Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
MỤC LỤC
3
CHƯƠ 3
1 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH TRONG NGÂN
HÀNG THƯƠNG
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮ
1. NHNN : Ngân hàng Nhà nướ
2. NHTM : Ngân hàng thương mạ
3. NHNo & PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thô
4. NHTW : Ngân hàng Trung ươn
5. TCKT : Tổ chức kinh t
6. XNK : Xuất nhập khẩ
7. HĐQT : Hội đồng quản trị
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
DANH MỤC Ơ Ồ BẢNG BIỂ
Tran
3
CHƯƠ 3
1 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH TRONG NGÂN
HÀNG THƯƠNG
Bảng 2.2: Hoạt động cho vay qua các năm 2008-2010 15
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦ
Ngày nay, xu hướng Thương mại quốc tế đã và đang trở thành mối quan tâm
hàng đầu của các quốc gia. Thương mại quốc tế không hỉ đem lại cho chính
quốc gia đó lợi thế cạnh tranh thương mại, mà còn tạo điều kiện khai thác tiềm
lực Kinh tế nội bộ quốc gia, đồng thời thúc đẩy tiến trình toàn cầu hoá một nền
Kinh tế thế giới
Nền Kinh tế toàn cầu hoá đã tạo động lực phát triển cho ViệtNam chuyển đổi
từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cấp, tự túc chuyển sang nền kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Trong tiến trình này ngành Ngân hàng
luôn giữ vai trò quan trọng, là cầu nối các thành phần kinh tế với nhau bằng các
nghiệp vụ đặc thù riêng của mìn . Trong đ , huy đ ng n không chỉ là một nghiệp vụ
thông thường mà nó rất cần thiết để đảm bảo hoạt động của NHTM. Vậy vấn đề mang
tính cấp thiết đối với ngân hàng hiện nay là: Phải làm gì? Và làm như thế nào để công
tác huy động vốn đạt hiệu quả cao nhất với mức rủi ro thấp nhất
Từ thực tế trên, em nhận thấy rằng công tác huy động vốn là hết sức quan
trọng và mang tính sống còn với các NHTM , vì vậy trong thời gian thực tập tại
Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Thanh Sơn em đã tìm hiểu và nghiên cứu về
hoạt động kinh doanh của chi nhánh và mạh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn – Tỉnh Phú Thọ ” làm đề tài luận
văn của mình, với hy vọng sẽ góp phần nhỏ cùng với Chi nhánh NHNo huyện
Thanh Sơn giải quyết các vấn đề nêu trên
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
1
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Mục đích của luận văn là nghiên cứu rõ cơ sở lý luận, thực tiễn xây dựng và giải
pháp tăng nguồn vốn, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh
NHNo huyện Thanh Sơn
Ngoài phần mở đầu và lời kết. Luận văn của em gồm 3 c
g:
Chơng 1 : Lý luận chung về nguồn vốn kinh doanh trong ngân hàng thươn
mại.
Chơng 2 : Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh NHNo & PTNT
huyện Than
Sơn.
Chơng 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh
NHNo & PTNT huyện Than
Sơn.
Thời gian thực tập không nhiều cùng với kinh nghiệm thực tế hạn chế, bài viết
của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo,
đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, cũng như của các cơ chú, anh chị trong
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn – Tỉnh Phú Thọ để luận văn của em
được hoàn thiệ
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn giáo iê h ưg d ẫ CN ạ Th ị Kim Dun đ h ưg dẫn
t ận tình, tạođ i ki ệ n và truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quýbáu
g iúpe ho th à nh chuyên ề n
./.
Em xin chân thành c
ơn!
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
2
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
CHƯƠ
1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH TRONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG
1.1. Tổng quan về huy động vốn của NH
1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn và huy động vốn của NHTM
- Khái niệm về nguồn vốn: Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các vốn tiền tệ được
NHTM tạo lập bằng nhiều hình thức để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ
ngân hàng. Nguồn vốn bao gồm hai loại chính là vốn chủ sở hữu và vốn nợ.
Vốn chủ sở hữu: Là lượng vốn mà chủ ngân hàng phải có để hoạt động, thuộc
quyền sở hữu của NHTM.Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn
vốn của NHTM nhưng lại là yếu tố cơ bản đầu tiên quyết định sự tồn tại và phát
triển của một ngân hàng.
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
3
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Vốn nợ: Được tạo lập bằng cách huy động từ tiền gửi và phát hành các giấy tờ
có giá, vay của các tổ chức tín dụng và Ngân hàng trung ương, các nguồn khác.
Vốn nợ quyết định đến khả năng hoạt động của mỗi ngân hàng.
- Khái niệm về huy động vốn:
Huy động vốn là hoạt động thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ nền kinh tế thông qua
các hình thức tiết kiệm định kì, phát hành giấy tờ có giá và các hình thức khác để
tạo nguồn vốn cho vay của NHTM.
