Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

các đặc trưng cơ bản của quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.95 KB, 30 trang )

NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
BÀI 53
SINH 12 NÂNG CAO
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
QUẦN THỂ (TT)
NHÓM 12 :
* TÂN PHƯỚC
* BC CHÂU THÀNH
* BC RẠCH GẦM XOÀI MÚT
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm và nêu được các ví dụ về kích
thước quần thể, kích thước tối thiều và kích thước tối
đa cũng như ý nghĩa của những giá trị đó.
- Nêu được những nguyên nhân làm thay đổi kích
thước quần thể.
- Học sinh hiểu và nhận biết được hai dạng tăng
trưởng số lượng của quần thể : trong môi trường
không bị giới hạn và môi trường bị giới hạn.
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
I. MỤC TIÊU:
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng học tập đặc biệt là tự học tập,
đặc biệt là tự học. Biết thu thập xử lý thông tin, lập
bảng. Làm việc cá nhân và theo nhóm.
- Sưu tầm các tư liệu đề cập đến các môi quan hệ
giữa các cá thể trong quần thể và sự biến đổi số


lượng của quần thể
3. Thái độ:
Có ý thức vận dụng các tri thức, kỹ năng học được
vào cuộc sống, học tập, và lao động.
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV:
Hình 53.1, 53.2, 53.3, 53.4 SGK NC
2. Chuẩn bị của HS:
- Xem bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan + Hỏi đáp
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
IV: KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu 1: Trong tháp tuổi của quần thể trẻ có:
A. Nhóm tuổi trước sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau
sinh sản.
B. Nhóm tuổi trước sinh sản bằng các nhóm tuổi còn lại.
C. Nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi còn
lại.
D. Nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi còn
lại.
C. Nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi còn
lại.
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
IV: KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu 2: Những loài có sự phân bố cá thể theo nhóm là:

A. Các cây cỏ lào, cây chôm chôm mọc ở ven rừng, giun
đất sống đông đúc ở nơi đất có độ ẩm cao.
B. Chim cánh cụt, giả tràng cùng nhóm tuổi, cây thông
trong rừng.
C. Các cây gỗ trong rừng nhiệt đới, các loài sâu sống trên
tán lá cây, các loài sò sống trong phù sa vùng triều, các
cây gỗ trong rừng nhiệt đới.
D. Đàn trâu rừng, chim canh1 cụt.
A. Các cây cỏ lào, cây chôm chôm mọc ở ven rừng, giun
đất sống đông đúc ở nơi đất có độ ẩm cao.
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
IV: KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu 3:Nêu khái niệm cấu trúc giới tính và cấu trúc
tuổi ?
Đáp án : - Cấu trúc giới tính : Là những thích nghi
của loài nhằm nâng cao hiệu quả thụ tinh và được
hình thành trong quá trình tiến hóa.
- Cấu trúc tuổi: Là tổ hợp các nhóm tuổi của
quần thể. Trong giới hạn sinh thái, cấu trúc tuổi của
quần thể biến đổi một cách thích ứng với sự biến đổi
của điều kiện môi trường
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
A. Mờ bài :
B. Tiến trình :
I. SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC CÁ THỂ TRONG KHÔNG GIAN:
II. CẤU TRÚC CỦA QUẦN THỂ:
III. KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ:

NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
(?) Con nào có kích thước cơ thể lớn hơn ?
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
(?) Kích thước quần thể nào lớn hơn ?
(?) Kích thước quần thể là gì ?
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
1. Khái niệm :
a. Kích thước :
- Kích thước quần thể là tổng số cá thể hoặc sản lượng
hay tổng năng lượng của các cá thể trong quần thể đó.
Ví dụ 1 : Đàn Tê Giác một sừng ở rừng Nam Cát Tiên (ở
tình Đồng Nai) hiện tại còn một quần thể chỉ 7  8 con
còn sống sót.
Ví dụ 2 : Một đàn kiến vàng khoảng 300  400 con .
(?) Em có nhận xét gì về kích thước của mỗi quần thể ?
(?) Kích thước tối thiểu là gì ? Kích thước tối đa là gì ?
III. KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ :
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
- Kích thước tối thiểu : Là số lượng cá thể ít nhất mà quần
thể phải có để duy trì và phát triển nòi giống.
- Kích thước tối đa : Là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần
thể có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của môi trường.
* Kích thước quần thể có 2 cực trị :
(?) Hãy sắp xếp lại thứ tự theo kích thước quần thể nhỏ
dần của các loài sau đây : Sơn dương, Chuột cống, Bọ
dừa, Nhái bén, Voi, Thỏ.

