Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Những thói quen thường ngày có thể gây tử vong, thói quen thức khuya con đường gặp thần chết nhanh nhất và những thói quen xấu khiến cholesterol cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.97 KB, 19 trang )

Những thói quen thường
ngày có thể gây tử vong,
thói quen thức khuya:
Con đường gặp thần
chết nhanh nhất và
Những thói quen 'xấu'
khiến cholesterol cao


1. Những thói quen
thường ngày có
thể gây tử vong
Có rất nhiều thói quen mà chúng ta
thường xuyên lặp đi lặp lại mà không hề biết
chúng rất nguy hiểm cho sức khỏe con người,
thậm chí cịn có thể gây tử vong.
Vì thế, nếu bạn thật sự khơng muốn lìa xa
cõi đời này q sớm, thì hãy chấm dứt ngay
những thói quen phía dưới:
1. Ngồi làm việc quá lâu
Ngồi làm việc trong thời gian dài mà khơng có sự vận động
giải lao giữa giờ cũng là lý do gây rối loạn trao đổi chất.
Theo các chuyên gia sức khỏe, thói quen ngồi một chỗ và tập


trung vào một công việc trong một thời gian dài có thể làm
tăng huyết áp của bạn (tăng huyết áp tâm thu gần 7% và
huyết áp tâm trương 2%).

2. Bỏ bữa sáng
Khơng ăn sáng sẽ gây cảm giác khó chịu trong bụng mỗi


chúng ta. Nếu không ăn sáng kéo dài dễ gây nên bệnh mãn
tính như: viêm dạ dày, thiếu máu, cơ thể khơng đủ chất dinh
dưỡng, mau lão hóa.
3. Vệ sinh răng miệng sai thời điểm thường xuyên
Việc chải răng sai thời điểm (đặc biệt là trong vòng 20 phút
sau bữa ăn) sẽ đẩy axit thấm sâu hơn vào răng, làm mòn men
và ngà răng nhanh hơn so với quá trình tự nhiên.


4. Để lẫn các thực phẩm với nhau
Một số người đi chợ bỏ cả bánh mì, bánh bao và các đồ điểm
tâm vào giỏ để lộn với rau, cá, thịt sống đem về nhà. Chúng
sẽ lây nhiễm đan xen giữa thức ăn sống và chín gây ra các
bệnh truyền nhiễm đường ruột như viêm gan, kiết lỵ...
5. Uống bia, rượu nhiều
Uống bia rượu nhiều không chỉ làm cơ thể bị mất nước, mệt
mỏi và đau đầu, mà còn làm suy yếu hệ miễn dịch. Bạn nên
hạn chế sử dụng các loại thức uống này để duy trì sự khỏe
mạnh cho cơ thể.
6. Là "bạn thân" của giầy cao gót


Mặt trái của giày gót quá cao làm cho bàn chân và ngón chân
chịu tải trọng quá mức, cơ thể nghiêng về phía trước, phần
ngực và lưng ưỡn về phía sau làm tổn thương dây chằng cơ
lưng, dễ sinh ra lệch ngón chân, sai lệch khớp cổ chân.

7. Bẻ cổ
Bẻ cổ kêu cái “rắc” có thể tạo cảm giác tốt cho bạn, nhưng
việc lặp đi lặp lại hành động này sẽ khiến những dây chằng

xung quanh cổ trở nên cơ động quá mức và dễ bị thương
hơn. Ngoài ra, hành động bẻ cổ gây hao mòn khớp xương và
dẫn đến bệnh viêm khớp qua thời gian. Trong những trường
hợp hiếm hoi, bẻ cổ có thể kích hoạt một cơn đột quỵ.


8. Cắn móng tay
Sẽ khơng phải là chuyện lớn khi bạn cắn móng tay khi xem
phim kinh dị, nhưng nếu nó trở thành thói quen thường
xuyên, nó có thể gây tổn hại cả móng tay lẫn vùng da xung
quanh chúng. Vi trùng từ miệng bạn được chuyển sang da
tay và ngược lại. Vi khuẩn dưới móng có thể “di cư” sang
miệng, gây nhiễm trùng nướu và cổ họng.

