Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Nghiên cứu nhân nhanh Invitro một số giống cúc nhập nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 52 trang )

Phần I
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Hoa cúc có tên khoa học là chrysanthemum.sp, có nguồn gốc từ Trung
Quốc, Nhật Bản và một số nớc Châu âu
ở Việt Nam cúc đợc trồng từ lâu đời và đối với ngời Việt Nam, hoa cúc
là loài hoa không những đẹp về màu sắc hình dáng, mà còn đợc xem là một
trong bốn loài thảo mộc xếp vào hàng tứ quí nh: tùng, cúc, trúc, mai hoặc
mai, lan, cúc, trúc. Hoa cúc đợc dùng vào nhiều dịp nh ngày sinh nhật, lễ tết,
hiếu, hỉthậm chí không thể thiếu trong các ngày thờng. Cách sử dụng hoa
cúc cũng rất phong phú nhờ có cánh dài, cứng, lá tơi xanh, màu sắc hình dáng
hoa đa dạng, lâu tàn, khả năng phân cành lớn nên cúc có thể dùng để cắm lọ,
bấm ngọn, tạo tán để trồng chậu, trồng bồn, trang trí nhà cửa, các khuân viên,
vờn hoa.Ngoài ra cúc còn dùng để làm thuốc chữa bệnh nh: Kim cúc, bạch
cúc
Hoa cúc không những phục vụ cho nhu cầu giải trí, thởng thức cái đẹp của
con ngời mà đồng thời là nguồn lợi kinh tế quan trọng. Vì vậy hiện nay cùng với
hoa hồng, hoa cúc là loài hoa cắt chủ lực đợc trồng rộng rãi khắp cả nớc
Để đẩy mạnh phát triển sản xuất cây hoa cúc ở nớc ta, trớc hết phải giải
quyết đợc khâu giống. Hiện nay kỹ thuật nuôi cấy in vitro là một biện pháp
nhân giống hữu hiệu nhất trong các biện pháp nhân giống vô tính và đã đợc áp
dụng rất thành công trong việc nhân giống nhiều loại cây trồng khác nhau. Kỹ
thuật này đã đợc chứng minh là có hệ số nhân giống cao, tạo ra số lợng cây
lớn, sạch bệnh, đồng đều có chất lợng cao phục vụ sản xuất ở qui mô lớn.
Ngoài ra kỹ thuật này còn thể hiện những thuận lợi nh sớm cho hiệu quả kinh
tế, không tốn diện tích nhân giống, dễ chăm sóc và dễ dàng khắc phục những
điều kiện bất lợi. Với những u điểm đó cho thấy việc áp dụng kỹ thuật nuôi
cấy in vitro đối với cây hoa cúc nhằm nhân nhanh số lợng cây giống cung cấp
phục vụ cho sản xuất là rất cần thiết . Do đó chúng tôi tiến hành đề tài
Nghiên cứu nhân nhanh in vitro một số giống cúc nhập nội
1.2 Mục đích và yêu cầu


1.2.1 Mục đích
1
Nghiên cứu xây dựng qui trình nhân nhanh in vitro cây hoa cúc đạt hệ
số nhân cao, chất lợng tốt nhằm cung cấp cây giống phục vụ sản xuất
1.2.2 Yêu cầu
+Xác định môi trờng nhân nhanh tối thích
+Xác định môi trờng ra rễ tạo cây hoàn chỉnh in vitro
+Xác định giá thể thích hợp và điều kiện môi trờng thích hợp cho cây
hoa cúc ngoài vờn ơm cũng nh vờn sản xuất
Phần II
tổng quan tài liệu
2.1. Giới thiệu chung về cây hoa cúc
2.1.1 nguồn gốc và phân loại
Nguồn gốc của cây hoa cúc
Cây hoa cúc có tên khoa học là chrysanthemum là một trong những loài
cây trồng làm cảnh lâu đời và quan trọng nhất trên thế giới có nguồn gốc từ
Trung Quốc, Nhật Bản và một số nớc Châu Âu. Các nhà khảo cổ học Trung
Quốc đã chứng minh rằng từ đời Khổng Tử ngời ta đã làm lễ thắng lợi hoa
vàng (hoa cúc) và cây hoa cúc đã đi vào các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc từ đó
(Đặng Văn Đông- Đinh Thế Lộc,2004)[2]
2
Theo Zhenhua, Shoahe[56], hoa cúc đợc trồng ở Trung Quốc cách đây
3000 năm. Hoa cúc có nguồn gốc từ một số loài hoang dại thuộc loài cúc
Dendranthema, trải qua quá trình trồng trọt, lai tạo và chọn lọc từ những biến
dị trở thành những giống cúc nh ngày nay
Từ bắt đầu năm 1688 Jacob Lagn ngời Hà Lan mới trồng phát triển
mang tính thơng mại trên đất nớc của ông. Và đến tận thế kỷ 18 cây hoa cúc
mới đợc coi trọng và phát triển nhiều(Đặng Văn Đông- Đinh Thế
Lộc,2004).[2]
Năm 1843 nhà thực vật học ngời Anh Fotune đến Trung Quốc khảo sát

và mang về giống hoa cúc Chussandaisy, giống cúc này trở thành giống bố
mẹ của giống hoa cúc hình và hình tán xạ ngày nay. Năm 1789, nớc Pháp
nhập từ Trung Quốc 3 giống hoa cúc đại đoá về trồng. Đến năm 1927 Bernet
ngời Pháp đã thành công trong việc lai tạo ra giống cúc mới dẫn đến một sự
cải tiến rất mạnh về giống ở Châu Âu (Đặng Văn Đông, 2004)[2]
Năm 1952, Trung Quốc tổ chức triển lãm hoa cúc đầu tiên ở Thợng Hải
với hơn 1000 giống, đánh dấu bớc chuyển quan trọng trong trồng cây hoa cúc
Phân loại thực vật
Trong hệ thống phân loại thực vật Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến (1978)
[4] đã xếp cây hoa cúc vào lớp 2 lá mầm ( Dicotyledonec), phân lớp cúc
(Asterydae), bộ cúc ( Asterales), họ cúc (Asteraceae), phân họ giống hoa cúc
(Asteroidae), chi Chrysanthemum
Theo Soreng và cộng sự (1991)[2], cúc có rất nhiều giống nhng đến nay
phân loại cha thống nhất
Nguyễn Thị Kim Lý (2001)[2] phân loại hoa cúc theo giá trị sử dụng
nh hoa cắt hay hoa trồng chậu, cúc đơn hay cúc chùm hoặc căn cứ vào hình
dáng phản ứng quang chu kỳ của giống, đặc biệt là căn cứ vào hình dáng hoa,
cánh cong hay thẳng, cuốn vào hay xoè ra, nhị to hay nhỏ
Theo Nguyễn Quang Thạch (2002)[2] có thể dựa vào 4 cách sau để
phân loại các giống cúc ở Việt Nam
1/ Dựa vào nguồn gốc chia làm hai nhóm giống là nhóm giống cũ và nhóm
giống mới nhập nội
2/ Dựa vào hình dáng hoa chia làm hai loại là
- Cúc đơn: Hoa cúc nhỏ chỉ có 1-3 hàng cánh ở ngoài cùng và cồi ở giữa.
Những giống hoa này thờng chơi hoa chùm
3
- Cúc cánh kép: Cánh hoa xếp nhiều vòng, sít nhau. Có loài cúc kép cánh
dài, có loài cánh ngắn hoa nhỏ
3/ Dựa vào cách sử dụng chia làm 2 dạng
- Dạng hoa đơn: Thờng hoa to, ngời ta vặt bỏ các mầm nách và các hoa ở