Bọ dừa - nhái bén - chuột nhà - thỏ - sơn dương –voi
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
b. Mật độ :
(?) Mật độ
quần thể là gì ?
Mật độ quần thể chính là kích thước quần thể được
tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
2. Các nhân tố gây ra sự biến động :
(?) Kích thước quần
thể chim có thể bị
biến động bởi
những nhân tố nào?
(?) Vậy mức sinh
sản, tử vong, nhập
cư, xuất cư gây ra sự
biến động kích thước
của quần thể như thế
nào ? (Mỗi nhóm
làm một nhân tố).
Kích
thước
QT
Sinh sản
Nhập cư
Xuất cư
Tử vong
Những nhân tố làm thay đổi

kích thước của quần thể
GIẢM
TĂNG
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
Các NT
ảnh
hưởng
Sự biến động
Mức sinh
sản
Mức tử
vong
Mức nhập

Mức xuất

Là số cá thể mới do quần thể sinh ra
trong 1 khoảng thời gian nhất định
Là số cá thể của quần thể bị chết
trong 1 khoảng thời gian nhất định
Là số cá thể từ quần thể khác
chuyển đến
Ngược lại với nhập cư. Là 1 bộ phận cá thể rời
khỏi quần thể để đến 1 quần thể khác.
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
Nếu gọi : - Nt và No là số lượng cá thể của quần thể ở thời
điểm t và to.
- B : là mức sinh sản

- D : là mức tử vong
- I : là mức nhập cư
- E : là mức xuất cư
(?) Kích thước của quần thể được mô tả bằng công thức nào ?
Kích thước của quần thể được mô tả bằng công thức:
Nt = No + B - D + I - E
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
Nếu : l : là kích thước , D : là mức tử vong
(?) Mức sống sót được tính bằng công thức nào ?
Mức sống sót được tính bằng công thức : Ss = l – D
(?) Em có nhận xét
gì về đường cong
sống sót ở các loài
và giải thích ?
(?) Những nhân tố
nào làm tăng kích
thước của quần
thể? Nhân tố nào
mang tính chất
quyết định ?
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
3. Sự tăng trưởng kích thước quần thể :
Gọi b : là tốc độ sinh sản riêng tức thời
d : là tốc độ tử vong riêng tức thời
r : là hệ số hay tốc độ tăng trưởng riêng tức thời
(?) Vậy sự tăng trưởng kích thước của quần thể
được tính bằng biểu thức nào ?
Sự tăng trưởng kích thước của quần thể được tính

bằng biểu thức : r = b - d
(?) Nếu b > d, b = d , b < d thì kích thước của quần thể
sẽ như thế nào ?
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
Nếu b = d thì quần thể ổn định số lượng
Nếu b < d thì quần thể suy giảm số lượng
Nếu b > d thì quần thể tăng số lượng
a. Tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường
lí tưởng (không bị giới hạn) hay theo tiềm năng sinh học.
(?) Nếu trong điều kiện môi trường không bị giới hạn
thì mức sinh sản của quần thể như thế nào ? Mức tử
vong ra sao ?
(?) Vậy sự tăng trưởng của quần thể sẽ như thế nào ?
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
Trong đó :
∆N : là mức tăng trưởng
∆t : là khoảng thời gian
r : là hệ số hay tốc độ tăng trưởng
(?) Theo em, trong thực tế có
môi trường lí tưởng như thế
không ? Tại sao ?
∆N/ ∆t = ( b – d ).N hay ∆N/ ∆t = r.N
-
Sự tăng trưởng của quần thể đạt tối đa số lượng tăng nhanh theo hàm
mũ với đường cong đặc trưng hình chữ J và được viết dưới dạng :
Đường cong mô tả sự tăng trưởng số lượng cá
thể của quần thể trong môi trường lý tưởng.
NHÓM 12

BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
b. Tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi
trường bị giới hạn :
Sự phát triển số lượng cá thể của quần
thể trong môi trường bị giới hạn
Quần thể chỉ
có thể đạt
được số lượng
tối đa, cân
bằng với sức
chịu đựng của
môi trường
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
b. Tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi
trường bị giới hạn :
Dạng tăng trưởng này được viết công thức :
∆N/ ∆t = r.N.(K – N)/K
Trong đó, K: số lượng tối đa mà quần thể có thể đạt
được, cân bằng với sức chịu đựng của môi trường.
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
* Củng cố:
Câu 1: Dựa theo kích thước quần thể, trong những
loài dưới đây, loài nào có kiểu tăng trưởng số lượng
gần hàm mũ?
A. Rái cá trong hồ.
B. Ếch nhái ven hồ.
C. Ba ba ven sông.
D. Khuẩn lam trong hồ.

D. Khuẩn lam trong hồ.
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
* Củng cố:
Câu 2: Kích thước quần thể không có khái niệm nào
dưới đây?
A. Kích thước tối thiểu.
B. Kích thước tối ưu.
C. Kích thước đặc trưng.
D. Kích thước tối đa.
C. Kích thước đặc trưng.
NHÓM 12
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
* Củng cố:
Câu 3: Kích thước của quần thể thay đổi không phụ
thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Sức sinh sản.
B. Mức độ tử vong.
C. Cá thể nhập cư và xuất cư.
D. Tỉ lệ đực cái.
D. Tỉ lệ đực cái.

×