9. Nặn trứng cá không đúng cách
Sờ vào mặt thường xuyên hoặc nặn mụn trứng cá khiến da
tích tụ chất bẩn và hủy hoại dần tầng biểu bì trên cùng của
da, tăng nguy cơ gây mụn. Bên cạnh đó, những vết xước do
cậy mụn sẽ khó phục hồi và để lại tổn thương vĩnh viễn.
10. Thủng màng nhĩ vì ngốy tai


Màng nhĩ có chức năng rung để dẫn truyền âm thanh và bảo
vệ tai giữa khỏi nhiễm trùng. Màng nhĩ rất mỏng, do vậy rất
dễ bị thủng, có thể do nhiễm trùng như viêm tai giữa hoặc
chấn thương vì ngốy tai không đúng cách.
Tuy nhiên màng nhĩ cũng c&opcute; khả năng tự lành, nếu
thủng do nhiễm trùng thì sau khi điều trị hết nhiễm trùng
màng nhĩ sẽ tự lành lại sau vài tuần, nếu thủng do chấn
thương, lỗ thủng rộng, thời gian lành lại sẽ lâu hơn, thường

có thể sau 6-8 tuần. Quan trọng nhất là cần gìn giữ vệ sinh
sạch sẽ, tránh nhiễm trùng trong giai đoạn này, đây là điều
kiện cần và đủ để màng nhĩ lành sớm.
11. Liếm hoặc cắn môi
Việc liếm môi lúc căng thẳng khiến chúng bị “phơi nhiễm”
các enzyme tiêu hóa. Những enzyme này gặm mịn da, gây
viêm da và viêm mơi, khiến chúng khơ và nứt nẻ. Cắn mơi
khi căng thẳng có thể dẫn đến sự hình thành các bướu thịt
cần phải tiến hành phẫu thuật để cắt bỏ.
12. Mặc áo chip quá chật
Một cuộc khảo sát cho thấy hơn 70% phụ nữ mặc áo ngực
khơng đúng kích cỡ. Nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng
trên kéo dài có thể làm bạn đau lưng, cổ, tức ngực, khó thở,
biến dạng tư thế, kích ứng da, lưu thông máu huyết…



2.Thói quen thức khuya:
Con đường gặp thần
chết nhanh nhất
Thức khuya có liên quan rất nhiều đến các
căn bệnh như ung thư, đột quỵ... Thậm chí theo
quan niệm của nhiều người, thức khuya còn là
con đường ngắn nhất “hiến” sức khỏe cho...
thần chết.

Cách gặp thần chết nhanh: Thức khuya


Càng về khuya, trên các trang mạng xã hội lại càng nhiều

nick name sáng đèn, số lượng người truy cập càng tăng, đặc
biệt là đối tượng học sinh, sinh viên. Nhiều bạn trẻ thức đến
1- 2 giờ sáng, thậm chí thâu đêm online, tán gẫu, chơi
game… rất phổ biến hiện nay.
Thức để… “chém gió”
Trung bình mỗi ngày Lí Hạnh Ngun (sinh viên ĐH Giao
thông vận tải) phải vào mạng internet hơn 7 – 8 tiếng đồng
hồ. Chưa nói là điện thoại của Ngun cịn cài 3G có thể truy
cập mạng ở mọi lúc mọi nơi lúc có sóng. Cơ gái vào mạng
chủ yêu truy cập các trang mạng xã hội như facebook, twoo,
ola…
Lí Hạnh Nguyên tham gia vào một số hội trên facebook như:
Hội "Thức đêm ngủ ngày", Hội "Cú đêm"… với hàng chục
nghìn lượt like (u thích) tương ứng với hàng chục nghìn
thành viên tham gia, các thành viên này có thể chát chít,
“tám” với nhau suốt đêm.
Ngun chia sẻ: “Mình có khá nhiều thời gian rảnh rỗi, sáng
đi học, chiều ở nhà nghỉ ngơi nên thú vui của mình là vào
mạng internet. Một ngày thiếu mạng internet là mình khơng
thể chịu được”.


Lê Thị Mai Lan (sinh viên ĐH Công nghiệp Hà Nội) ở trọ
cùng với hai bạn nữ học cùng trường. Cả phòng của Lan
chưa bao giờ đi ngủ trước 1 giờ sáng.
Khi thì sinh nhật, lúc thì các bạn bn điện thoại với người
yêu, khi lại có người đi chơi về muộn… nên ba cô gái
thường đợi nhau cùng đi ngủ bằng cách mỗi người ngồi “dán
mắt” vào chiếc máy tính nối mạng internet, tha hồ lướt net,
chơi game... đến khi nào cả ba cùng bảo nhau đi ngủ mới

thôi. Dần thành quen, cả ba bạn trẻ này cùng say sưa trong
thế giới ảo và đều trở thành “cú đêm”.
Khi vào mùa thi, phần lớn các bạn sinh viên thức để ôn bài.
Tuy nhiên, việc ôn tập cũng chỉ diễn ra trong một, hai tuần lễ
còn lại là chỉ để “nấu cháo” điện thoại, chat chít, “chém gió”,
tám chuyện phiếm với bạn bè…
Suy nhược vì... internet
Bạn Hà Anh Tùng (sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà
Nội) chia sẻ: “Từ khi sử dụng chiếc điện thoại “thơng minh”
nhiều tính năng, mình thức khuya nhiều hơn vì hí hốy với
chiếc điện thoại, nào là nghe nhạc, xem video, chơi game,
chát chít…