nách lá để tập trung dinh dỡng cho bông chính ở ngọn
- Dạng hoa chùm: Ngời ta thờng làm đối với các dạng hoa bông nhỏ. Để
mọc tự nhiên hoặc bấm ngọn để một thân ra nhiều nhánh sau mang
nhiều hoa
4/ Dựa vào thời vụ trồng chia làm 2 nhóm chính là
- Cúc đông: Cây cúc có nguồn gốc ôn đới nên hầu hết các giống cúc đều
chịu lạnh và đợc trồng vào vụ đông là chủ yếu
- Cúc hè: Một số giống chịu đợc nhiệt độ cao, trồng đợc ở vụ hè sinh tr-
ởng, phát triển tốt, nhìn chung các giống này có thời gian sinh trởng
ngắn, cây cứng hoa chóng tàn
2.1.2. Đặc điểm thực vật học
Cây hoa cúc là thực vật thân thảo có nhiều đốt giòn dễ gãy. Cây lớn cây
càng cứng, cây dạng đứng hoặc bò. Kích thớc thân cao hay thấp, to hay nhỏ,
cứng hay mềm phụ thuộc vào từng giống và thời vụ
Rễ cây hoa cúc là loại rễ chùm, phần lớn phát triển theo chiều ngang,
phân bố ở tầng đất mặt từ 5-20 cm, số lợng rễ là rất lớn. Rễ phát sinh từ những
mẫu của thân ở những phần ngay sát mặt đất
Trên mỗi thân chính của cây có thể mọc từ 30-50 lá/chu kì sinh trởng
tuỳ từng giống. Lá cúc là lá đơn không có lá kèm, mọc so le nhau, bản lá xẻ
thuỳ lông chim, phiến lá mểm mỏng có thể to hay nhỏ, màu sắc xanh đậm hay
nhạt tuỳ thuộc từng giống.
Hoa cúc chủ yếu có 2 dạng bao gồm dạng lỡng tính và dạng đơn tính. Màu
sắc của hoa cúc khác nhau hầu nh có tất cả các màu tự nhiên : Trắng, vàng, đỏ,
tím, hồng, nâu, xanh. Đờng kính của bông hoa phụ thuộc vào giống hoa. Hoa to có
đờng kính 10-12 cm, loại trung bình 5-7cm, và loại nhỏ từ 1-2cm
Qủa bế, đóng, chứa một hạt, quả có chùm lông do tồn tại để phát tán
hạt, có phôi thẳng mà không có nội nhũ
2.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc
Nhiệt độ
Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự sinh trởng,

phát triển, nở hoa và chất lợng hoa của cúc. Đa số các giống cúc đợc trồng
4
hiện nay đều a khí hậu mát mẻ, nhiệt độ dao động từ 15-20C (thích hợp với
vụ thu đông), bên cạnh đó có một số giống chịu nhiệt độ cao hơn (30-35C).
Nếu các giống a lạnh đem trồng vào thời vụ nóng, cây sẽ phát triển kém, màu
sắc hoa nhợt nhạt dẫn đến chất lợng hoa xấu. Ngợc lại cúc chịu nhiệt, trồng
vào thời vụ lạnh khi nhiệt độ thấp hơn 15C cây hầu nh ngừng sinh trởng hoặc
sinh trởng rất chậm. Nói chung trong thời kì ra hoa cần đảm bảo nhiệt độ thích
hợp (cho từng loại giống cúc) thì hoa sẽ to và đẹp
ánh sáng
ánh sáng có 2 tác dụng chính đối với hoa cúc
+ Thứ nhất, ánh sáng là một yếu tố cần thiết cho sự sinh trởng phát triển
của cây, cung cấp năng lợng cho quá trình quang hợp tạo ra chất hữu cơ cho
cây.
+ Thứ hai, ánh sáng có ảnh hởng rất lớn đến sự phân hoá mầm hoa và
nở của hoa cúc. Cúc đợc xếp vào loại cây ngày ngắn. Thời gian chiếu sáng
thời kỳ phân hoá mầm hoa tốt nhất là 10 giờ ánh sáng/ngày, với nhiệt độ thích
hợp là 18C. Thời gian chiếu sáng kéo dài sinh trởng của hoa cúc dài hơn, thân
cây cao, lá to hoa ra muộn, chất lợng hoa tăng. Thời gian chiếu sáng là 11 giờ
ánh sáng/ngày chất lợng hoa cúc tốt nhất
ẩm độ
Cúc là cây trồng cạn, không chịu đợc úng. Đồng thời là cây có sinh
khối lớn, bộ lá to, tiêu hao nớc nhiều do vậy cũng kém chịu hạn. Độ ẩm đất từ
60-70%, độ ẩm không khí 55-65% thuận lợi cho cúc sinh trởng. Đặc biệt, vào
thời kỳ thu hoạch cần độ ẩm vừa phải để tránh nớc đọng trên các tuyến mật
gây thối hoa và sâu bệnh phát sinh phát triển, chất lợng hoa giảm sút
Đất
Đất có vai trò cung cấp nớc, dinh dỡng và không khí cho sự sống của
cây. Cây hoa cúc có bộ rễ ăn nông do vậy yêu cầu đất cao ráo, thoát nớc, tơi
xốp, nhiều mùn. Nếu trồng cúc ở vùng đất nặng, úng thấp cây sinh trởng kém,

hoa nhỏ, chất lợng hoa xấu. Độ dẫn điện EC của đất ảnh hởng tới sinh trởng
phát triển của cúc
Các chất dinh dỡng
5
Phân hữu cơ (phân bắc, phân chuồng, nớc giải, phân vi sinh) phân vô cơ
(đạm, lân, kali) và các loại phân vi lợng (Cu, Fe, Mn, Bo, Co) có ý nghĩa hết
sức quan trọng đối với sinh trởng, phát triển, năng suất, phẩm chất của hoa cúc
Phân hữu cơ
Bao gồm các loại phân bắc, phân chuồng, nớc giải, xác bã các loại động
thực vật, phân xanh, phân rác.Các loại phân này có tác dụng giúp cây sinh trởng
tốt, khoẻ, hoa đẹp. Phân hữu cơ chứa hầu hết các nguyên tố đa lợng và vi lợng cây
cần, do đó không làm mất cân đối dinh dỡng trong cây
Đạm
Đạm có tác dụng thúc đẩy quá trình sinh trởng phát triển của cây. Thừa đạm
cây sinh trởng thân lá mạnh nhng vóng, mềm yếu, dễ bị đổ, ra hoa muộn. Có thể
không ra hoa, mất cân đối giữa thân lá và hoa, tạo điều kiện cho sâu bệnh phát
triển mạnh dẫn đến thất thu. Cúc cần nhiều đạm vào giai đoạn sinh trởng sinh d-
ỡng tức là lúc cây còn nhỏ đến khi phân hoá mầm hoa
Lân
Lân tham gia chính và sự hình thành chất nucleo-proteit của nhân tế
bào, do vậy toàn bộ cây (thân, rễ, lá, hoa) đều cần lân. Lân giúp cho bộ rễ sinh
trởng phát triển mạnh, cây con khoẻ, tỷ lệ sống cao, thân cứng hoa bền, màu
sắc đẹp
Kali
Kali có rất nhiều trong cây cúc non, trớc lúc ra hoa. ở trong cây, kali th-
ờng giữ mối quan hệ về nồng độ với canxi và natri ở mức tơng đối ổn định.
Kali xâm nhập vào tế bào làm tăng tính thấm của màng đối với nhiều chất.
Kali ảnh hởng mạnh tới quá trình trao đổi gluxit, đến trạng thái nguyên sinh
chất của tế bào, từ đó giúp cho sự tổng hợp và vận chuyển các chất đờng bột
cho cây

