Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

báo cáo chuyên đề thực hành dịch tễ học bệnh quai bị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.84 KB, 47 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
THỰC HÀNH DỊCH TỄ HỌC
BỆNH QUAI BỊ
NHÓM 9
NỘI DUNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. ĐỊNH NGHĨA, SƠ LƯỢC BỆNH LÝ, CHẨN ĐOÁN,
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
1.Định nghĩa
2.Sơ lược bệnh lý
a. Tác nhân gây bệnh
b. Nguồn lây
c. Đường lây
d. Tính cảm thụ và miễn dịch
1.Chẩn đoán
2.Nguyên tắc điều trị
III. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TRÊN THẾ GIỚI, TẠI VIỆT
NAM
IV. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH
V. CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
VI. BÀN LUẬN, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ thời Hypocrates người ta đã biết về bệnh
quai bị và đường lây. Bệnh quai bị là một
bệnh lây qua đường hô hấp với tỉ lệ lây lan
cao và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm,
trong đó có vô sinh. Tuy nhiên, hiện tại việc
chủng ngừa vaccine cho quai bị vẫn còn
chưa được quan tâm đúng mực.
Quai Bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do siêu
vi trùng gây ra thuộc nhóm Paramyxoviridae, lây trực


tiếp bằng đường hô hấp, gây thành dịch trong trẻ
em, thanh thiếu niên.
Biểu hiện lâm sàng phổ biến nhất là viêm tuyến
nước bọt mang tai không hóa mủ, các tuyến nước
bọt khác, tinh hoàn, tụy và hệ thần kinh trung ương
cũng có thể bị tổn thương.
1. Định nghĩa
II. ĐỊNH NGHĨA, SƠ LƯỢC BỆNH LÝ,
CHẨN ĐOÁN VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
a. Tác nhân gây bệnh
-
Mumps virus chứa ARN sợi đơn, họ Paramyxoviridae
-
Khả năng tồn tại:

Ở 37
o
C sống 9 ngày, từ 30 – 90 ngày ở nhiệt độ 15 –
20
0
C, khoảng 1 - 2 năm ở nhiệt - 25 tới -70
0
C.

Bị diệt nhanh chóng ở nhiệt độ trên 56
0
C, hoặc dưới tác
động của tia tử ngoại, ánh sáng mặt trời và những hóa
chất khử khuẩn.
2. Sơ lược bệnh lý

II. ĐỊNH NGHĨA, SƠ LƯỢC BỆNH LÝ,
CHẨN ĐOÁN VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
2. Sơ lược bệnh lý
b. Nguồn truyền nhiễm:
-
Người là ký chủ duy nhất
-
Nguồn truyền nhiễm quan trọng nhất: người bệnh
trong giai đoạn khởi phát, người lành mang trùng.
c. Đường lây:
- Lây trực tiếp bằng đường hô hấp: hắt hơi, ho,
nước bọt
- Thời gian lây: từ 7 ngày trước đến 7 ngày sau khi
có triệu chứng đầu tiên của bệnh
2. Sơ lược bệnh lý
d. Tính cảm thụ và miễn dịch
-
Cảm thụ: tất cả những người chưa có miễn dịch đều có
khả năng mắc bệnh quai bị, thường ở tuổi thanh thiếu niên.
+ Trẻ < 2 tuổi và người già rất hiếm bị bệnh.
- Tính miễn dịch: Tuổi càng lớn khả năng miễn dịch càng
cao.
+ Khoảng 85% số người ở tuổi trưởng thành đã có miễn
dịch do nhiễm trùng tự nhiên.
+ Khả năng miễn dịch bền vững trong nhiều năm, có thể
suốt đời.
a. Dịch tễ học
- Chưa mắc bệnh lần nào
- Có tiếp xúc bệnh nhân mắc quai bị 2 - 3 tuần
trước