Đây là vốn quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn NHTM và đó là
mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các ngân hàng. Nó quyết định quy mô,phạm vi
hoạt động và quy mô mở tín dụng của NHTM, nó quyết định đến khả năng thanh
toán, chi trả và đảm bảo hoạt động cho ngân hàng và đặc biệt nó quyết định đến
năng lực cạnh tranh của NHTM. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có
quyền sở hữu và phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc lãi khi đến hạn hoặc khi
khách hàng có nhu cầu rút vốn để chi trả trước hạn.
Vì vậy, ngân hàng không được phép sử dụng hết số vốn đó mà phải dự trữ với
một tỷ lệ hợp lí đảm bảo khả năng thanh khoản.
1.1.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM
Do nguồn vốn huy động là nguồn vốn cơ bản và quan trọng để Ngân hàng
dung vào hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình, nên để đảm bảo đủ vốn cho hoạt
động kinh doanh có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao nhất và tăng khả năng cạnh
tranh thì NHTM phải mở rộng các hình thức huy động vốn để tăng nguồn vốn này.
Các hình thức huy động vốn của NHTM:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các TCTD khác với các hình
thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy
động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được thống
đốc NHNN chấp nhuận…
- Vay vốn của các TCTD khác hoạt động tại Việt Nam và của các tổ chức
nước ngoài.
- Vay vốn ngắn hạn của NHNN theo quy định của luật NHNN Việt Nam.
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
4
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
1.1.2.1. Huy động vốn thông qua nghiệp vụ tiền gửi
Vốn tiền gửi là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số nguồn vốn
của NHTM, là nguồn vốn chủ yếu để Ngân hàng kinh doanh. Chính vì vậy người
ta gọi NHTM là Ngân hàng kí thác hay Ngân hàng tiền gửi.
- Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách
hàng có thể rút ra bất kì lúc nào. Khách hàng có thể yêu cầu Ngân hàng trích tiền
từ tài khoản này để chi trả cho người được hưởng về tiền hàng hóa, cung ứng lao
vụ. Đồng thời khách hàng cũng có thể yêu cầu Ngân hàng chuyển số tiền được
hưởng vào tài khoản này.
- Tiền gửi có kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng
được rút ra sau một thời gian nhất định từ một tháng đến một vài năm ( 3 tháng, 6
tháng, 9 tháng, 1 năm, 3 năm, 5 năm…). Mục đích của người gửi tiền là lấy lãi và
Ngân hàng có thể chủ động kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn này vì tính có
thời hạn của nguồn vốn.
- Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm là tiền để dành của dân cư được gửi
vào Ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi.
Lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi này cao hơn nhiều so với lãi suất cho tiền
gửi giao dịch. Trong khi chi phí trả lãi cao hơn thì chi phí duy trì và chi phí quản lý
đối với tài khoản tiền gửi tiết kiệm nói chung thấp.
Hình thức phổ biến và cổ điển nhất là loại tiền gửi tiết kiệm có sổ. Đối với
loại tiền gửi này, người gửi tiền được Ngân hàng cấp cho một cuốn sổ dung để ghi
tiền gửi vào và tiền rút ra. Đồng thời quyển sổ này cũng xác nhận số tiền đã gửi.
Ở Việt Nam, các hình thức tiền gửi tiết kiệm bao gồm:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
1.1.2.2. Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá
Ngân hàng phát hành giấy tờ có giá như: Kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền
gửi. Các loại giấy tờ có giá được phát hành từng đợt với mục đích và số lượng cụ
thể và được NHTW chập thuận.
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
5
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Trái phiếu ngân hàng: Là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ của ngân
hàng phát hành đối với người chủ sở hữu trái phiếu. Trái phiếu là phiếu nợ trung
dài hạn.
Kỳ phiếu ngân hàng: Đây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn, đặc điểm giống trái
phiếu nhưng có thời gian ngắn hạn hơn trái phiếu.
Phát hành chứng chỉ tiền gửi: Là giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ ở một
ngân hàng, người sở hữu giấy này sẽ được thanh toán tiền gửi lãi theo kỳ và nhận
đủ vốn khi đến hạn.
1.1.2.3. Huy động vốn qua thị trường thanh toán liên ngân hàng
Đây là khoản vốn vay mượn giữa các ngân hàng hoặc giữa các ngân hàng với
các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng với thời hạn ngắn. Hình
thức này đơn giản, thuận lợi. Các ngân hàng không cần thế chấp hoặc thế chấp
bằng chứng khoán kho bạc.
1.1.2.4. Huy động vốn từ nguồn khác
Vay từ ngân hàng trung ương: NH trung ương cho vay vốn ngắn hạn khi cần
thiết dưới hình thức tái cấp vốn như cho vay theo loại hồ sơ tín dụng, chiết khấu,
tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
Vốn ủy thác: NHTM thực hiện các dịch vụ như ủy thác cho vay, ủy thác đầu
tư, cấp phát, giải ngân và thu hộ
Vốn trong thanh toán: là số vốn có được do NHTM làm trung gian thanh toán
như số vốn trong thời gian đã trích tài khoản của người chi trả nhưng chưa chuyển
vào tài khoản của người thụ hưởng do phải luân chuyển, xử lý chứng từ thanh toán,
1.2. Hiệu quả huy động vốn của NHTM
1.2.1. Khái niệm về hiệu quả huy động vốn
Hiệu quả là sự so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Khi so sánh
giữa kết quả và chi phí cần phải so sánh dưới dạng thương số, hoặc là chi phí/ kết
quả, hoặc là kết quả/ chi phí. Như vậy, hiệu quả huy động vốn được thể hiện ở khả
năng đáp ứng cao nhất nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. Đó chính là sự đáp
ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn với chi phí hợp lý.