Ngày nào cũng tầm 2- 3 giờ đêm mới ngủ. Nửa tháng thức
đêm liên tục, cơ thể mình bị suy nhược, người gầy đi trông
thấy, mắt thâm quầng.
Sau một thời gian gia nhập hội “Cú đêm”, Lê Thị Mai Lan
và hai cơ bạn cùng phịng đến lớp với tình trạng đói ngủ nên
mặt mũi phờ phạc, da sạm và nổi nhiều mụn. “Đã bao nhiêu
lần mình tự nhủ phải đi ngủ trước 11 giờ đêm nhưng cứ được
một vài bữa lại đâu vào đấy”, Lan cho biết.
Bạn Nguyễn Hà Nhung (ĐH Thương mại Hà Nội) ở trong
trong kí túc xá gần 4 năm, Nhung kể, cứ buổi tối, mọi người
trong phịng tồn chơi, xem phim, nói chuyện tới 2- 3h sáng
mới kéo nhau đi ngủ.
Học sáng thì ngủ chiều, học chiều thì có khi ngủ hết cả buổi
sáng. Ngày nghỉ nhiều người còn ngủ xuyên trưa. Do thức
khuya nhiều nên mắt Nhung lúc nào cũng trong tình trạng
thâm xì, mặt mũi thì xanh xao.

Theo bác sĩ Bùi Văn Xuân, Bệnh viện Mắt Trung ương: Duy
trì thức khuya thường xuyên sẽ gây tác hại rất lớn đến sức


khỏe tồn thân như suy nhược thần kinh, lão hóa nhanh,
nguy cơ mắc bệnh tim mạch… Trong đó, nhiều tác hại về
lâu dài mới phát tác, có loại thì ngay hôm sau đã biểu hiện
như mắt thâm quầng, khô mắt, nhức mỏi mắt, mệt mỏi,
chóng mặt...
Khơng ít chun gia trên thế giới cịn cho rằng: Thức khuya
có liên quan rất nhiều đến các căn bệnh như ung thư, đột
quỵ... Thậm chí theo quan niệm của nhiều người, thức khuya
cịn là con đường ngắn nhất “hiến” sức khỏe cho...thần chết.


3.Những thói quen
'xấu' khiến
cholesterol cao
Chế độ ăn uống khơng hợp lý, lười vận
động, thừa cân... là những nguyên nhân chủ
quan phổ biến nhất khiến bạn rơi vào tình
trạng cholesterol trong máu cao.


Ảnh minh họa.
Chế độ ăn uống
Ăn quá nhiều chất béo bão hịa có thể gây ra cholesterol cao.
Trong thực phẩm từ động vật như thịt bò, thịt lợn, thịt bê,
sữa, trứng, bơ, pho mát và chứa chất béo bão hòa. Thực
phẩm đóng gói có chứa dầu dừa, dầu cọ, bơ ca cao cũng có

chứa rất nhiều chất béo bão hịa. Ngồi ra, chất béo bão hịa
có nhiều trong bơ thực vật, mỡ thực vật, và hầu hết các loại
bánh quy, khoai tây chiên và các đồ ăn nhẹ khác...
Thừa cân
"Bụng bia" khơng chỉ khiến bạn mất tự tin mà cịn tăng
lượng triglyceride (một loại chất béo tự nhiên có trong mô
động thực vật) và giảm lượng lipoprotein (HDl - một loại