Trong quá trình sinh trởng, cúc cần kali vào thời kỳ kết nụ và nở hoa.
Nếu thiếu kali màu sắc hoa nhợt nhạt, cánh mềm, hoa chóng tàn. Kali cũng
giúp cho cây tăng cờng tính chịu rét, chịu hạn, chịu sâu bệnh
Canxi
Canxi rất cần cho quá trình phân chia tế bào và cho sự sinh trởng giai
đoạn giãn cành. Canxi cũng rất cần cho sự sinh trởng của bộ rễ vì nó tham gia
vào việc tạo thành các gian bào mà bản thân các chất này đợc tạo thành từ
6
pectat canxi. Nếu thiếu canxi, bộ rễ cây cúc phát triển chậm, ảnh hởng tới quá
trình hút nớc và chất dinh dỡng cho cây. Canxi cũng giúp cho cúc tăng khả
năng chịu nhiệt, hạn chế đợc tác dụng độc của các axit hữu cơ
Ngoài ra canxi còn có tác dụng giảm chua, tăng độ phì của đất tạo điều
kiện cho cúc phát triển tốt hơn
Phân vi lợng
Bo, đồng, kẽm, Mangan, Sắttrong cây cần ít hơn nhng không thể
thiếu và không thể thay thế đợc. Các loại phân này thờng có sẵn trong đất,
trong phân hữu cơ, phân vi sinh
2.1.4 Kỹ thuật nhân giống hoa cúc
Đa phần các giống cúc đều rất ít hạt hoặc không có hạt. Hơn nữa nhân
giống bằng hạt sẽ tạo ra sự phân li lớn, hệ số nhân giống chậm và lâu cho thu
hoạch hoa vì thế cúc chủ yếu đợc nhân bằng vô tính. Hiện nay có 3 phơng
pháp nhân giống vô tính đang dợc áp dụng với cúc đó là: Giâm cành, tách
mầm giá và nuôi cấy mô
2.1.4.1 Nhân bằng giâm cành
Đây là một biện pháp kỹ thuật đơn giản đang đợc áp dụng phổ biến. Ph-
ơng pháp này có hệ số nhân giống đạt từ 15-20 lần tức là để trồng từ 15-20 ha
cần phải có 1ha vờn cây mẹ
Phơng pháp này đòi hỏi ở một số yêu cầu nh: Lựa chọn bố trí vờn cây
mẹ cần đạt tiêu chuẩn của vờn sản xuất hoa. Vờn ơm cần cao ráo, kín gió,
thuận tiện cho việc vận chuyển bảo quản mầm cây con

Sau trồng 12-15 ngày tiến hành bấm ngọn 1 lần để cây tạo ra nhiều
nhánh và 20 ngày sau bấm ngọn lần 2, sau bấm ngọn lần 2 từ 1 cây đã cho ta
9-15 mầm có thể cắt đem giâm , đồng thời lần bấm này cũng có tác dụng tiếp
tục tạo tán, tạo mầm cho cây. Sau đó cứ khoảng 15-20 ngày lại thu đợc một
lứa mầm. Lúc này từ một cây có thể cho tới 50-70 mầm . Với mức độ nh vậy
trong 1 vụ (khoảng 4-6 tháng) 1 sào bắc bộ vờn cây mẹ có thể cho tới
223.000-297.000 mầm giâm có chất lợng tốt đủ trồng cho từ 15-20 sào bắc bộ
vờn sản xuất (Đặng Văn Đông- Đinh Thế Lộc,2004)[1]
Tuy nhiên chất lợng của cành giâm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh
cây mẹ, ma, gió, nắng và thời vụ giâm cành sâu bệnh phá hoại
2.1.4.2. Nhân bằng tách mầm giá
Cúc là loại cây lu niên, sống từ năm nay qua năm khác, các cành trên
tàn lụi thì các mầm dới lại mọc lên, nhng cành bé hoa nhỏ dần.Thông thờng
7
sau mỗi vụ thu hoạch các mầm giá phát sinh nhiều. Ngời ta chọn và tỉa những
mầm mập khoẻ đem trồng sang vờn ơm hoặc vờn sản xuất. Mầm giá thờng to
khoẻ nên khả năng sinh trởng phát triển mạnh cho hoa tốt nhng thời gian từ
trồng đến cho hoa lâu hơn so với giâm cành( Vì tuổi sinh trởng của mầm giá
trẻ hơn so với cành nhánh đem giâm)
Tuy nhiên phơng pháp này có nhợc điểm lớn là hình dáng tự nhiên của
cúc ở ruộng sản xuất không đồng đều
2.1.4.3 Nhân bằng nuôi cấy mô
Đây là phơng pháp khoa học và hiện đại, phục vụ cho sản xuất với qui
mô công nghiệp lớn. Ưu điểm của phơng pháp này là một kỹ thuật nhân giống
hữu hiệu nhất trong các biện pháp nhân giống vô tính. Kỹ thuật này cho phép
tạo ra một quần thể cây con đồng đều và giữ nguyên đặc tính của cây mẹ, có
hệ số nhân giống cao, sớm phát huy đợc hiệu quả kinh tế, không tốn diện tích
cho nhân giống, dễ chăm sóc và dễ dàng khắc phục những điều kiện bất lợi.
Phơng pháp này đặc biệt tỏ ra u việt với các loại cây khó nhân giống bằng hữu
tính, các giống quí hiếm có số lợng giống ban dầu hạn chế mà lại cần nhân

nhanh. Phơng pháp này có thể tạo ra một số lợng lớn cây giống khoẻ mạnh,
sạch bệnh đáp ứng đợc cho nhu cầu sản xuất qui mô công nghiệp. Nhân giống
hoa cúc bằng phơng pháp này cho hệ số nhân giống rất cao, từ một bộ phận
của cây hoa cúc sau 1 năm có thể cho ra đời từ 40-60 tỷ cây. Các cây này đều
sạch bệnh, chất lợng tơng đối tốt đồng đều và đồng nhất về mặt di truyền
2.2. Tình hình sản xuất, phát triển hoa cúc trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất, phát triển hoa cúc trên thế giới
Cúc là một loài hoa có màu sắc phong phú, hình dáng đa dạng, dễ nhân
giống, chăm sóc, bảo quản. đặc biệt là loài hoa cắm lọ tốt nhờ cánh dài, cứng,
lá xanh tơi, hoa đẹp và lâu tàn, mặt khác hoa cúc có đặc tính khi héo cánh hoa
không rụng nh một số loài hoa khác. Ngoài ra ngời ta có thể chủ động điều
khiển sự ra hoa của cây để tạo ra nguồn sản phẩm hàng hoá liên tục và ổn định
quanh năm . Hoa cúc đợc coi là một trong những loài hoa thời vụ và phổ biến
nhất thế giới.
Hiện nay trên thế giới có 4 nớc sản xuất cúc chính là Hà Lan (800 triệu
cành/năm), Colombia (600 triệu cành/năm), ý (500 triệu cành/năm) và liên
bang Mỹ (300 triệu cành/năm)(theo Yahel và TsuKamoto,1985)[2]
Quốc gia xuất khẩu cúc dẫn đầu thế giới là Hà Lan phục vụ cho thị tr-
ờng tiêu thụ rộng lớn gồm 80 nớc trên thế giới. Diện tích trồng cúc chiếm
8
30% tổng diện tích trồng hoa tơi. Năng suất hoa từ năm 1990 đến năm 1995
tăng trung bình từ 10-15%ha. Tuy nhiên vào những tháng mùa đông Hà Lan
cũng phải nhập từ 13,2-19,4 triệu cành cúc từ Israel, Zimbazue, Nam mỹ. Hà
Lan chỉ là nớc sản xuất cung cấp hoa cúc vào những tháng mùa hè. Nh vậy có
thể nói Hà Lan là nớc sản xuất hoa cúc lớn nhất trên thế giới. Đây vừa là thị
trờng tiêu thụ vừa là nơi cung cấp xuất khẩu hoa. Một trong những nhân tố
góp phần nên thành công của nớc này là đã sử dụng công nghệ nhân giống vô
tính bằng kỹ thuật in vitro để sản xuất cây con. Năm 1982 Hà Lan đã sản xuất
3.119.000 cây cúc in vitro. Đến năm 1986 con số này tăng lên 73.650.000 cây
Colombia là nớc đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu hoa cúc với tổng