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
6
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
1.2.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả huy động vốn của NHTM
Nâng cao hiệu quả huy động vốn là vấn đề được các ngân hàng rất quan tâm,
vốn huy động có hiệu quả tức là ngân hàng đã huy động được nguồn vốn lớn nhất
với chi phí nhỏ nhất cùng sự hài lòng tối đa của khách hàng. Vai trò của nó được
thể hiện qua:
- Đối với xã hội: Được nhìn nhận trên góc độ các lợi ích mà lượng vốn này được
sử dụng để bổ sung lượng vốn cho nền kinh tế và nâng cao mức sống của người
dân. Hiệu quả này có được nhờ tiết kiệm chi tiêu, tăng cường các hoạt động sản
suất, kinh doanh, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức
sống của người dân thông qua sinh lợi khoản tiết kiệm tại ngân hàng cùng với các
lợi ích gián tiếp của quá trình sử dụng vốn tiết kiệm để kinh doanh mang lại.
- Đối với khách hàng: Khách hàng nhận được các lợi ích khi gửi tiền vào ngân
hàng. Hiệu quả này có được là nhờ thu nhập từ khoản sinh lợi từ khoản tiền mà dân
cư cho ngân hàng sử dụng trong một thời gian nhất định và các tiện ích khác mà
khách hàng được hưởng khi tham gia vào dịch vụ ngân hàng. Hiệu quả từ huy
động vốn càng cao khi mức lãi suất và các ưu đãi khác mà họ được hưởng trên
khoản tiền gửi vào ngân hàng càng cao so với ngân hàng khác.
- Đối với NHTM: Hiệu quả huy động vốn của NHTM dựa trên mối tương quan so
sánh giữa lượng kết quả thu vào và lượng chi phí bỏ ra để huy động. Hiệu quả càng
cao khi kết quả đạt được càng cao và chi phí bỏ ra càng thấp. Tăng cường hiệu quả
huy động vốn giúp ngân hàng đảm bảo được nguồn vốn của ngân hàng, đáp ứng
được vốn cho nền sản xuất kinh doanh hiệu quả. Điều này giúp các ngân hàng gia
tăng lợi nhuận cho chính mình.
Tóm lại: Việc nâng cao hiệu quả huy động vốn là điều kiện quan trọng nhất cho sự
phát triển bền vững của ngân hàng.
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của NHTM
1.3.1. Nhân tố chủ quan
Đứng ở góc độ bản thân ngân hàng thì những nhân tố chủ quan luôn là những
nhân tố đóng vai trị quyết định.
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
7
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
- Uy tín và vị thế Ngân hàng: Với bất kì khách hàng nào có tiền nhàn rỗi đều
muốn gửi tiền vào một Ngân hàng nào đó an toàn, tin cậy có uy tín chất lượng. Vì
vậy, các Ngân hàng thông qua hoạt động của mình bằng chất lượng dịch vụ, công
nghệ hiện đại, môi trường làm việc văn minh, lịch sự, thỏa mãn tốt các nhu cầu
của khách hàng chính là yếu tố quan trọng nhất để nâng cao uy tín và vị thế của
ngân hàng trên thị trường.
- Chính sách khách hàng: Khi uy tín được lựa chọn thì khách hàng sẽ xem xét các
ưu đãi, đãi ngộ, các tiện ích, các chương trình khuyến mãi cho khách hàng. Ngân
hàng nào mà nhanh nhạy với tâm lí khách hàng thì sẽ dành nhiều thị phần hơn.
- Chính sách lãi suất: Là nhân tố quan trọng tác động mạnh đến việc huy động
vốn của NHTM, chỉ sự khác biệt nhỏ về lãi suất có thể đẩy dòng vốn nhàn rỗi theo
những chiều khác nhau. Vì vậy, ngân hàng phải tính toán sao cho lãi suất vừa có
tính cạnh tranh, vừa đảm bảo được chi phí đầu vào thấp và kinh doanh có lãi.
Bên cạnh những nhân tố trên thì những nhân tố như: Chiến lược kinh doanh của
Ngân hàng, mạng lưới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, cơ sở vật chất và đội
ngũ cán bộ nhân viên, trình độ công nghệ và các hình thức huy động cũng tác động
không nhỏ tới tình hình huy động vốn của ngân hàng.
1.3.2. Nhân tố khách quan
Nhân tố khách quan là những nhân tố nằm ngoài ngân hàng, nhưng không có
nghĩa là nó không quan trọng.
- Môi trường pháp lý: Sự can thiệp của NHNN khi thực hiện mục tiêu của chính
sách tiền tệ cũng ảnh hưởng tới việc huy động vốn, vì khi chính sách tiền tệ được
nới lỏng sẽ mang lại lợi nhuận cho NHTM trong việc huy động vốn vay từ NHNN,
đồng thời nó có tác dụng làm giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ.