3.1. Chẩn đoán xác định: Dựa vào 3 yếu tố
3. Chẩn đoán
II. ĐỊNH NGHĨA, SƠ LƯỢC BỆNH LÝ,
CHẨN ĐOÁN VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
b. Lâm sàng
@ Tổn thương tuyến nước bọt: Chủ yếu là viêm tuyến
mang tai
- Thời gian ủ bệnh: 14 - 24 ngày, trung bình từ 17 - 18
ngày
- Khởi phát đột ngột:
+ Sốt nhẹ, không kèm lạnh run
+ Đau họng và đau góc hàm
+ Đau 3 điểm Rillet – Barther: mõm chủm – khớp thái
dương hàm – góc dưới của xương hàm
3.1. Chẩn đoán xác định
- Khám: Da trên tuyến mang tai thường đỏ và
không nóng, ấn vào có cảm giác đàn hồi. Lỗ
Stéon sưng, đỏ, đôi khi thấy màng giả, vùng
hạch trước tai và góc hàm sưng to và đau.
3.1. Chẩn đoán xác định
@ Tổn thương ngoài tuyến nước bọt
- Viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn:
+ Thanh thiếu niên sau tuổi dậy thì 25 - 40%, biến chứng
này có thể xuất hiện đơn độc không kèm biểu hiện viêm
tuyến mang tai.
+ Xuất hiện 7 - 10 ngày sau viêm tuyến mang tai hoặc
trước đó hay cùng lúc, thường viêm một bên.
+ TC: Sốt cao, nhức đầu, nôn ói, đau bụng. Tinh hoàn
cứng, sưng to, đau nhức, da bìu đỏ, đôi khi mào tinh
cũng to.

3.1. Chẩn đoán xác định
@ Tổn thương ngoài tuyến nước bọt
- Viêm màng não: xảy ra 10 - 35% trường hợp, xuất hiện
3 - 10 ngày sau viêm tuyến mang tai
+ TC: Sốt cao, nhức đầu, nôn ói, dấu màng não (+)
-
Viêm tụy cấp: ít gặp (3 - 7%), xuất hiện 3 - 5 ngày sau
khi viêm tuyến mang tai.
+ TC: Sốt cao, đau, phản ứng thành bụng, ói, trụy
mạch.
-
Viêm buồng trứng: Chiếm 7 % sau dậy thì
+ TC: Sốt, buồn nôn, nôn ói, đau hạ vị, hiếm khi vô sinh
c. Cận lâm sàng
- Công thức máu: BC bình thường hoặc giảm nhẹ,
Lympho tăng
- VS bình thường (tăng trong tổn thương tinh hoàn hay
viêm tụy)
- Amylase máu, Lipase máu tăng trong viêm tụy
- Phân lập virus quai bị ở nước bọt và dịch não tủy
- Miễn dịch huỳnh quang: (+) sớm 3 - 4 ngày phát hiện
kháng nguyên siêu vi tế bào họng – thanh quản.
- Test ELISA: IgM, IgG đặc hiệu
3.1. Chẩn đoán xác định
@ Viêm tuyến nước bọt, mang tai:
- Siêu vi: Influenza, Parainffuenza, Coxsackie
- Vi trùng: Staphylocaccus aureus: Sưng, nóng, đỏ đau
ấn có mủ chảy ra từ lổ Sténon
- Tắc ống dẫn truyền do sỏi
@ Viêm tinh hoàn:

- Phân biệt với lao, Leptospirose, xoắn tinh hoàn…
3.1. Chẩn đoán phân biệt
3. Chẩn đoán
II. ĐỊNH NGHĨA, SƠ LƯỢC BỆNH LÝ,
CHẨN ĐOÁN VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
a. Điều trị triệu chứng (chưa có thuốc điều trị
đặc hiệu)
- Giảm đau, hạ sốt: Paracetamol, Aspirin
- Chườm ấm tại chỗ
- Thuốc kháng viêm NSAIDs
4. Nguyên tắc điều trị
II. ĐỊNH NGHĨA, SƠ LƯỢC BỆNH LÝ,
CHẨN ĐOÁN VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
b. Điều trị cách ly
- Hạn chế tiếp xúc: tối thiểu 10 ngày từ khi
phát bệnh
- Nằm nghỉ, hạn chế đi lại trong suốt giai
đoạn sốt, tuyến còn sưng
4. Nguyên tắc điều trị
II. ĐỊNH NGHĨA, SƠ LƯỢC BỆNH LÝ,
CHẨN ĐOÁN VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
c. Nhập viện
- Biến chứng viêm màng não, viêm tụy có
buồn nôn, nôn
- Cần truyền dịch
4. Nguyên tắc điều trị
II. ĐỊNH NGHĨA, SƠ LƯỢC BỆNH LÝ,
CHẨN ĐOÁN VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
III. TÌNH HÌNH Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
- Phân bố rộng trên toàn cầu. Tỷ lệ mắc cao ở những vùng