thu nhập 150 triệu USD vào năm 1990 và lên tới 200 triệu USD vào năm 1992
(Murray và robyn,1997)[2]
Đức cũng là một nớc sản xuất hoa cúc lớn trên thế giới và cho hiệu quả
kinh tế cao. Theo Kofranek (1980)[2], 95% lợng cúc sản xuất là cúc chùm.
Nhng hàng năm Đức vẫn phải nhập từ 317-376,3 triệu cành cúc từ Hà Lan và
Isarael.
ở Pháp có khoảng 120 triệu cành cúc đợc sản xuất mỗi năm nhng vẫn
phải nhập của Hà Lan từ 13,8 triệu cành cúc (năm 1991) và lên 81 triệu cành
(năm 1995)
ở Anh có khoảng 186 ha cúc đợc trồng vào năm 1996, hàng năm vẫn
phải nhập từ 160-182,2 triệu cành cúc từ đảo Canary, Hà Lan, Israel, Tây Ban
Nha, Bỉ, ý
ở Mỹ, cúc đợc sử dụng ở 2 dạng chính là cúc chùm và cúc đơn, có
khoảng 93,7 triệu cành đợc sản xuất (1995) và phải nhập 585,395 triệu cành
chủ yếu là từ Colombia và Ecuador (Blaabjerg,1997)[2]
ở Nhật Bản, mỗi năm sản xuất đợc khoảng 200 triệu cành cúc phục vụ
cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Cúc đợc xem nh là một ngời bạn tâm tình
đối với ngời Nhật Bản và là một trong những loài hoa quan trọng nhất, dẫn
đầu trong các loài hoa. Mỗi năm cúc đạt đợc 26 tỷ yên, chiếm 27% diện tích
trồng hoa ở Nhật Bản. Tuy nhiên Nhật Bản cũng phải nhập hoa cúc với một số
lợng lớn từ Hà Lan (Nguyễn Thị Kim Lý,2001)[2]
Theo Yangxiaohan (1997)[2], ở Trung Quốc cúc là một trong mời loài
hoa cắt quan trọng chỉ sau hoa hồng và cẩm chớng, chiếm khoảng 20% tổng
số hoa cắt trên thị trờng bán buôn ở Côn Minh và Bắc Kinh. Vùng sản xuất
chính là Quảng Đông, Thợng Hải và Bắc Kinh
9
ở Malaysia, theo Limhengjong (1997) [2], cúc chiếm23% tổng số hoa
cắt, các giống mới chủ yếu nhập từ Hà lan. Sản xuất hoa cúc có nhiều tiến bộ
trong việc cải tiến chế độ dinh dỡng, sử dụng quang chu kì, phòng trừ sâu
bệnh và công nghệ sau thu hoạch để tăng chất lợng hoa cắt

2.2.2. Tình hình sản xuất hoa cúc ở Việt Nam
Đối với Việt Nam, hoa cúc đợc du nhập vào từ thế kỷ 15, và đầu thế kỷ
19 đã hình thành một số vùng chuyên nhỏ cung cấp cho nhân dân. Một phần
để chơi thởng thức, một phần phục vụ cúng lễ và phần dùng làm dợc liệu
(Đặng Văn Đông-Đinh Thế Lộc,2004) [1]
Hiện nay hoa cúc đợc trồng ở khắp nơi nhng chủ yếu tập trung ở Hà
Nội, Hải Phòng, Sapa, Tp. Hồ Chí Minh và Đà Lạt
Đà Lạt là nơi khí hậu mát mẻ là nơi lý tởng để các loài hoa sinh trởng
phát triển. Năm 1996 diện tích trồng hoa cắt cành ở Đà Lạt chỉ có 17 ha đến
năm 2000 đã tăng lên 453 ha và hiện nay có khoảng 530 ha. Trong đó diện
tích trồng hoa cúc là 160 ha chiếm khoảng 30%. Sản lợng hoa cúc hàng năm
đạt ớc tính khoảng 10-13 triệu cành (Đặng Văn Đông,2004)[2]. Đà Lạt cũng
là nơi cung cấp 60% sản lợng hoa cho Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Bắc
chủ yếu là Hà Nội và Hải Phòng(Nguyễn Thị Kim Lý,2001)[2]
Theo Đặng Văn Đông (2004)[2], Tp Hồ Chí Minh là thị trờng tiêu thụ
hoa lớn của Việt Nam. Nhu cầu hoa cắt hàng ngày từ 40.000-50.000 cành.
Trong đó quận Gò Vấp và Sa Dec là 2 vùng chuyên canh hoa lớn của thành
phố mới chỉ cung cấp đợc 10.000-15.000 cành/ngày. Hiện nay thành phố vẫn
phải nhập các loại hoa cắt, trong đó có hoa cúc chùm từ Hà Lan, Đài Loan,
Singapo, cúc đơn từ Hà Nội
Cùng với Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội cũng là nơi tiêu thụ và sản xuất hoa
lớn nhất của Việt Nam. Nhu cầu tiêu dùng hàng ngày là 25-30 nghìn cành.
Trong đó cúc chiếm 25-30% về số lợng và 17-20% về giá trị (Đặng Văn
Đông, 2004)[2]. Những năm gần đây Hà Nội đã tăng mạnh mẽ về diện tích và
sản lợng hoa. Theo điều tra của Đặng Văn Đông (2000)[2] thì năm 1998 diện
tích trồng cúc của Hà Nội là 411,8 ha, năm 1999 là 60,8 ha (chiếm 42,8%) vợt
xa hoa hồng (315,7 ha chiếm 29,4%) và các loài hoa khác (164,5 ha). Năm
1999, Hà Nội sản xuất đợc 129.500.000 cành cúc trong đó phục vụ nội tiêu
thành phố là 95.000.000 cành, cung cấp cho các tỉnh khác là 30.000.000 cành
và xuất khẩu sang Trung Quốc là 4.500.000 cành

10
Hà Nội không chỉ sản xuất phục vụ cho nội tiêu mà còn cung cấp cho
các tỉnh khác và xuất khẩu. Trớc năm 1992 việc sản xuất và tiêu thụ còn ít,
chủng loại đơn giản, từ năm 1993 sự xuất hiện của giống CN93 đã bổ sung
vào cơ cấu giống hoa hè vốn còn rất ít ở nớc ta. Và từ năm 1998 đến nay, cùng
với giống CN98, CN93 trở thành giống chủ lực vào mùa hè không thể thay thế
bằng các giống khác. Ngoài ra cũng từ năm 1998 việc nhập nội một số giống
cúc vụ đông nh vàng Đài Loan, CN97, các giống cúc chi của Singapor, Hà
Lan với sự phong phú về màu sắc đa dạng về kiểu hoa đã tạo nên một cơ cấu
trồng cúc quanh năm (thay vì trớc đây chỉ có hoa cúc vào vụ đông) góp phần
không nhỏ trong việc mở rộng diện tích trồng cúc ở Hà Nội nói riêng và cả n-
ớc nói chung
2.3. Tình hình nghiên cứu ứng dụng nhân nhanh hoa cúc bằng in vitro trên thế giới và Việt
Nam
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Hoa cúc là loài hoa cắt có tính thời vụ phổ biến và là một trong những
loài hoa cắt đợc tiêu thụ mạnh. Chính vì vậy hoa cúc cũng đợc nghiên cứu ứng
dụng kỹ thuật, nuôi cấy in vitro nhiều nhất trong công tác giống.
Năm 1952, lần đầu tiên tại Pháp Morell và Martin đã tạo đợc những cây
hoa cúc sạch bệnh nhờ nuôi cấy mô phân sinh đỉnh. Cũng theo phơng pháp
này Mori (1971), Asatani (1972) và Paludan (1974) đã thu đợc những giống
cúc sạch bệnh virus bao gồm: VirusB, Veinmottle, Stunt, và Complex viruses
(HorstR.K,1990)[2]
Năm 1989, Susex (1989)[2] cũng đã thành công trong việc sử dụng đỉnh
sinh trởng để nuôi cấy in vitro. Kết quả của ông cho thấy phơng pháp tối u để
có tỷ lệ sống sót và tỷ lệ tái sinh chồi cao nhất là bảo quản chồi đỉnh cúc trớc
nuôi cấy 2 ngày trong điều kiện lạnh dần từ 40C đến 0,2C với 10%
Dimethylsulfoxde và 3% Glucose, có nhiều giống đạt tỷ lệ này là 100%
Năm 1990, Kenneth và Torres[2] đã nuôi cấy thành công từ đoạn thân và
mẫu lá của giống cúc màu tím trên môi trờng MS, tỷ lệ thành chồi đạt 100% và