- Môi trường kinh tế: Mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quyết định đến thu nhập
của tổ chức cá nhân. Một nền kinh tế càng phát triển thì thu nhập của tổ chức cá nhân
càng lớn. Đây là yếu tố quyết định đến khả năng huy động vốn của Ngân hàng.
- Môi trường xã hội: Đời sống, thu nhập của người dân là yếu tố trực tiếp quyết
định đến lượng tiền gửi vào ngân hàng. Thật vậy, thu nhập của người lao động
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
8
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
ngày càng cao thì nguồn vốn huy động được vào ngân hàng càng lớn. Bởi vì người
dân có thu nhập cao ngoài việc thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng hàng ngày họ còn
có nhu cầu tích lũy.
Qua những vấn đề trên cho thấy, công tác huy động vốn có vai trò vô cùng quan
trọng, đặc biệt đối với các nhà quản lý kinh doanh ngân hàng thì việc mở rộng,
tăng cường nguồn vốn huy động là vấn đề cần quan tâm nhất vì mức vốn tự có của
ngân hàng so với tổng vốn huy động là rất nhỏ. Để cân đối được vốn trong kinh
doanh thì Ngân hàng luôn phải nghiên cứu nhu cầu thị trường, những yếu tố ảnh
hưởng đến nghiệp vụ huy động vốn để có chiến lược kinh doanh tốt nhất đem lại
lợi nhuận cao cho Ngân hàng.
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
9
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
CHƯƠNG 2
THỰC TRANG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo &
PTNT HUYỆN THANH SƠN – TỈNH PHÚ THỌ
2.1. Giới thiệu khái quát về Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Thanh Sơn
2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của NHNo huyện Thanh Sơn
Nghị quyết đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) đã đánh dấu
một bước ngoặt lớn trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng nước ta,
đã khép lại một thời kỳ bao cấp kéo dài kể từ khi đất nước hoàn toàn thống nhất
.Cả nước bước vào chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới đó, một trong những điểm mốc
quan trọng của ngành Ngân hàng là Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của
Hội đồng Bộ trởng về việc “Tổ chức bộ máy Ngân hàng nhà nước Việt Nam ”.
Nghị định này đã mở đầu trang sử cho hoạt động Ngân hàng trong thời kỳ đổi mới
chuyển từ Ngân hàng một cấp thành Ngân hàng hai cấp, đó là Ngân hàng Nhà
nước và Ngân hàng chuyên doanh .Từ ngày 1/10/1988 Ngân hàng phát triển nông
nghiệp Phú Thọ nói chung và Ngân hàng phát triển nông nghiệp Thanh Sơn nói
riêng chính thức được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1988 cho đến nay.
Thực hiện nghị định 61/CP ngày 9 tháng 04 năm 2007 về việc điều chỉnh địa
giới hành chính huyện Thanh Sơn, thành lập huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ,Nghị
định này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 05 năm 2007.Về phía ngành Ngân hàng
thực hiện QĐ số 865/QĐ-HĐQT ngày 22/08/2007 về việc thành lập chi nhánh
Ngân hàng No&PTNT huyện Tân Sơn.Vì vậy số cán bộ viên chức được điều động
về NHNo Huyện Tân sơn là 16 đồng chí cùng với 02 chi nhánh phòng giao dịch
Minh Đài và Tân Phú thuộc NHNo huyện Tân Sơn.Chính vì vậy NHNo huyện
Thanh Sơn sau khi thành lập huyện mới còn 38 cán bộ thuộc 03 phòng nghiệp vụ
và 03 phòng giao dịch Hương Cần, Tam Thắng, Vị Miếu.
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
10
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
2.1.2. Mô hình, cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNo Huyện Thanh Sơn
Điều hành NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn là một đồng chí Giám đốc và
hai đồng chí Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc, đồng thời trực tiếp chỉ đạo một
số phòng nghiệp vụ theo sự phân công của Giám đốc. Điều hành các phòng nghiệp
vụ là các Trưởng phòng.Mỗi phòng có một Phó trưởng phòng giúp việc.
NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn có 45 cán bộ nhân viên làm việc trong 3 phòng
ban chuyên trách và 3 chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc Ngân hàng huyện .
Cụ thể như sau:
Ban giám đốc NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn bao gồm:
Một đồng chí giám đốc, hai phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc và
trực tiếp chỉ đạo một số phòng chuyên đề nghiệp vụ theo sự phân công của giám đốc.
Điều hành các phòng nghiệp vụ là trưởng phòng, mỗi phòng có một đến hai phó
phòng giúp việc. Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của NHNo&PTNT huyện
Thanh Sơn có 45 cán bộ (Đến 31/12/2010) , có 3 phòng nghiệp vụ đó là :
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
11
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng hành chính Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng GD
Tam Thắng
Phòng GD
Võ Miếu
Phòng GD
Hương Cần
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
- Phòng kinh doanh: Gồm 12 người, chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát
triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của ngân hàng. Tìm kiếm
khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng.