dân cư đông đúc, đời sống kém, vùng khí hậu mát lạnh.

Vùng khí hậu ôn đới, bệnh xảy ra ở bất cứ thời điểm
nào trong năm.

Vùng khí hậu theo mùa, bệnh thường xảy ra vào mùa
đông và mùa xuân.
- Dịch quai bị thường xảy ra trong nhóm nhà trẻ, lớp mẫu
giáo hoặc đến trường phổ thông.

Tần suất mắc bệnh ở nam cao hơn nữ
1. Trên thế giới
- Trước những năm 1960: tỷ lệ mắc mới hàng năm từ
100 - 1.000/100.000 dân và thường bùng phát dịch
mỗi 2 – 5 năm.
-
Tại Mỹ: trước năm 1968, tỉ lệ mắc > 100/100.000
dân
+ Theo thống kê của trung tâm phòng chống dịch
(CDC) năm 1968 ghi nhận 152.000 TH, năm 1985
còn 2892 TH. Tỉ lệ mắc trung bình trong khoảng
thời gian này là 10/100.000 dân.
+ Năm 2001, tỉ lệ mắc là 0.1/100.000 dân
1. Trên thế giới
Thống kê số TH mắc quai bị
hằng năm tại Mỹ
-
Bệnh tản phát quanh năm, thường gặp vào mùa
thu đông.
-

Thường xuất hiện dưới dạng dịch nhỏ, vừa hoặc
các ca bệnh tản mác trên toàn đất nước.
-
Dịch quai bị thường xảy ra trong nhóm trẻ em đi
nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc đến trường phổ thông
+ Nhóm trẻ lớn, thanh niên và người lớn tuổi với
tỷ lệ thấp hơn.
2. Tại Việt Nam

1996-2000, số mắc hằng năm 21.086 trường hợp.

2001-2005, số mắc hằng năm 26.275 trường hợp.

Tỷ lệ chết rất thấp, không vượt quá 1/100.000 dân,
thường xảy ra ở các trường hợp nặng, có viêm não
- màng não hoặc viêm nhiều tuyến.

Hiện nay, số các trường hợp mắc bệnh quai bị xếp
hàng 7/24 bệnh truyền nhiễm gây dịch được quản
lý tại Việt Nam.
2. Tại Việt Nam
IV. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH
- Những người không được chủng ngừa đầy đủ 2
liều vaccine theo khuyến cáo.
- Tuổi: 80 % trẻ < 15 tuổi, thường gặp nhất từ 5 - 9
tuổi.
- Mùa dịch: phổ biến vào mùa đông và mùa xuân.
- Hệ miễn dịch suy yếu: HIV/AIDS hoặc sử dụng
thuốc điều trị bệnh khác.
- Những người sinh trước năm 1956.

V. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
1. Biện pháp dự phòng
a.Tuyên truyền giáo dục cộng đồng
b. Miễn dịch chủ động
c. Miễn dịch thụ động
2. Biện pháp chống dịch
3. Kiểm dịch y tế biên giới
V. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
1. Biện pháp dự phòng
a. Tuyên truyền giáo dục cộng đồng về phòng bệnh
- Phổ biến về tính nguy hiểm của bệnh, ảnh hưởng tới
khả năng sinh sản.
- Phổ biến về đối tượng và cách thức sử dụng vaccine
phòng bệnh.
- Tuyên truyền về các biện pháp vệ sinh cá nhân, vệ sinh
môi trường sống.
- Giáo dục về các triệu chứng bệnh, giúp phát hiện sớm
và khai báo bệnh dịch kịp thời.

×