trung bình các cây nuôi cấy mô này sau 3-4 tháng là ra hoa. Cùng năm 1990 này
thì trên môi trờng cơ bản MS có bổ sung 0,5 - 2,0 mg/l BA và 0,2 - 2,0mg/l NAA,
Lunegent và Wardlay cũng thành công trong tái sinh cây trực tiếp từ những đoạn
thân của hoa cúc chrysanthemum morifollium Ramaf trên môi trờng cơ bản MS có
bổ sung 0,5-2,0mg/l BA và 0,2-2,0mg/l NAA và với những đoạn thân của cây
thành thục thì khả năng phát sinh chồi cao hơn
11
Ngoài ra khi nghiên cứu ảnh hởng thành phần của môi trờng dinh dỡng
Lunegent và Wardley[2] đã kết luận khi đoạn thân cúc cao 1-2 cm và cho phát
triển trên môi trờng nuôi cấy Bencilademine thì chúng hình thành từ 2-3 chồi
và không có rễ bất định, còn ở trong môi trờng chứa 0,1-0,3 mg/l Indole
butyric acid thì hình thành 1-2 chồi và có rễ bất định
Ngoài nuôi cấy mô truyền thống thì gần đây các nhà khoa học Nhật Bản
đã đề xuất phơng pháp nuôi cấy mô quang tự dỡng nh là cách tiếp cận vi nhân
giống mới. Cơ sở của phơng pháp này là trong môi trờng nuôi cấy, các thành
phần không khí nh: CO
2
, H
2
O, O
2
và thành phần dung dịch nuôi cấy đợc điều
chỉnh để cây có khả năng quang hợp tự tổng hợp chất hữu cơ (Fujiwara,1988)
[2]. Năm 1987, Shorfetal[2] cũng đã cho thấy rằng có thể nuôi cấy meristem
hoa cúc bằng phơng pháp quang tự dỡng trên môi trờng không có sucrose
Bên cạnh việc ứng dụng nuôi cấy in vitro trong nhân giốn cây hoa cúc,
các nhà khoa học cũng ứng dụng phơng pháp này trong nghiên cứu chọn tạo
giống hoa cúc mới
Zenhua P. (2004) [2] thông báo rằng có thể dễ dàng thu đợc các biến
dị về màu sắc, hình dạng hoa, tràng hoa và thể khảm bằng cách chiếu xạ và

cố định chúng, nhân chúng bằng nuôi cấy in vitro
Vanharten (1989) [2] đã chiếu xạ tia X vào tế bào biểu bì của cánh và
cuống hoa cúc, sau đó bằng nuôi cấy in vitro thu đợc các biến thể hình thái
khác nhau về kích thớc , hình dạng hoa, màu lá và màu hoa. Cây tái sinh từ tế
bào biểu bì của cánh hoa cho nhiều hoa hơn cây tái sinh từ mô cuống hoa
Chen X.[28] cho rằng có thể tái sinh và chọn lọc các biến dị chồi và
biến dị soma bằng nuôi cấy in vitro. Singh R. B. (1990) [2] cho biết ở Thái
Lan đã chọn lọc các giống cúc mới bằng cách chọn các dạng biến dị soma
trong suốt các giai đoạn nuôi cấy in vitro cây hoa cúc
2.1.6.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
ở Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy in vitro trong công tác
giống cây hoa cúc đã đợc áp dụng nhằm nhân nhanh giống hoa cúc và đặc biệt
là các giống nhập nội phục vụ cho sản xuất
Nguyễn Quang Thạch và các cộng sự (2002)[2] đã nghiên cứu và đa ra qui
trình nuôi cấy mô cây hoa cúc nh sau: Nguồn mẫu sử dụng là đỉnh sinh trởng, mắt
ngủ và mô lá, ngoài ra cũng có thể sử dụng đoạn thân, lá đài, cánh hoa, nhị là
vật liệu nuôi cấy. Việc khử trùng mẫu cấy thờng đợc tiến hành bằng HgCl
2
0,1%
trong 5-10 phút hoặc Ca(OCl)
2
5-7% trong 15-20 phút. Sau khi khử trùng, mẫu đ-
12
ợc cấy lên môi trờng cơ bản MS chứa 1-2mg/l Cytokinin (BA, Kinetin) và 0,5-
1.0 mg/l Auxin (IBA, NAA). Để tạo rễ cho chồi cúc có thể lấy các chồi đơn lẻ
hoặc các đoạn thân chứa mầm nách vào môi trờng MS chứa 0,3-0,5 g/l than hoạt
tính và 0,1-0,5mg/l-NAA hoặc trên môi trờng MS không bổ sung chất điều hoà
sinh trởng hay phụ gia nào khác.
Thờng sau 2 tuần nuôi cấy cây đạt tiêu chuẩn đa ra vờn ơm tới 4-6 rễ
dài 2-3 cm. Để cây con trong vờn ơm có tỷ lệ sống cao, cần cấy trên giá thể

trấu hun, cờng độ ánh sáng 800-1200 lux, độ ẩm không khí 80-85% bổ sung
N:P:K theo tỷ lệ 1:1:1 với nồng độ 1-2 g/l cho cây khi đã bén rễ. Tuy nhiên
mỗi giống cúc khác nhau đòi hỏi các chất điều tiết sinh trởng có nồng độ là
khác nhau. Do đó cần xây dựng cho mỗi giống cúc một qui trình riêng.
Nguyễn Quang Thạch, 2002[2] và các cộng sự đã đa ra qui trình nuôi cấy mô
cho một số giống cúc nh: CN43, vàng Đài Loan, hồng Đài Loan, Đỏ Hà Lan.
Nguyễn Thị Lý Anh (1999)[2] đa ra qui trình nuôi cấy mô cho 2 giống cúc
chùm Hà Lan là Puma và Princess. Nguyễn Thị Kim Lý (2001)[2] cũng đã đa
ra qui trình nuôi cấy mô cho giống cúc CN97 và CN98. Nguyễn Thị Phơng
Thảo (1998) đa ra qui trình nuôi cấy mô cho giống cúc hoa vàng


13
Phần III
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Đề tài của chúng tôi thực hiện trên đối tợng là một số giống hoa cúc
nhập nội từ Hà Lan, Trung Quốc và Nhật Bản bao gồm
+ Hoa cúc vàng (HCV)
+ Hoa cúc thọ xanh (TX)
+ Trung Quốc (TQ)
+ KN
+ HN
Hai giống cúc Nhật có kí hiệu là: HN,KN
3.1.1 Nguyên liệu dùng cho thí nghiệm in vitro
Nguyên liệu dùng cho thí nghiệm in vitro: Là đoạn thân chứa mắt ngủ,
chồi đỉnh.
3.1.2 Nguyên liệu dùng cho thí nghiệm ngoài vờn ơm
Thí nghiệm sử dụng cây con thu đợc từ nhân giống in vitro của các
giống hoa cúc nêu trên

3.2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Thí nghiệm in vitro
3.2.1.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hởng của tổ hợp Kinetin và -NAA
đến hệ số nhân, sinh trởng phát triển của chồi hoa cúc (cho 5 giống)
Thí nghiệm đợc bố trí trên môi trờng
MS + 8(g) Agar/l + 30g/l đờng + 1mg/l Kinetin và -NAA với các nồng
độ khác nhau, pH=5,8
CT 1: MS + 1mg/l Kinetin (ĐC)
CT 2: MS + 1mg/l Kinetin + 0,1mg/l -NAA.
CT 3: MS + 1mg/l Kinetin + 0,25mg/l -NAA
CT 4: MS + 1mg/l Kinetin + 0,5mg/l -NAA
CT 5: MS + 1mg/l Kinetin + 1mg/l -NAA
Thí nghiệm đợc bố trí ngẫu nhiên 3 lần lặp lại, mỗi lần 25 bình, mỗi
bình cấy 5 mẫu, thời gian theo dõi 7 ngày/lần, thời gian nuôi cấy là 4 tuần
3.2.1.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hởng của -NAA đến hệ số ra rễ
của chồi hoa cúc (cho 5 giống)
14
Thí nghiệm đợc bố trí trên môi trờng MS đặc với 30% đờng, pH=5,8 có
bổ sung -NAA với các lợng khác nhau
CT 1: MS (ĐC)
CT 2: MS + 0,1 mg/l -NAA
CT 3: MS + 0,25 mg/l -NAA
CT 4: MS + 0,5 mg/l -NAA
CT 5: MS + 1,0 mg/l -NAA
Thí nghiệm đợc bố trí ngẫu nhiên 3 lần lặp lại, mỗi lần 5 bình cấy, mỗi
bình cấy 5 mẫu, theo dõi 7 ngày một lần, lấy kết quả sau 2 tuần cấy.
3.2.1. Thí nghiệm thích ứng cây in vitro ngoài điều kiện tự nhiên (cho 5
giống)
3.2.2.1 Thí nghiệm 3
Nghiên cứu ảnh hởng của giá thể đến khả năng sống, sinh trởng và phát