- Phòng kế toán- ngân quỹ: Gồm 8 người, quản lý thực hiện công tác hạch
toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp.
- Phòng hành chính nhân sự: Gồm 3 người, tham mưu cho ban giám đốc trong
công tác nhân sự, công tác hành chính, công tác quản trị, quản lý, điều hành.
Và 03 phòng giao dịch trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp huyện:
- Phòng giao dịch Hương Cần: 7 người
- Phòng giao dịch Tam Thắng: 5 người
- Phòng giao dịch Vị miếu : 7 người
Có chức năng phối hợp víi các phòng ban khác tiến hành giao dịch trực tiếp
với khách hàng cá nhân cũng như doanh nghiệp về các dịch vụ ngân hàng như:
Huy động vốn và cho vay mua,bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, thu chi
tiền mặt, mua bán vàng bạc, tiền tệ, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ, chiết khấu
giấy tờ có giá
Với cơ cấu tổ chức cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên như vậy Chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn đã đi vào hoạt động có hiệu quả ,có được điều đó
là nhờ sự điều hành , quản lý sáng suốt của ban lãnh đạo cùng với sự năng nổ nhiệt
tình của tất cả các phòng ban tham mưu, giúp việc đã tạo cho ban Giám đốc có
những cơ sở vững chắc trong quyết định của mình để duy trì và phát triển các hoạt
động theo đúng chính sách của Đảng và nhà nước, theo đúng đường lối phát triển
nền kinh tế - xã hội của địa phương.
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của NHNo huyện Thanh sơn
Ngân hàng No&PTNT huyện Thanh Sơn là đơn vị hạch toán trực thuộc
NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ. Có quyền tự chủ trong kinh doanh theo phân cấp của
NHNo&PTNT Việt Nam. Chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với
NHNo&PTNT Tỉnh Phú Thọ. Về chức năng, nhiệm vụ được giao: Là một chi
nhánh Ngân hàng cấp 2 trực thuộc Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Thọ quản lý vì
vậy NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn đi vào hoạt động với nhiệm vụ được giao là:
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
12
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
- Huy động vốn:
+ Huy động, nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh
toán ( bằng VNĐ, USD, EUR ).
+ Phát hành những chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng.
+ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác do NHNo&PTNT tỉnh Phú
Thọ chuyển xuống.
- Cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VNĐ
+ Cho vay cầm cố chứng từ có giá, cho vay các chương trình dự án kinh tế
của tỉnh và các dự án theo chỉ định của Chính phủ.
+ Cho vay ngoại tệ (USD) đối với cá nhân và gia đình người đi lao động
xuất khẩu ở nước ngồi.
- Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng:
+ Thanh toán chuyển tiền điện tử
+ Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,bảo lãnh thanh toán.
+ Chuyển tiền qua mạng Western Union, mua bán ngoại tệ.
+ Mở tài khoản và thanh toán thẻ ATM, thực hiện các dịch vụ khác
- Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, báo cáo thống kê theo quy định:
Tóm lại: Với những điều kiện và các yếu tố tự nhiên cũng như yếu tố chủ
quan, NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn đã và đang hoạt động kinh doanh có hiệu
quả, khắc phục và vượt qua những khó khăn, không ngừng tăng trưởng nguồn vốn
và mở rộng mạng lưới kinh doanh, sử dụng linh hoạt nguồn vốn nhằm mục tiêu
“phát triển, an toàn và hiệu quả”.
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
13
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo huyện Thanh Sơn
2.2.1. Kết quả huy động vốn
Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn tại NHNNo huyện Thanh Sơn
( Giai đoạn 2008 – 2010)
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
1. Phân loại theo kỳ hạn
Ngắn hạn
77.200 88.815 98.564 11.615 15,04 9.749 11
Trung dài hạn
90.421 110.320 130.500 19.899 22,01 20.180 18,29
2. Phân loại theo đối tượng
Cá nhân
100.500 120.000 135.200 19.500 19,04 15.200 12,7
Các tổ chức kinh tế
67.121 79.135 93.864 12.014 17,9 14.729 18,6
3. Phân loại theo loại tiền
Nội tệ
154.836 192.792 217.442 37.956 24,5 24.650 12,8
Ngoại tệ (Quy đổi)
12.785 6.343 11.622 -6442 50.4 5.279 83,2
Tổng
167.621 199.135 229.064 31.514 18,8 29.929 15,02
(Số liệu: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn.)
Trong những năm qua, nhận thấy tầm quan trọng của công tác của huy động
vốn đặc biệt t thời gian qua khi nền kinh tế có những biến động lớn, gây ra không
ít khó khăn cho hoạt động của ngành ngân hàng nói chung, NH NNo&PTNT
huyện Thanh Sơn nói riêng, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã chỉ đạo sát sao, định
hướng hành động cho phù hợp với từng thời kỳ nên hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Nhìn vào bảng kết quả huy động vốn ta thấy chỉ tiêu thực hiện nguồn vốn của
toàn chi nhánh được tăng trưởng dần lên, năm sau cao hơn năm trước. Tổng nguồn
vốn huy động của Chi nhánh đến 31/12/2009 là 199.135 tr đồng tăng 18,8% tương
ứng với mức tăng 31.514 triệu đồng so với năm 2008. Tổng nguồn vốn huy động
năm 2010 tăng 50% so với năm 2009 tương ứng 29.929 triệu đồng.
