm việc chi tiết
Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet
Phạm Kim Ngọc - 2012
1
0
% Diff > Difference >
TK
(#) Ten TK So truoc KT
So sau kiem
toan
t/
m
So nam truoc
(PY1) - -
1112 Ngoai te 0 0 0 -
1113
Vang, bac, kim khi quy, da quy
0 0 0 -
1121
Tien gui NH - Tien Viet Nam
262.930.132 262.930.132 172.254.568 +52,6% 90.675.564
1122 Tien gui NH - Ngoai te 538.174 538.174 0 538.174
1123
Tien gui vang bac, kim khi quy, da quy
0 0 0 -
1131
Tien dang chuyen - Tien Viet Nam
0 0 0 -
1132
Tien dang chuyen - Ngoai te
0 0 0 -
1111 Tien Viet Nam 21.980.431 21.980.431 21.907.500 +0,3% 72.931
TB Total - Tien 285.448.737 285.448.737 194.162.068 +47,0% 91.286.669
285.448.737 285.448.737 194.162.068 +47,0% 91.286.669
Chương trình kiểm toán các phần hành
Phạm Kim Ngọc - 2012
1
1
STT
Thủ tục Người
thực hiện
Tham
chiếu
I. Thủ tục chung
1
Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm
trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành.
PKN
D110
2
Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm
trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với
Bảng CĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước
(nếu có).
PKN
D110
II. Kiểm tra phân tích
1
So sánh số dư tiền và các khoản tương đương tiền năm nay so
với năm trước, giải thích những biến động bất thường.
PKN
D110
III. Kiểm tra chi tiết
1
Thu thập bảng tổng hợp số dư tiền và các khoản tương đương
tiền tại các quỹ và các ngân hàng tại ngày khóa sổ, tiến hành
đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết, Sổ Cái và BCTC…
PKN
D140
Phương pháp tiếp cận Kiểm toán BCTC
Phạm Kim Ngọc - 2012
1
2
Phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên rủi ro
Việc xác định, đánh giá và thiết kế các thủ tục để xử lý rủi
ro được thực hiện trong suốt quá trình kiểm toán
Phương pháp thực hiện cho phép 02 lựa chọn
1. Kiểm tra cơ bản 100%
2. Kết hợp kiểm tra cơ bản và kiểm tra kiểm soát theo các
mức độ khác nhau
1 hay 2
Bắt buộc KTV phải tìm hiểu về thiết kế của HTKSNB
và đánh giá xem xét các thủ tục kiểm soát chính có
được triển khai không
Phương pháp tiếp cận Kiểm toán BCTC (Tiếp )
Phạm Kim Ngọc - 2012
1
3
![]()
Phương pháp tiếp cận Kiểm toán BCTC
Phạm Kim Ngọc - 2012
1
5
Tìm hiểu chính sách kế toán & các chu trình kinh doanh quan trọng
Có thiết kế và
hoạt động
Thực hiện KT
HTKSNB
Có
Có
Kiểm tra HTKSNB
Kiểm tra cơ bản
mức cao nhất
HTKSNB hoạt
động hiệu quả
Có
Kiểm tra cơ bản mức
trung bình/Thấp
Không
Không
Không
Kết thúc
A400
C100
C200
A400
Ví dụ Phương pháp tiếp cận Kiểm toán BCTC
Phạm Kim Ngọc - 2012
1
6
Risk Base Audit Approach
Risk Focus Risk Base
Mô hình ARM và ASM
Phạm Kim Ngọc - 2012
17
Mô hình xác định rủi ro kiểm toán (Audit Risk Model)
AR= IR x CR x DR
Mô hình xác định mức đảm bảo Kiểm toán (Audit assurance
Model)
OA= IA + CA + SA
IA: Mức đảm bảo tiềm tàng (Inherent Assurance)
CA: Mức đảm bảo kiểm soát (Control Assurance)
SA: Mức đảm bảo phát hiện (Substantive Assurance)
OA : Tổng mức đảm bảo (Overall Assurance)
Quan hệ ARM và ASM
Phạm Kim Ngọc - 2012
18
Quan hệ ARM và ASM
Phạm Kim Ngọc - 2012
19
Ứng dụng mô hình ARM và ASM trong Big 4
20
AR IR CR DR
5% 100% 7% 72%
5% 100% 10% 50%
5% 100% 14% 36%
5% 100% 19% 27%
5% 100% 28% 18%
5% 100% 36% 14%
5% 100% 72% 7%
5% 100% 100% 5%
AR=IRx CRx DR
OA IA CA SA
3 0 2,7 0,3
3 0 2,3 0,7
3 0 2,0 1,0
3 0 1,7 1,3
3 0 1,3 1,7
3 0 1,0 2,0
3 0 0,3 2,7
3 0 0 3,0
OA=IA+CA+SA =3
Ứng dụng ARM và ASM ở Việt Nam hiện nay
Phạm Kim Ngọc - 2012
21
Chiến lược kiểm toán: Kiểm tra cơ bản ở mức CAO
R= 3
Ứng dụng Quan hệ ARM và ASM
Phạm Kim Ngọc - 2012
22
Chiến lược kiểm toán: Kiểm tra cơ bản ở mức TRUNG BÌNH
R= 1,5
Ứng dụng Quan hệ ARM và ASM
Phạm Kim Ngọc - 2012
23
Chiến lược kiểm toán: Kiểm tra cơ bản ở mức THẤP
R= 0,5
Ma trận xác định mức đảm bảo R
Phạm Kim Ngọc - 2012
24
Xác định R dựa vào phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa
trên rủi ro
R: là mức đảm bảo kiểm toán
1. Xem xét về mắt thiết kế và triển khai của HTKSNB (D&I)
2. HTKSNB có thiết kế và triển khai (D&I)
3. D&I
không
có
Khoản
mục
chu trình
2.1 Không thực hiện
KTHTKSNB
2.2 Có thực hiện KT HTKSNB
HTKSNB hoạt động
không hữu hiệu
HTKSNB hoạt
động hữu hiệu
R xác định Cao Cao TB/Thấp Cao
Khoản mục
CĐKT
3 3 1,5/0,5 3
Khoản mục
KQKD
0,7 0,7 0,5/0,35 0,7
Xác định mức đảm bảo kiểm toán (Tiếp )
Phạm Kim Ngọc - 2012
2
5
Mức độ đảm bảo R- khoản mục trên
bảng CĐKT
R- khoản mục trên
báo cáo KQKD
Thấp 0,5 0,35
Trung bình 1,5 0,5
Cao 3 0,7
Ví dụ: xác định R thông qua xác định chiến lược kiểm toán
Chu trình: Bán hàng, phải thu và thu tiền, sau khi đánh giá về
mặt thiết kế, KTV quyết định chọn theo PP kết hợp KTCB và
KTKS. Kết quả KT HTKSNB hoạt động có hiệu quả theo đó:
Mức Trung bình, R được xác định là: 0,5 cho khoản mục
doanh thu và 1,5 cho khoản mục phải thu