triển của cây in vitro.
Thí nghiệm đợc bố trí ở 3 loại giá thể khác nhau
CT 1: Trấu hun
CT 2: Đất
CT 3: Đất + trấu hun
Thí nghiệm đợc bố trí ngẫu nhiên 3 lần lặp lại mỗi lần 30 cây, thời gian
theo dõi định kỳ là 10 ngày/lần, thời gian theo dõi sau 30 ngày
Gía thể trồng cây đợc xử lý 2 ngày bằng foocmon 5%, sau đó phơi khô
2 ngày dới ánh sáng mặt trời. Cây in vitro trớc khi đa ra trồng đợc rửa sạch
Agar bám vào rễ để tránh sự xâm nhập của nấm và vi khuẩn gây hại. Sau khi
trồng ẩm độ của giá thể và không khí xung quanh đợc đảm bảo thích hợp cho
cây sinh trởng, phát triển. Sau 1 tuần bắt đầu phun dinh dỡng cho cây, phun 2
lần/tuần bằng dung dịch dinh dỡng Knop với lợng phun 0,8m
2
/l
3.3. Điều kiện thí nghiệm
3.3.1 Thí nghiệm in vitro
Địa điểm thí nghiệm: Thí nghiệm đợc tiến hành tại phòng nuôi cấy mô
Của bộ môn CNSH - Trờng ĐHNNI
Qúa trình nuôi cấy in vitro đợc tiến hành trong điều kiện nhân tạo, các
điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ luôn đợc giữ ổn định
+ ánh sáng: Các mẫu đều đợc nuôi cấy dới ánh đèn Neon với cờng độ
chiếu sáng 3000 Lux, thời gian chiếu sáng 10 giờ sáng đến 8 giờ tối
15
+ Nhiệt độ: Đợc duy trì ở nhiệt độ 20-22C (đêm) và 25-27 (Ngày).
+ ẩm độ phòng: Luôn đợc duy trì ở độ ẩm tối đa 70%
3.3.2 Thí nghiệm thích ứng cây in vitro ngoài điều kiện tự nhiên
Thí nghiệm dợc tiến hành tại khu nhà lới của Viện sinh học nông
nghiệp - ĐHNNI
3.4 Các chỉ tiêu theo dõi

3.4.1 Thí nghiệm trong phòng
-Để đánh giá hệ số nhân chồi in vitro chúng tôi tiến hành theo dõi chỉ tiêu.
Tổng số chồi tạo thành
Hệ số nhân(lần) =
Tổng số chồi nuôi cấy
-Để đánh giá sinh trởng của cây in vitro chúng tôi tiến hành theo dõi chỉ
tiêu
Tổng chiều cao chồi các
chồi theo dõi
Chiều cao trung bình của chồi(cm) =
Tổng chồi theo dõi
Tổng số lá của các chồi
theo dõi
Số lá trung bình của chồi(lá/chồi) =
Tổng số chồi theo dõi
-Để đánh giá sự ra rễ của chồi bất định chúng tôi theo dõi các chỉ tiêu
Tổng chồi ra rễ
Tỷ lệ ra rễ(%)= x100
Tổng chồi nuôi cấy
Tổng chiều dài rễ dài nhất
Độ dài trung bình của rễ dài nhất(cm) =
Số rễ dài nhất
3.4.2 Thí nghiệm ngoài vờn ơm
- Để đánh giá ảnh hởng của các loại giá thể chúng tôi theo dõi các chỉ tiêu
Tổng số cây sống
Tỷ lệ cây sống(%) = x 100
Tổng số cây đa ra ngoài gía thể
16
- Để đánh giá sinh trởng của cây in vitro ngaòi vờn ơm chúng tôi tiến
hành theo dõi chỉ tiêu

Tổng chiều cao
Chiều cao trung bình của cây(cm) =
Tổng số cây
Tổng số lá
Số lá trung bình của cây(lá) =
Tổng số cây
3.5. Xử lý số liêu
Các số liệu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê toán học. Qúa trình
xử lý đợc thực hiện trên máy tính theo trơng trình IRRISTART và Excel
PHầN IV
KếT QUả Và THảO LUậN
4.1 .Giai đoạn nhân nhanh
Trong nuôi cấy mo in vitro ngời ta thờng sử dụng 2 nhóm điều tiết sinh
trởng chính là nhóm Auxin và cytokinin. Nhóm Auxin là nhóm kích thích sinh
trởng ,chính là những hooc môn thực vật có tác dụng kích thích sinh trởng kéo
dài tế bào và phân hoá cơ quan. Nhóm Cytokinin là nhóm chất hoá học có ảnh
hởng quyết định đến kích thích phân chia tế bào.
Sự kết hợp giữa Cytokinin và Auxin có ảnh hởng đến phân hoá mô,
Nồng độ Auxin cao phối hợp với nồng độ Cytokinin thấp sẽ kích thích rễ phát
triển. Auxin tháp, Cytokinin cao sẽ kích thích chồi phát triển. Để xác định đợc
tỷ lệ phối hợp giữa Cytokinin và Auxin phù hợp nhất cho nhân nhanh giống
hoa cúc chúng tôi tiến hành thí nghiệm sau:
4.1. 1. Thí nghiệm 1:
Nghiên cứu ảnh hởng của tổ hợp kinetin và -NAA đến khả năng nhân
nhanh, sinh trởng phát triển của chồi hoa cúc.
Trong thí nghiệm này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của tổ
hợp nồng độ Kinetin 1mg/l với các nồng độ -NAA từ 0,1mg đến 1,0mg/l đến
khả năng nhân nhanh và sự sinh trởng phát triển của chồi cúc.
Để đánh giá khả năng tạo chồi và sinh trởng phát triển của chồi cúc ở
giai đoạn nhân nhanh, chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu sau: Hệ số

17
nhân chồi, chiều cao trung bình chồi và số lá trung bình chồi. Sau 4 tuần nuôi
cấy, chúng tôi thu đợc kết quả thể hiện ở bảng 1 và bảng 2
Bảng 1: ảnh hởng của tổ hợp kinetin và -NAA đến hệ số nhân
chồi một số giống cúc (sau 4 tuần cấy)
Giống
Hệ số nhân chồi
(lần)
Chiều cao
TB/ chồi(cm)
Số là TB/chồi
(lá/cây)
HN KN TX HN KN TX HN KN TX
Công
thừc
Kinetin
mg/l)
-NAA
(mg/l)
CT1(ĐC) 1 0,0
1,3 1,2 1,2 4,3 3,6 2,8 8,2 8,8 7,7
CT2 1 0,1
2,4 2,1 1,8 3,7 2,7 1,8 4,5 5,5 5,7
CT3 1 0,25 2,6 3,7 2,0 3,5 2,4 1,5 4,3 5,6 5,5
CT4 1 0,5 2,8 3,1 1,6 3,4 2,3 1,3 4,3 5,6 5,7
CT5 1 1,0 1,7 2,5 1,5 3,2 2,1 1,2 4,5 5,7 5,3
LSD
CV%
0,48
0,8