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
14
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
2.2.2. Kết quả cho vay
Bảng 2.2: Hoạt động cho vay qua các năm 2008-2010
Đơn vị:Triệu đồng
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
1. Phân loại theo kỳ hạn
Nợ ngắn hạn
50.750 60.058 72.046 9.308 18,34 11.988 19,9
Nợ trung dài hạn
74.965 89.293 99.752 14.328 19,11 10.459 11,71
2. Phân loại theo đối tượng
Cá nhân
76.236 90.210 105.051 13.974 18,32 4.841 16,45
Các tổ chức kinh tế
49.479 59.141 66.747 9.662 19,5 7.606 12,9
3. Phân loại theo loại tiền
Nội tệ
110.095 130.351 150.101 20.256 18,4 19.750 15,15
Ngoại tệ (Quy đổi)
15.620 19.000 21.697 3.321 21,6 2.697 14,1
Tổng
125.715 149.351 171.798 23.636 18,8 23.943 15,03
(Số liệu: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn.)
Đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của nền kinh tế, trên cơ sở nguồn vốn huy động
được, Chi nhánh NHNo huyện Thanh Sơn sử dụng vốn dưới nhiều hình thức khác
nhau như : cho vay, kinh doanh ngoại hối….Trong đó hoạt động cho vay là hoạt động
chủ yếu và thường xuyên nhất, đồng thời hoạt động này cũng đem lại nhiều lợi nhuận
nhất cho Chi nhánh. Trong những năm qua hoạt động tín dụng không ngừng tăng
trưởng và mở rộng nhưng vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối trong tăng trưởng. Đến
31/12/2009, tổng dư nợ cho vay đạt 149.351 triệu đồng, so với năm 2008 tăng 23.636
triệuđồng, tư lệ tăng 18.8%. Đến 31/12/2010 tổng dư nợ cho vay đạt 171.798 triệu
đồng, so với năm 2009 tăng 23.943triệu đồng, tư lệ tăng 15.03%.
- Tình hình dư nợ phân loại theo thời gian: Nợ ngắn hạn năm 2010 là
72.046 triệu đồng tăng 19.9% so với năm 2009.Trong khi đó dư nợ trung, dài hạn
qua các năm tăng khá nhanh, chiếm một tư trọng lớn trong tổng dư nợ. Năm 2010
dư nợ trung, dài hạn là 99.752 triệu đồng tăng 11.71% so với năm 2009.
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
15
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
- Tình hình dư nợ phân theo đối tượng: Nợ từ cá nhân của NH năm 2009 là
90.210 triệu đồng tăng 13.974 triệu đồng so với năm 2008, tốc độ tăng là
18.32%.Nợ cá nhân năm 2010 là 105.051 triệu đồng tăng 4.841 triệu đồng so với
năm 2009, tốc độ tăng là 16.45%.Năm 2009 nợ từ các tổ chức kinh tế là 59.141
triệu đồng tăng 9.662 triệu đồng so với năm 2008, tốc độ tăng là 19.5%. Tiền gửi
các tổ chức kinh tế năm 2010 là 66.747 triệu đồng tăng 7.606 triệu đồng so với
năm 2009, tốc độ tăng là 12.9%.
- Tình hình dư nợ phân theo loại tiền: Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ cho
vay bằng nội tệ tăng đều và tỷ trọng không thay đổi nhiều qua các năm. Năm 2009 là
130.351 triệu đồng tăng 20.256 triệu đồng so với năm 2008, tốc độ tăng là
18.4%.Năm 2010 dư nợ nội tệ là 150.101 triệu đồng tăng 19.750 triệu đồng so với
năm 2009, tốc độ tăng là 15.15%.Năm 2009 dư nợ ngoại tệ là 19.000 triệu đồng tăng
3.321 triệu đồng so với năm 2008, tốc độ tăng là 21.6%. Dư nợ ngoại tệ năm 2010 là
21.697 triệu đồng tăng 2.697 triệu đồng so với năm 2009, tốc độ tăng là 14.1%.
2.2.3. Các hoạt động khác của Chi nhánh NHNo huyện Thanh Sơn
2.2.3.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHNNo Thanh Sơn chủ yếu là đáp ứng
nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu của KH, doanh số mua bán ngoại tệ vừa đủ để
đáp ứng nhu cầu của KH và tương ứng với doanh số bán ngoại tệ.