protein tốt bảo vệ tim), hoặc giảm cholesterol tốt. Chỉ cần
giảm 10% trọng lượng cơ thể (trong trường hợp bạn đang
thừa cân) thì có thể cải thiện mức độ cholesterol trong cơ thể
bạn.
Mức độ vận động
Người khơng hoạt động có nguy cơ gia tăng hàm lượng
cholesterol trong máu. Tập thể dục thường xuyên sẽ làm
giảm nồng độ cholesterol LDL (có hại) và tăng mức
cholesterol HDL (tốt) trong máu của bạn.
Tuổi và giới tính
Sau tuổi 20, lượng cholesterol trong cơ thể bắt đầu tăng. Ở
nam giới, lượng cholesterol giảm sau tuổi 50. Cịn ở phụ nữ,
mức này giữ ở mức bình thường cho đến thời kỳ mãn kinh.
Sau thời điểm này cholesterol sẽ tăng cùng mức với nam
giới.
Sức khỏe tổng thể của bạn
Bạn đừng bỏ qua việc khám sức khỏe định kỳ hàng năm.
Nếu bạn mắc các bệnh như tiểu đường hoặc suy giáp có thể
khiến lượng cholesterol tăng cao.
Tiền sử gia đình
Nguy cơ mắc bệnh của bạn sẽ cao hơn nếu một thành viên

trong gia đình đã có tiền sử bị cholesterol cao hoặc gặp phải


các vấn đề liên quan như bệnh tim, đặc biệt là ở độ tuổi trẻ
(dưới 55 tuổi).
Hút thuốc lá
Bạn có biết rằng hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây ra
bệnh tim, do ảnh hưởng của nó trên động mạch, tim, huyết
áp, và mức cholesterol?
Người hút thuốc lá dễ bị tổn thương động mạch, làm giảm
HDL (loại cholesterol tốt). Bỏ thuốc có thể ngăn chặn rất
nhiều bệnh tật cho cơ thể và cải thiện mức cholesterol trong
máu của bạn.
Những thực phẩm cần tránh khiến cholesterol tăng cao
Nước ngọt: Đừng nghĩ rằng bạn đang có một chế độ ăn lành
mạnh hơn khi bạn chọn loại nước ngọt dán nhãn dành cho
người ăn kiêng bởi theo các nhà khoa học, chất làm ngọt
nhân tạo trong các loại nước này có liên quan đến khả năng
gây ung thư .
Nội tạng động vật: Các loại thịt nội tạng đã được xem là
những thực phẩm phổ biến để làm nhiều món ăn khác nhau.
Tuy nhiên, bạn cũng nên biết rằng thịt nội tạng khiến mức
cholesterol có xu hướng tăng. Các loại nội tạng như gan,
thận, lá lách đều chứa lượng cholesterol cao hơn so với các
phần thịt khác.


Thức ăn nhanh: Khoai tây chiên là một trong những món ăn
đơn giản và được nhiều người ưa chuộng. Nhưng sự thơm
ngon của loại thực phẩm này lại tỉ lệ nghịch với sự khỏe

mạnh của bạn. Dầu thực vật hydro hóa là nguyên liệu thường
dùng để chiên khoai, đây củng chính là ngun nhân gây
tăng cholesterol trong máu. Nó đặc biệt làm tăng LDL,
cholesterol xấu và làm giảm HDL - một loại cholesterol tốt.
Bên canh khoai tây chiên, hamburger cũng là món ăn phổ
biến. Mỗi chiếc bánh mì kẹp thịt này cung cấp nhiều
cholesterol hơn là các chất dinh dưỡng tốt cho bạn. Bánh mì,
thịt với các chất bảo quản, bơ, pho mát và thịt xơng khói là
tất cả các loại thực phẩm có mức cholesterol cao.
Thịt vịt: Thịt vịt là nguyên nhân gây tăng cholesterol. Vịt và
ngỗng là hai loại thịt gia cầm có mức cholesterol cao hơn
nhiều so với gà và gà tây. Vậy nên, nếu không muốn mức
cholesterol tăng trong cơ thể, hãy hạn chế ăn thịt vịt.
Bơ: Bơ có chất béo bão hịa do đó bạn nên hạn chế sử dụng.
Khi chọn mua bơ, bạn cần đọc kỹ nhãn ghi thành phần và
tìm kiếm một loại bơ ít chất béo bão hịa và khơng có
transfat.
Tơm: Bạn từng nghĩ rằng hải sản là một lựa chọn tốt khi bạn
đang cần kiểm soát mức cholesterol. Điều này là đúng nhưng
với tôm là một ngoại lệ. Mỗi một phần tơm có khoảng 190


mg cholesterol ngay cả khi bạn chế biến tôm với các thành
phần không chứa chất béo .
Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến cáo hạn chế cholesterol
ít hơn 300 mg mỗi ngày, hoặc ít hơn 200 mg mỗi ngày nếu
bạn có nguy cơ mắc bệnh tim hoặc có mức cholesterol cao.

Sưu tầm.




×