0,68
1,0
0,45
1,0
0,
48
0,65
1,2
0,42
1,2
18
0.8
Hình1: ảnh hởng của tổ hợp Kinetin và -NAA đến hệ số nhân chồi các
giống cúc (sau 4 tuần)
Qua bảng 1 và hình 1 cho thấy ở cả 3 giống HN, KN, TX, việc kết hợp giữa
Kinetin và -NAA có ảnh hởng rõ rệt đến hệ số nhân chồi và sự sinh trởng, phát
triển của chồi. Khi ta giữ cố định nồng độ Kinetin 1mg/l và bổ sung nồng độ -
NAA theo thứ tự từ 0,1-1,0 mg/l thì hệ số nhân cao hơn hẳn so với công thức
không có -NAA ( công thức đối chứng). Cụ thể ở 3 giống HN,KN,TX khi không
19
bổ sung -NAA vào môi trờng nuôi cấy thì hệ số nhân chỉ đạt đợc là 1,3 lần
(giống HN), 1,2 lần (giống KN), 1,2 lần (giống TX). Còn khi bổ sung -NAA thì
các công thức này đều cho hệ số nhân cao hơn hẳn so với đối chứng và hệ số nhân
các công thức này dao động từ 1,5-3,7 lần
Để đánh giá đợc khả năng tạo chồi và sinh trởng phát triển chồi của
từng giống ta đi vào kết quả đánh giá từng giống nh sau
* Giống HN
ở CT1 (ĐC) cho hệ số nhân chồi là 1,3 lần. Khi bổ sung nồng độ -
NAA và môi trờng nuôi cấy thì hệ số nhân bắt đầu tăng lên rõ rệt. ở CT2
( nồng độ 0,1 mg/l) hệ số nhân chồi tăng lên 2,4 lần, ở CT3 ( nồng độ 0,25

mg/l) hệ số nhân đạt 2,6 lần. Đến CT4 ( nồng độ 0,5 mg/l) hệ số nhân đạt mức
cao nhất 2,8 lần. Khi tăng nồng độ -NAA đến 1,0 mg/l thì hệ số nhân chồi lại
giảm xuống còn 1,7 lần
Sự sinh trởng và phát triển của chồi cúc cũng thay đổi tơng tự nh hệ số
nhân. Khi ta giữ nguyên nồng độ Kinetin 1mg/l và bổ sung nồng độ -NAA
từ 0,1-1,0 mg/l thì chiều cao trung bình chồi có sự giảm dần theo qui luật và
đồng thời số lá trung bình chồi cũng có sự thay đổi. Cụ thể là khi không bổ
sung -NAA ( công thức đối chứng), chiều cao trung bình chồi đạt 4,3cm, số
lá trung bình chồi đạt 8,2 lá. Khi bổ sung nồng độ -NAA là 0,1 mg/l thì
chiều cao trung bình chồi giảm xuống còn 3,7cm, số lá trung bình chồi giảm
xuống còn 4,5 lá. Khi tăng nồng độ -NAA đến 0,25 mg/l thì chiều cao trung
bình chồi giảm xuống còn 3,5cm và số lá trung bình chồi là 4,3 lá. Tăng nồng
độ -NAA đến 0,5 mg/l chiều cao trung bình chồi tiếp tục giảm xuống còn
3,4cm và số lá trung bình chồi đạt 4,3 lá. Cuối cùng khi tăng nồng độ -NAA
đến 1,0 mg/l thì chiều cao trung bình chồi giảm xuống chỉ còn 3,2cm và số lá
trung bình chồi đạt 4,5 lá
Nh vậy ở ngỡng nồng độ Kinetin 1mg/l bổ sung với 0,5 mg/l -NAA là
công thức tốt nhất cho hệ số nhân chồi của giống HN. ở ngỡng nồng độ này
giống HN đạt hệ số nhân cao nhất 2,8 lần, chiều cao trung bình chồi đạt
3,4cm và số lá trung bình chồi đạt 4,3 lá
20
* Giống KN
Khi không bổ sung -NAA vào môi trờng nuôi cấy mà chỉ có kinetin
1mg/l ( đối chứng) thì hệ số nhân chồi đạt thấp nhất 1,2 lần. Còn khi ta giữ
nguyên nồng độ Kinetin 1mg/l và bổ sung nồng độ -NAA từ 0,1- 1,0 mg/l thì
hệ số nhân chồi cao hơn hẳn so với công thức đối chứng và hệ số nhân chồi ở
các công thức có bổ sung -NAA dao động từ 2,5- 3,1 lần. Tuy nhiên khi bổ
sung -NAA thì sinh trởng của chồi lại diễn biến ngợc lại với hệ số nhân. Tức
là sinh trởng phát triển của chồi ở môi trờng đối chứng ( hệ số nhân thấp) cao
hơn sinh trởng của chồi có môi trờng bổ sung -NAA ( hệ số nhân cao). Cụ

thể nh sau
Trên môi trờng đối chứng hệ số nhân đạt thấp nhất là 1,2 lần. Nhng
sinh trởng của chồi lại đạt cao nhất biểu hiện ở chiều cao trung bình chồi đạt
3,6cm và số lá trung bình chồi đạt 8,8 lá
Khi bổ sung nồng độ -NAA 0,1 mg/l thì hệ số nhân đã tăng lên đạt
2,1 lần. Tuy nhiên chiều cao trung bình chồi và số lá trung bình chồi đã giảm
xuống rõ rệt. Cụ thể chiều cao trung bình chồi giảm xuống còn 2,7cm, số lá
trung bình chồi giảm xuống còn 5,5 lá.
Khi tăng nồng độ -NAA lên 0,25 mg/l, hệ số nhân tiếp tục tăng lên
đạt 3,7 lần. Đồng thời chiều cao trung bình chồi tiếp tục giảm xuống còn
2,4cm và số lá trung bình chồi đạt 5,6 lá.
Đến nồng độ -NAA tăng lên là 0,5 mg/l thì hệ số nhân đã giảm
xuống còn 3,1 lần ( nhng vẫn cao hơn so với đối chứng). Chiều cao trung bình
lại giảm xuống còn 2,3cm, số lá trung bình chồi đạt 5,6 lá
Cuối cùng khi tăng nồng độ -NAA đến 1,0 mg/l hệ số nhân giảm
xuống chỉ còn 2,5 lần. Chiều cao trung bình chồi giảm xuống mức thấp nhất
còn 2,0cm và số lá trung bình chồi đạt 5,7 lá
Nh vậy ở ngỡng nồng độ kinetin 1mg/l bổ sung với nồng độ -NAA
0,25 mg/l là ngỡng nồng độ tối u cho hệ số nhân nhanh giống KN. ở ngỡng
nồng độ này hệ số nhân đạt 3,7 lần, chiều cao trung bình chồi đạt 2,4cm và
số lá trung bình chồi đạt 5,6 lá
* Giống TX
ở CT1 (ĐC) cho hệ số nhân chồi là 1,2 lần. Khi bổ sung nồng độ -
NAA vào môi trờng nuôi cấy thì hệ số nhân bắt đầu tăng lên rõ rệt. ở CT2
(nồng độ 0,1 mg/l) hệ số nhân chồi tăng lên 1,8 lần, ở CT3 (nồng độ 0,25
21
mg/l) hệ số nhân tăng lên đạt mức cao nhất là 2,0 lần. Đến CT4 ( nồng độ 0,5
mg/l) hệ số nhân giảm xuống còn 1,6 lần. Khi tăng nồng độ -NAA đến 1,0
mg/l thì hệ số nhân chồi lại giảm xuống còn 1,7 lần
Về sự sinh trởng phát triển của chồi chúng tôi nhận thấy rằng: Sinh trởng

phát triển của chồi lại diễn biến theo qui luật trái ngợc với hệ số nhân chồi. Cụ thể
môi trờng có bổ sung -NAA (hệ số nhân chồi cao) thì sinh trởng của chồi lại kém
hơn so với đối chứng (hệ số nhân chồi thấp), thể hiện ở sự giảm chiều cao trung
bình chồi từ 2,8cm (ở đối chứng) xuống còn 1,2cm (ở nồng độ 1,0 mg/l) và sự
giảm số lá trung bình chồi từ 7,7 lá (ở đối chứng) xuống còn 5,3 lá (ở nồng độ 1,0
mg/l). So sánh khả năng sinh trởng của chồi trên các nồng độ khác nhau chúng tôi
nhận thấy rằng khi tăng nồng độ lên thì chiều cao trung bình chồi lại giảm xuống
theo qui luật giảm dần và số lá trung bình chồi có sự thay đổi chênh lệch giữa các
công thức là không đáng kể. Cụ thể
+ ở nồng độ -NAA 0,1 mg/l chiều cao trung bình chồi và số lá trung
bình chồi đạt 1,8cm, 5,7 lá
+ ở nồng độ -NAA 0,25 mg/l chiều cao trung bình chồi giảm xuống
còn 1,5cm và số lá trung bình chồi đạt 5,5 lá
+ ở nồng độ -NAA 0,5 mg/l chiều cao trung bình chồi tiếp tục giảm
xuống còn 1,3cm và số lá trung bình chồi đạt 5,7 lá
+ Cuối cùng khi tăng nồng độ -NAA đến 1,0 mg/l thì chiều cao trung bình
chồi giảm xuống mức thấp nhất chỉ còn 1,2cm, số lá trung bình chồi đạt 5,3 lá.
Nh vậy đối với giống TX thì ngỡng nồng độ Kinetin 1mg/l bổ sung nồng
độ -NAA 0,25 mg/l là ngỡng nồng độ tối u cho hệ số nhân chồi. ở ngỡng
nồng độ này hệ số nhân chồi đạt 2,0 lần, chiều cao trung bình chồi đạt 1,5cm,
số lá trung bình chồi đạt 5,5 lá
Bảng 2: ảnh hởng của tổ hợp kinetin và -NAA đến hệ số nhân
chồi cúc (sau 4 tuần)