Bảng 2.3: Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ năm 2008 – 2010
Chỉ tiêu Đơn vị
2008 2009 2010
Doanh số mua bán ngoại tệ từ KH Tr USD
440.972 203 100
Lãi kinh doanh ngoại tệ Tr VNĐ
5.532 2.100 3.130
(Số liệu: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn.)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, lượng ngoại tệ mua bán của năm 2009 ít hơn so
với năm 2008 và lợi nhuận thu được năm 2009 đạt mức 2.100 triệu đồng, tương
đương với 37,9% so với năm 2008. Năm 2010, doanh số mua bán ngoại tệ ít hơn
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
16
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
năm 2009 nhưng lợi nhuận thu về lại cao hơn năm 2009 là 1.030 triệu đồng. Lợi
nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong năm 2008 là mức lợi nhuận
cao nhất trong vòng 3 năm qua, đạt ở mức 5.532 triệu đồng.
2.2.3.2. Hoạt động bảo lãnh
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động bảo lãnh năm 2008 - 2010
Chỉ tiêu Đơn vị
2008 2009 2010
Số món Món
770 796 804
Trị giá Tr đồng
1 455 1 231 1 853
(Số liệu: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn.)
Bảo lãnh là một dịch vụ được Chi nhánh đánh giá là khá an toàn và đem lại
lợi nhuận cao. Chính vì vậy, Ban lãnh đạo Chi nhánh chỉ đạo phải tích cực phát
hành bảo lãnh, chủ động tìm kÕm những khách hàng có nhu cầu bảo lãnh. Kết
quả: tình hình hoạt động bảo lãnh của NHNNo Thanh Sơn tăng theo từng năm.
Tuy nhiên, năm 2009 số món tăng nhưng trị giá lại thấp hơn so với 2008. Đến
2010 thì số lượng hợp đồng bảo lãnh đã tăng cả về số món và giá trị.
2.2.3.3. Hoạt động thanh toán XNK
Bảng 2.5: Hoạt động XNK năm 2008 – 2010
Chỉ tiêu Đơn vị
2008 2009 2010
Thanh toán hàng nhập
Số món Món
134 111 108
Trị giá Tr USD
2,867 2,295 2,138
Thanh toán hàng xuất
Số món Món
78 70 65
Trị giá Tr USD
3,694 3,362 2,980
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
17
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
(Số liệu: Báo cáo KQHĐKD năm 2008-2010NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn)
Nhìn vào bảng số liệu bên dưới ta có thể thấy tình hình thanh toán XNK mấy
năm gần đây tăng trưởng chậm lại là do các doanh nghiệp thanh toán hàng nhập
khẩu theo phương thức chuyển tiền điện tử TTR tăng lên, thanh toán bằng thư tín
dụng L/C giảm xuống. Làm cho mức phí thu được trên cùng giá trị thanh toán
giảm xuống.
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
18
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo huyện Thanh Sơn
Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Thanh Sơn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
Tổng thu
39.740 51.500 58.300 11.760 29.59 6.800 13.20
Tổng chi
28.080 32.330 35.070 4.250 15.14 2.740 8.48
Tổng lợi nhuận
11.660 19.170 23.230 7.510 64.41 4.060 21.18
( Số liệu:Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHNo huyện Thanh Sơn)
Nhìn vào bảng kết quả tài chính trên ta thấy thu nhập của chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn không đều qua các năm. Tổng thu năm 2009 tăng
11.760 triệu đồng và tăng 29.59% so với cùng kỳ năm trước. Tổng chi năm 2009 là
32.330 triệu đồng tăng 4.250 triệu đồng và bằng 15.14% so với năm 2008. Do vậy
Tổng lợi nhuận năm 2008 là 11.660 triệu đồng, năm 2009 lợi nhuận tăng lên là
19.170 triệu đồng, tăng 7.510 triệu đồng tương đương với tăng 64.41% so với năm
2008. Tổng thu năm 2010 đạt 58.300 triệu đồng, tăng 6.800 triệu đồng và bằng
13.20% so với cùng kỳ năm ngói.Tổng chi năm 2010 là 35.070 triệu đồng tăng 2.740
triệu đồng và bằng 8.48% so với năm 2009. Tổng lợi nhuận năm 2010 là 23.230 triệu
đồng tăng 4.060 triệu đồng so với năm 2009 tương đương với tăng 21.18%.
Đứng trước những khó khăn do nền kinh tế thị trường đem lại, và sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt của các tổ chức tín dụng trên địa bàn, kết quả tài chính
những năm vừa qua của NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn là một kết quả đáng ghi
nhận do có sự nỗ lực của cán bộ và cấp lãnh đạo của ngân hàng
2.4. Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh NHNo huyện Thanh
Sơn
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
19
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Vốn là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đối với
NHTM, thì nguồn vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng
nguồn vốn. Trong những năm qua, chi nhánh đã tìm được hướng đi đúng đắn với
những biện pháp huy động vốn thích hợp để nâng cao hiệu quả huy động vốn.
2.4.1. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn
Bảng 2.7: Tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm 2009 Năm 2010
Số tiền So năm
2008
Số tiền So năm
2009
Kế hoạch
160.300 185.200 15.5 200.000 7.9
Thực hiện
167.621 199.135 18.8 229.064 15.0
So với KH(+/-)
7321 13.935 29.064
Tỷ lệ HTKH(%)
104.5 107.5 114.5
(Số liệu: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm).
Năm 2008, Chi nhánh chỉ đặt ra kế hoạch huy động 160.300 triệu đồng nhưng
đã đạt được 167.621 triệu đồng, vượt 104.5% so với kế hoạch đặt ra.
Năm 2009, Chi nhánh có kế hoạch huy động 185.200 triệu đồng và thực tế Chi
nhánh huy động được 199.135 triệu đồng( đạt 107.5% so với kế hoạch).
Năm 2010, Chi nhánh có bước phát triển vượt bậc khi đặt chi tiêu 200.000 triệu
đồng và đạt con số rất bất ngờ là 229.064 triệu đồng (đạt 114.5% so với kế hoạch).
2.4.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
Bảng 2.8. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn.
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
20
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ
tiêu
2008 2009 2010
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
So năm2008
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
So năm2009
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Ngắn
hạn
77.200 46.0 88.815 44.6 11.615 15.04 98.564 43.0 9.749 11
Trung
dài
hạn
90.421 54.0 110.320 55.4 19.899 22.01 130.500 57.0 20.180 18.29
Tổng
VHĐ
167.62
1
100
199.13
5
100
31.51
4
18.8 229.064 100
29.92
9
15.02
( Số liệu: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm )
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình vốn huy động theo kỳ hạn của Chi nhánh
năm sau cao hơn năm trước. Năm 2009 tổng vốn huy động là 199.135 triệu đồng, tăng
31.514 triệu đồng so với năm 2008, tốc độ tăng là 18.8%. Đến năm 2010 tổng vốn huy
động tăng lên là 229.064 triệu đồng tăng 29.929 triệu đồng so với năm 2009, tốc độ
tăng 15.02%.
Công tác huy động vốn trung-dài hạn đạt kết quả tốt đã đáp ứng được nhu
cầu cho vay trung-dài hạn của chi nhánh. Nguồn vốn huy động trung-dài hạn năm
2009 là 110.320 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 55.4% tăng 19.899 triệu đồng so với
năm 2008, tốc độ tăng là 22.01%. Nguồn vốn huy động trung-dài hạn năm 2010 là
130.500 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 57% tăng 20.180 triệu đồng so với năm 2009,
tốc độ tăng là 18.29%. Tuy nhiên nguồn vốn huy động trung-dài hạn thường là
những nguồn có chi phí huy động cao điều này sẽ đẩy chi phí của ngân hàng lên
cao ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của ngân hàng vì vậy trong thời gian tới
ngân hàng cần phải quan tâm hơn nữa đến nguồn vốn huy động ngắn hạn để giảm
thiểu chi phí huy động vốn, nâng cao thu nhập cho ngân hàng. Ngụn vốn huy động
ngắn hạn năm 2009 là 88.815 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 44.6% tăng 11.615 triệu
đồng so với năm 2008, tốc độ tăng là 15.04%. Ngụn vốn huy động ngắn hạn năm
2010 là 98.564 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 43% tăng 9.749 triệu đồng so với năm
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
21
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội
2009, tốc độ tăng là 11%. Nguồn vốn huy động ngắn hạn đã tăng dần qua các năm
nhưng tốc độ tăng khá chậm, cần kết hợp với các nghiệp vụ để tăng nguồn vốn huy
động theo xu hướng tích cực.
Đạt được kết quả trên là do ngân hàng luôn coi trọng công tác huy động vốn
nhằm tăng trưởng nhanh nguồn vốn bằng nhiều hình thức khác nhau. Mặt khác
việc gửi tiền tại Chi nhánh NHNo huyện Thanh Sơn có nhiều thuận lợi, nhanh
chóng, tinh thần phục vụ tận tình, chu đáo nên đã gây được tín nhiệm cao và thu
hút được nhiều khách hàng.
2.4.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng
Bảng 2.9. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ
tiêu
2008 2009 2010
Số tiền Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
So năm2008 Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
So năm2009
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Cá
nhân
100.500 59.9 120.000 60.3 19.500 19.04 135.200 59.1 15.200 12.7
Các
TCKT
67.121 40.1 79.135 39.7 12.014 17.9 93.864 40.9 14.729 18.6
Tổng
VHĐ
167.62
1
100 199.13
5
100 31.51
4
18.8 229.064 100 29.92
9
15.02
( Số liệu: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm )
Qua bảng tóm tắt tình hình huy động vốn theo đối tượng ta thấy có những
thay đổi đáng kể. Nhìn chung thì tổng nguồn vốn tăng lên cụ thể như sau:
Nguồn tiền từ cá nhân là nguồn tiền nhàn rỗi, tạm thời người dân chưa có mục
đích sử dụng trong hiện tại. Nếu thu hút được nguồn tiền này thì nguồn vốn của ngân
hàng sẽ tăng lên nhanh chóng. Tiền gửi từ cá nhân chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
nguồn vốn huy động, năm sau cao hơn năm trước: Năm 2009 là 120.000 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng 60.3% tăng 19.500 triệu đồng so với năm 2008, tốc độ tăng là 19.04%.
Tiền gửi cá nhân năm 2010 là 135.200 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 59.1% tăng 15.200
SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT
22