Giống
Hệ số nhân
chồi lần
(lần)
Chiều cao TB/
chồi (cm)

Số l TB/chồi
(lá/cây)
22
TQ HCV TQ HCV TQ HCV
Công thức
Kinetin
mg/l
-NAA
mg/ l
CT1(ĐC) 1 0,0
1,5 1,5 3,2 4,0 8,0 7,7
CT2 1 0,1
2,2 2,3 2,6 3,6 5,9 4,6
CT 1 0,25
2,6 2,6 2,3 3,4 5,8 4,3
CT4 1 0,5
3,3 4,7 2,0 3,2 5,8 4,7
CT5 1 1,0
1,7 2,9 1,4 3,0 5,6 4,4
LSD
CV%
0,6
1,0
0,8
0,8
0,49
1,2
0.9
0.8
Hình 2: ảnh hởng của tổ hợp Kinetin và -NAA đến hệ số nhân chồi

các giống cúc (sau 4 tuần cấy)
23
Qua bảng số liệu 2 và hình 2 cho thấy
ở giống trung quốc và giống hoa cúc vàng, việc kết hợp giữa kinetin và
-NAA cũng có ảnh hởng rõ rệt đến khả năng nhân nhanh và sinh trởng phát
triển của chồi. Khi ta giữ cố định nồng độ kinetin 1mg/l và bổ sung nồng độ -
NAA từ 0,1-1,0 mg/l thì hệ số nhân chồi ở các giống cao hơn hẳn so với công
thức đối chứng không bổ sung -NAA. Cụ thể thể hiện ở các giống nh sau
* Giống Trung Quốc
Khi không bổ sung -NAA thì hệ số nhân chồi chỉ đạt 1,5 lần, còn khi ta bổ
sung nồng độ -NAA tăng dần từ 0,1-1,0 mg/l thì hệ số nhân tăng lên rõ rệt. Cụ
thể: ở nồng độ 0,1 mg/l hệ số nhân là 2,2 lần, ở nồng độ 0,25 mg/l hệ số nhân đạt
2,6 lần, đến nồng độ 0,5 mg/l thì hệ số nhân đạt mức cao nhất 3,3 lần. Nhng khi
tăng nồng độ đến 1,0 mg/l thì hệ số nhân giảm xuống chỉ còn 1,7 lần
Về mặt sinh trởng, phát triển của chồi cúc diễn biến thay đổi tơng tự nh hệ
số nhân. Khi ta giữ nguyên nồng độ kinetin 1mg/l và bổ sung nồng độ -NAA
từ 0,1-1,0 mg/l thì sự sinh trởng của chồi ở môi trờng có bổ sung -NAA lại
kém hơn so với môi trờng không bổ sung -NAA. Đồng thời khi tăng nồng độ
-NAA theo thứ tự tăng dần từ 0,1-1,0 mg/l thì chiều cao trung bình chồi lại
giảm xuống theo thứ tự tăng dần của nồng độ -NAA. Cụ thể nh sau: ở nồng
độ không có bổ sung -NAA thì chiều cao trung bình chồi đạt 3,2cm, số lá
trung bình chồi đạt 8,0 lá. Khi bổ sung nồng độ -NAA 0,1 mg/l thì chiều cao
trung bình chồi giảm xuống còn 2,6cm và số lá trung bình chồi giảm xuống
còn 5,9 lá. Khi tăng nồng độ -NAA lên 0,25 mg/l, chiều cao trung bình chồi
tiếp tục giảm xuống còn 2,3cm, số lá trung bình chồi đạt 5,8 lá. Tiếp tục tăng
nồng độ -NAA đến 0,5 mg/l, chiều cao trung bình chồi lại giảm còn 2,0cm,
số lá trung bình chồi đạt 5,8 lá. Và khi tăng nồng độ -NAA lên đến 1,0 mg/l
thì chiều cao trung bình chồi giảm đến mức thấp nhất chỉ còn 1,4cm, số lá
trung bình chồi đạt 5,6 lá
Nh vậy ở ngỡng nồng độ kinetin 1mg/l bổ sung nồng độ -NAA 0,5 mg/l là

công thức tốt nhất cho khả năng nhân nhanh, sinh trởng phát triển của giống
trung quốc. ở ngỡng nồng độ này cho hệ số nhân đạt 3,3 lần, chiều cao trung
bình chồi đạt 2,0cm, số lá trung bình chồi đạt 5,8 lá
24
* Giống hoa cúc vàng
Khi trong môi trờng nuôi cấy chỉ có kinetin 1mg/l v không bổ sung
-NAA ( đối chứng) thì hệ số nhân chồi đạt thấp nhất 1,5 lần. Còn khi ta giữ
nguyên nồng độ kinetin 1mg/l và bổ sung nồng độ -NAA từ 0,1- 1,0 mg/l
thì hệ số nhân chồi cao hơn hẳn so với công thức đối chứng và hệ số nhân
chồi ở các công thức có bổ sung -NAA dao động từ 2,3- 4,7 lần. Tuy nhiên
khi bổ sung -NAA thì sinh trởng, phát triển của chồi lại diễn biến ngợc lại
với hệ số nhân. Tức là sinh trởng phát triển của chồi ở môi trờng đối chứng
( hệ số nhân thấp) cao hơn sinh trởng của chồi có môi trờng bổ sung -NAA (
hệ số nhân cao). Cụ thể nh sau
Trên môi trờng đối chứng hệ số nhân đạt thấp nhất là 1,5 lần. Nhng sinh tr-
ởng của chồi lại đạt cao nhất biểu hiện ở chiều cao trung bình chồi đạt 4,0cm
và số lá trung bình chồi đạt 7,7 lá
Khi bổ sung nồng độ -NAA 0,1 mg/l thì hệ số nhân đã tăng lên đạt 2,3
lần. Tuy nhiên chiều cao trung bình chồi và số lá trung bình chồi đã giảm
xuống rõ rệt. Cụ thể chiều cao trung bình chồi giảm xuống còn 3,6 cm, số lá
trung bình chồi giảm xuống còn 4,6 lá
Khi tăng nồng độ -NAA lên 0,25 mg/l, hệ số nhân tiếp tục tăng lên đạt
2,6 lần. Đồng thời chiều cao trung bình chồi tiếp tục giảm xuống còn 3,4 cm
và số lá trung bình chồi đạt 4,4 lá
Đến nồng độ -NAA tăng lên là 0,5 mg/l thì hệ số nhân đã đạt mức cao
nhất là 4,7 lần. Chiều cao trung bình lại giảm xuống còn 3,2 cm, số lá trung
bình chồi đạt 4,3 lá
Cuối cùng khi tăng nồng độ -NAA đến 1,0 mg/l hệ số nhân giảm xuống
chỉ còn 2,9 lần. Chiều cao trung bình chồi giảm xuống mức thấp nhất còn
3,0cm và số lá trung bình chồi đạt 4,2 lá

Nh vậy ở ngỡng nồng độ kinetin 1mg/l bổ sung với nồng độ -NAA 0,5
mg/l là ngỡng nồng độ tối u cho hệ số nhân nhanh giống hoa cúc vàng. ở ng-
ỡng nồng độ này hệ số nhân đạt 4,7 lần, chiều cao trung bình chồi đạt 3,2 cm
và số lá trung bình chồi đạt 4,3 lá
Qua quá trình theo dõi thí nghiệm chúng tôi nhận thấy cây hoa cúc cho
hệ số nhân cao ở ngỡng nồng độ kinetin 1mg/l và bổ sung nồng độ -NAA từ
0,25 mg/l đến 0,5 mg/l. Tuy nhiên trong khoảng nồng độ -NAA bổ sung từ
0,25-0,5 mg/l thì môi trờng tối u cho nhân nhanh các giống là khác nhau. Cụ
25

×